Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia tiến bộ đổi mới sáng tạo về giáo dục

Theo dõi VGT trên

Cùng với việc Việt Nam liên tục thăng hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo trong những năm gần đây, đổi mới sáng tạo về giáo dục xếp hạng cũng rất cao trong báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2018.

Giáo dục đóng góp lớn vào tiến bộ đổi mới sáng tạo của Việt Nam

Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam trên bảng xếp hạng toàn cầu (Global Innovation Index 2018) theo báo cáo của WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới) liên tục thăng hạng trong những năm gần đây. Cụ thể Việt Nam xếp thứ 71 năm 2014; 59 năm 2016; 47 năm 2017 và 45 năm 2018.

Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia tiến bộ đổi mới sáng tạo về giáo dục - Hình 1

Đổi mới sáng tạo về giáo dục Việt Nam xếp hạng rất cao trong báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2018.

Với 37,94/100 điểm, Việt Nam đứng thứ 45/126 Quốc gia về chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST), tỷ lệ ĐMST hiệu quả đạt 0,8 (xếp hạng 16). Đây là thứ hạng cao nhất mà Việt Nam đạt được từ trước tới nay và có thể nói là cột mốc đán.h dấu sự tăng trưởng vượt bậc về các hoạt động ĐMST quốc gia.

Đặc biệt Việt Nam xếp thứ 2 trong nhóm 30 quốc gia có thu nhập trung bình thấp được đán.h giá. Báo cáo Global Innovation Index 2018 cũng cho thấy Việt Nam nằm trong top 5 của nhóm thu nhập trung bình thấp trong tất cả các chỉ số chính về đổi mới sáng tạo (trên Moldova, Ấn Độ và Mông Cổ).

Ông Edward Harris, Bộ phận Tin tức và Truyền thông, WIPO nhận xét: “Trong số các nền kinh tế thu nhập trung bình thấp, 4 quốc gia gồm: Ukraina, Cộng hòa Moldova và Việt Nam thể hiện xuất sắc hơn so với dự kiến khi xem xét dựa trên các chỉ số đầu vào. Chẳng hạn Việt Nam nổi bật trong tăng trưởng năng suất lao động, và là quốc gia dẫn đầu trong nhóm về xuất khẩu công nghệ cao”.

Đầu tư đúng hướng giúp Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục

Báo cáo GII 2018 chỉ ra một yếu tố quan trọng khiến Việt Nam đạt được thứ hạng cao là sự đầu tư cho giáo dục trong những năm gần đây. Theo đó, Việt Nam đã đứng đầu 2 năm liền (2017 và 2018) về chi tiêu cho giáo dục trong số các quốc gia ASEAN. Đây rõ ràng là đóng góp lớn của ngành giáo dục đối với tăng trưởng về đổi mới sáng tạo quốc gia khi Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục. Đáng chú ý, thành tích này có được khi chi tiêu cho giáo dục tính theo GDP là 5,7% – xếp thứ 29/126 thể hiện sự đầu tư đúng hướng.

Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innnovation Index, hay còn gọi là GII) được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (World Intellectual Property Organization – WIPO) phối hợp xây dựng cùng Trường Kinh doanh INSEAD, Pháp – một trong số các trường kinh doanh tốt nhất thế giới và Đại học Cornell , Hoa Kỳ – top 20 đại học tốt nhất thế giới theo xếp hạng QS và Times Higher Education (THE).

Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu – GII được đán.h giá là toàn diện và chính xác hơn các thước đo truyền thống (trước đây đo bằng các chỉ số: chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển, số lượng các bài báo và nghiên cứu được công bố hay số bằng sáng chế được đăng ký).

Ngay từ 2016, chủ trương này được Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm chỉ đạo triển khai ở tất cả các trường đại học, nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đại học của Nghị quyết 29-NQ/TW.

Video đang HOT

Sau hơn 4 năm thực hiện yêu cầu “nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục” của Nghị quyết 29, số lượng và chất lượng các nhà khoa học đều tăng. Điều này thể hiện qua số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ và thạc sĩ tăng dần qua các năm. Cụ thể, từ 2012 tới 2017, số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng từ 14,4% lên 21,8%, giảng viên có trình độ thạc sĩ tăng từ 47% lên 59,4% qua các năm. Đồng thời giảng viên có trình độ khác giảm dần cả về con số tuyệt đối lẫn tỉ lệ % (giảm từ 38,6% xuống còn 18,6%).

Ngành giáo dục đang sở hữu một lực lượng dồi dào các nhà khoa học trình độ cao hơn hẳn so với các ngành khác trong cả nước (chiếm hơn 50%) với nguồn nhân lực chất lượng cao (PGS, GS, TS). Đặc biệt, hơn hẳn nguồn nhân lực chất lượng cao tại các viện nghiên cứu và các tổ chức nghiên cứu khoa học.

Các nhà khoa học trong ngành giáo dục đã có nhiều đóng góp cho phát triển giáo dục, kinh tế – xã hội, đạt được nhiều giả.i thưởn.g cao quý quốc tế và quốc gia như: TSKH. Trần Đình Phong (Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội); PGS.TS. Phạm Văn Hùng (Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh); TS. Đỗ Quốc Tuấn, (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) giả.i thưởn.g Tạ Quang Bửu. GS Phan Thanh Sơn (Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) và PGS Nguyễn Sum (Đại học Quy Nhơn) có tên trong danh sách 100 nhà khoa học châu Á năm 2018. TS Nguyễn Thị Hiệp (giảng viên Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) đã xuất sắc giành Giải Nhất cuộc thi Giả.i thưởn.g Khoa học ASEAN – Hoa Kỳ…

Tỷ lệ nhân lực nghiên cứu khoa học trong các trường đại học/học viện của ngành giáo dục so với các khu vực hoạt động khác trong cả nước năm 2016

Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia tiến bộ đổi mới sáng tạo về giáo dục - Hình 2

Nguồn: Báo cáo Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2016.

Một trong số các mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng là hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học được thể hiện thông qua: số lượng nghiên cứu khoa học của các cơ sở giáo dục đại học, qua các thông bố quốc tế và khả năng ứng dụng thực tiễn.

Nghiên cứu khoa học cải thiện vị thế của các cơ sở giáo dục Việt Nam

Thành tựu hoạt động nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học không ngừng được cải thiện kể từ sau Nghị quyết 29 NQ/TW.

Trước đó, năm 2010, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong 56.000 cán bộ giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng chỉ có khoảng 1.100 giảng viên (chiếm 3%) tham gia nghiên cứu khoa học và rất ít giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu. Sau 4 năm thực hiện Nghị quyết 29, Theo Báo cáo Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2016, khu vực các trường đại học đóng góp hơn 50% tổng số nhân lực khoa học công nghệ trong cả nước. Tính đến hết năm 2017, trong các cơ sở giáo dục đại học đã có 945 nhóm nghiên cứu. Đây là những kết quả rất tích cực có tác động nâng cao năng lực nghiên cứu giảng dạy của các trường đại học, thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam hội nhập với giáo dục đại học Quốc tế đồng thời qua đó góp phần đưa khoa học công nghệ vào cuộc sống thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh, sinh viên và giảng viên trẻ.

Số lượng các công bố, đặc biệt là công bố quốc tế và ảnh hưởng khoa học thể hiện qua mức độ được trích dẫn tăng mạnh, góp phần cải thiện vị thế của các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong bảng xếp hạng các trường đại học thế giới.

Theo GS. TSKH Nguyễn Đình Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội), năm 2013, trước khi có Nghị quyết 29, tổng công bố quốc tế của cả Việt Nam hết sức khiêm tốn, ở mức 2.309 bài. Sau Nghị quyết 29, tính từ 2017 đến tháng 6/2018, chỉ tính riêng công bố quốc tế của 30 trường đại học hàng đầu Việt Nam, đã đạt 10.515 bài, bằng tất cả công bố trên toàn quốc giai đoạn 5 năm 2011-2015.

Năm 2018 có 02 trường đại học Việt Nam vào top 1000 trường đại học trên thế giới theo xếp loại của QS. Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) (Anh) vừa công bố kết quả bảng xếp hạng QS ASIA 2018-2019 cho 505 trường đại học hàng đầu châu Á. Theo thống kê của QS, với tổng số 505 cơ sở giáo dục đại học tham gia xếp hạng, cùng vị trí xếp hạng mới, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thuộc tốp 52% các trường trong danh sách. Năm nay, theo công bố, Đại học Quốc gia Hà Nội đứng thứ 1 Việt Nam, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (thứ 2), Trường Đại học Hà Nội ở vị trí thứ 3 (ở vị trí 261-270, vươn lên 30 bậc so với năm 2018), kế đến là Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Đà Nẵng và Đại học Huế.

Tiềm lực khoa học công nghệ của các trường đại học cũng được thể hiện thông qua số lượng và chất lượng, cũng như loại hình các tổ chức khoa học công nghệ. Đi cùng với các tổ chức khoa học công nghệ là hệ thống các trang thiết bị cho hoạt động thực hành, thực nghiệm, nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm. Mạng lưới các tổ chức khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học được hình thành phong phú và đa dạng về loại hình.

Giai đoạn 2011-2016, Bộ Giáo dục – Đào tạo đầu tư gần 292 tỉ đồng cho 46 dự án tăng cường năng lực nghiên cứu, trung bình mỗi dự án được đầu tư xấp xỉ 6,4 tỉ đồng. Các dự án này tập trung tăng cường trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm, nhằm có khả năng tạo sản phẩm ứng dụng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội như: Phòng công nghệ vi chế tạo MEMS, Phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh động vật, Phòng thí nghiệm và kiểm định công trình, Phòng thí nghiệm chế phẩm sinh học, Phòng thí nghiệm kỹ thuật nền móng công trình, Phòng thí nghiệm kỹ thuật in…

Theo thống kê từ gần 150 trường đại học trong toàn hệ thống, số lượng các tổ chức khoa học công nghệ (Phòng thí nghiệm; Trung tâm nghiên cứu; Viện nghiên cứu, Công ty Khoa học công nghệ; Xưởng sản xuất…) đã đăng ký hoạt động và chưa đăng ký hoạt động của các trường đại học trong toàn ngành Giáo dục là tương đối lớn, với tổng số lên đến 1.413 tổ chức/142 trường đại học được điều tra.

Hệ thống phòng thí nghiệm, đặc biệt là phòng thí nghiệm công nghệ cao của các trường đại học kỹ thuật đã và đang được đầu tư mới bằng các nguồn vốn trong nước và ngoài nước. Quá trình chuyển giao khoa học công nghệ của các nhóm nghiên cứu đã thu hút đầu tư của các doanh nghiệp cho phát triển các phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu trong các trường đại học, đặc biệt đối với các trường đại học thuộc khối kỹ thuật như Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng…

Như vậy, có thể thấy, cùng với việc thăng hạng trên các bảng xếp hạng trường Đại học của Quốc tế, tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ trở lên, tốc độ tăng cường nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo là những chỉ số minh chứng về chất lượng, vị thế của giáo dục đại học Việt Nam đã có những bước chuyển mình rất đáng kể. Hội nhập sâu hơn với giáo dục đại học thế giới, tăng cường chất lượng, năng lực đào tạo gắn với khoa học công nghệ để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế, giáo dục đại học đang ngày càng khẳng định vị thế vai trò của mình và đã được nhiều tổ chức Quốc tế ghi nhận đán.h giá, trong đó có WIPO, QS và World Bank.

Theo Báo Mới

Công nghệ giáo dục: Bài 1: Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

"Phạm trù cá nhân là phạm trù triết học chủ đạo của lịch sử hiện đại. Do đó, vấn đề sinh tử của giáo dục hiện đại phải xử lý đến tận từng cá nhân riêng lẻ" - GS. Hồ Ngọc Đại.

Lời Tòa soạn: Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại luôn thu hút sự chú ý của của các nhà giáo dục nói riêng và giới khoa học, công chúng nói chung. Nó cũng luôn gây ra không ít tranh cãi, mặc dù công nghệ giáo dục đã được triển khai từ hơn 40 năm qua. Để rộng đường dư luận VietTimes xin trân trọng giới thiệu loạt bài viết của GS Hồ Ngọc Đại tới bạn đọc.

Bài 1: Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

Công nghệ giáo dục: Bài 1: Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - Hình 1

Giáo sư Hồ Ngọc Đại

Tôi chọn Môn Tiếng Việt lớp Một làm một ví dụ về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

Thế nào là một giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện?

Câu trả lời của tôi thâu tóm vào hai chữ: Triết học và Lịch sử.

Một giải pháp gọi là căn bản và toàn diện phải xử lý từ gốc hai vấn đề cốt lõi:

Dùng triết học định hướng cho quá trình thực tiễn lịch sử. Dùng hành động thực tiễn đưa lịch sử đi theo định hướng triết học, vươn lên ngang tầm triết học.

Đã là giải pháp, giải pháp nào cũng là một giải pháp thực tiễn, được thực thi trong thực tiễn cuộc sống - một thực tiễn vật chất cảm tính.

Đã là giải pháp, giải pháp nào cũng phải là một giải pháp triết học, một định hướng triết học cho thực tiễn cuộc sống vươn tới, triết học định hướng cho lịch sử. Lịch sử phải vươn lên cho ngang tầm triết học (Marx).

Giải pháp triết học - lịch sử hay giải pháp lịch sử - triết học là giải pháp dành cho những người đang sống, đặc biệt cho những người (tr.ẻ e.m) đang phát triển, đang trở thành chính mình, cho xứng đáng với chính mình, mang tên riêng của chính mình.

Giải pháp triết học - lịch sử hay giải pháp lịch sử - triết học gọi là giải pháp cho cả nền giáo dục cũng được, gọi là giải pháp cho từng cá nhân cũng được. Trong thực tiễn cuộc sống, mọi sản phẩm đều do cá nhân làm ra.

Phạm trù cá nhân là phạm trù triết học chủ đạo của lịch sử hiện đại. Do đó, vấn đề sinh tử của giáo dục hiện đại phải xử lý đến tận từng cá nhân riêng lẻ.

Mỗi cá nhân hiện đại kể từ lúc lọt lòng, đều phải "tự làm ra" sản phẩm mới đưa năng lượng mới vào cơ thể mình, để nuôi sống mình và để phát triển. Trong thực tiễn cuộc sống, mỗi cá nhân riêng lẻ đều phải làm hai việc: Một, tự ăn để có năng lượng cấp cho sự sống cơ thể, cấp cho sự trưởng thành. Hai, tự học để có thể tiếp nhận thành tựu có sẵn của nhân loại, lấy năng lượng cấp cho sự phát triển.

Trưởng thành và Phát triển, Phát triển và Trưởng thành là cặp phạm trù cơ bản nhất của giáo dục hiện đại dành cho tất cả 100% tr.ẻ e.m hiện đại, ở bất cứ nơi nào trên hành tinh chúng ta.

Cần có một cách nhìn triết học về tr.ẻ e.m hiện đại. Cần có một cách xử lý thực tiễn trong hoàn cảnh lịch sử hiện đại. Ý thức rõ rệt về trách nhiệm đó, tôi viết ra giấy những gì cần thiết.

Theo viettimes

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Một mỹ nhân thừa nhận phải l.y hô.n vì quá nhiều người theo đuổi, có nhiều mối tình song 74 tuổ.i vẫn cô đơn
06:30:10 03/10/2024
"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"
06:25:08 03/10/2024
DJ Wukong mất điểm khi mang chuyện hẹn hò cá nhân đi kể công khai
06:37:56 03/10/2024
Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong
05:56:00 03/10/2024
Minh Dự nhờ pháp luật can thiệp sau khi bị "réo" tên vào loạt ồn ào
08:28:11 03/10/2024
Bỗng dưng chồng tặng tôi đôi hoa tai kim cương, biết chủ nhân thật sự của món quà mà tôi vội đem trả lại
05:35:40 03/10/2024
Biết tôi định mua nhà 3 tỷ, bạn gái ngỏ ý muốn góp 50 triệu, tôi từ chối nhận thì cô ấy đòi chia tay
05:45:16 03/10/2024
Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới
06:00:36 03/10/2024

Tin mới nhất

Nâng cao và biến đổi hình ảnh của bạn bằng trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut

15:45:56 16/01/2024
Đã đến lúc bỏ lại các công cụ chỉnh sửa cũ và chấp nhận giải pháp thay đổi cuộc chơi. Gặp gỡ Trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut - giải pháp sẽ nâng cao, nâng cao và cách mạng hóa thế giới sáng tạo nội dung trực quan của bạn

Cách đăng Facebook để có nhiều lượt thích và chia sẻ

22:01:27 21/12/2022
Chắc hẳn là ai trong chúng ta cũng luôn muốn các bài đăng trên Facebook có được nhiều lượt thích và chia sẻ. Tuy nhiên, làm thế nào để tối ưu bài đăng thì không phải ai cũng biết

Thêm nhiều bang của Mỹ cấm TikTok

21:03:46 21/12/2022
Louisiana và Tây Virginia là hai bang mới nhất cấm công chức sử dụng TikTok trên thiết bị công do lo ngại Trung Quốc có thể theo dõi người Mỹ và kiểm duyệt nội dung

Microsoft cấm khai thác tiề.n điện tử trên các dịch vụ đám mây để bảo vệ khách hàng

20:03:41 21/12/2022
Microsoft đã cập nhật thỏa thuận cấm khai thác tiề.n điện tử trên các dịch vụ trực tuyến của mình. Việc khai thác tiề.n điện tử trên dịch vụ của Microsoft cần có sự cho phép bằng văn bản của công ty, nhưng cũng chỉ nhằm mục đích thử nghiệ...

Facebook trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp

20:01:24 21/12/2022
Meta (công ty mẹ của Facebook) cho biết họ đã ngăn chặn không dưới 200 hoạt động bí mật, trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp kể từ năm 2017 tại khoảng 70 quốc gia

Meta đối mặt cáo buộc vi phạm các quy tắc chống độc quyền với mức phạt 11,8 tỷ đô

19:01:39 21/12/2022
Ủy ban Châu Âu - cơ quan điều hành của EU cho biết, đã phát hiện Meta vi phạm các quy tắc chống độc quyền của EU bằng cách bóp méo sự cạnh tranh trên thị trường quảng cáo trực tuyến. Meta có thể phải đối mặt với khoản tiề.n phạt lên tới ...

Không cần thăm dò, Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

15:01:33 21/12/2022
Người dùng Twitter, các nhà đầu tư Tesla và chuyên gia phân tích trong ngành đều cho rằng Elon Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

Đại lý Việt nhập iPhone 14 kiểu 'bia kèm lạc'

14:01:42 21/12/2022
Muốn nhập được các mẫu bán chạy như iPhone 14 Pro/Pro Max, các chuỗi đại lý bán lẻ ủy quyền của Apple bắt buộc phải nhập thêm hàng loạt phụ kiện đi kèm

Khai trương hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR tại Quần thể Di tích Cố đô Huế

09:38:18 21/12/2022
Sáng 20/12, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ Khai trương Hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR

Xiaomi sa thải hàng nghìn nhân sự

09:35:12 21/12/2022
Gã khổng lồ smartphone Trung Quốc Xiaomi đang lên kế hoạch sa thải 15% trong số hơn 30.000 nhân sự trong bối cảnh công ty gặp khó khăn

Apple sẽ bắt đầu sản xuất MacBook tại Việt Nam vào giữa năm 2023

09:34:00 21/12/2022
Đối với Trung Quốc, việc mất vị trí độc quyền sản xuất MacBook tượng trưng cho vị thế công xưởng thế giới của Trung Quốc đang bị suy yếu

Nếu đã từ bỏ Twitter, đây là những nền tảng mới thay thế

09:33:06 21/12/2022
Nếu đã từ bỏ Twtter để đọc tin tức, hãy tìm đến những nền tảng mới dưới đây. Twitter luôn được biết đến là nền tảng cung cấp tin tức tuyệt vời cho người dùng. Nhưng với các xáo trộn gần đây, mạng xã hội này đang khiến nhiều người nghĩ đ...

Có thể bạn quan tâm

Na.m sin.h bỏ 30k mua vé số trúng gần 900 triệu, nửa đêm cả trường rầm rầm lao ra sân xem mặt mũi ra sao

Netizen

10:27:43 03/10/2024
Tại Trung Quốc, việc mua số do nhà nước kiểm soát được cấp phép từ những năm 1980. Chính phủ Trung Quốc coi mua số là công cụ nhằm đáp ứng một số nhu cầu cấp thiết như gây quỹ phúc lợi công cộng, kích cầu kinh tế.

Gam màu trung tính 'xâm chiếm' đường đua thời trang thu đông

Thời trang

10:22:44 03/10/2024
Vào mùa thu đông, các món đồ như áo khoác trench coat, áo sơ mi, quần jeans và bốt da là những món đồ không thể thiếu. Khi kết hợp với gam màu trung tính, chúng mang lại vẻ ngoài thanh lịch, phù hợp với không khí se lạnh.

Vụ 3 sao Vbiz bị gọi tên vào phốt căng: Minh Dự và 1 nhân vật lên tiếng, chồng Phương Lan có động thái lạ

Sao việt

10:18:38 03/10/2024
Những người bị réo tên vì cho là có liên quan đến ồn ào chèn ép, bắt nạt ở sân khấu trong bài viết do chồng diễn viên Phương Lan đăng tải lần lượt lên tiếng.

Những bệnh không nên đi bộ

Sức khỏe

10:07:05 03/10/2024
Điều cần thiết đối với những người có vấn đề về sức khỏe là phải tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi bắt đầu, hoặc sửa đổi bất kỳ thói quen tập thể dục nào, bao gồm cả đi bộ.

Cựu trợ lý bóc trần Ten Hag 'thiếu lửa', lãng phí Ronaldo

Sao thể thao

10:00:15 03/10/2024
Một quả bom đã nổ chậm được gỡ bỏ khi cựu trợ lý của Erik ten Hag, Benni McCarthy, công khai chỉ trích chiến lược gia người Hà Lan.

Bí quyết đảo ngược tuổ.i sinh học của bà ngoại 64 tuổ.i

Làm đẹp

09:53:34 03/10/2024
Mặc dù phải giữ gìn sức khỏe về thể chất và tinh thần, bà Hardison cho biết, việc giữ cho trái tim mình luôn vui vẻ bằng cách dành thời gian bên người thân yêu cũng là một yếu tố quan trọng.

Phim 'Cám' kịch bản nhiều lỗ hổng nhưng tại sao vẫn thu về 85 tỷ?

Hậu trường phim

09:25:22 03/10/2024
Bộ phim Cám dù đứng đầu phòng vé nhưng vẫn vướng ý kiến trái chiều từ khán giả. Người xem đã chỉ ra nhiều tình tiết vô lý trong phim.

'Bà già đi bụi': Câu chuyện 'nỗi đau người già' từ hãng sản xuất 'Đào, phở và piano'

Phim việt

09:17:00 03/10/2024
Chuyển thể từ truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, bộ phim Bà già đi bụi của đạo diễn Trần Chí Thành là một tác phẩm nhẹ nhàng, thấm thía nhưng cũng đầy xúc cảm về nỗi đau người già.

"Hoàng tử indie" Vũ: Chỉ cần yêu một người là viết được 3 album

Nhạc việt

09:04:46 03/10/2024
Hiếm khi xuất hiện trên truyền thông, Vũ trải lòng về câu chuyện làm nghề, đằng sau các ca khúc tình yêu do anh viết và sự ngại ngùng trước danh xưng hoàng tử indie .

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

Thế giới

09:00:41 03/10/2024
Những thành phố lớn như Cairo, Lagos, Los Angeles, Mumbai và London đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến xói mòn bờ biển, ngập lụt và bão tàn phá.

Bức ảnh "mộc" gây xôn xao của mỹ nhân không tuổ.i Phạm Băng Băng

Sao châu á

08:23:54 03/10/2024
Hình ảnh mới đây của nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng do một người qua đường chụp được gây chú ý trên mạng xã hội.