Vì sự bình đẳng, hòa nhập của trẻ khiếm thị

Theo dõi VGT trên

Đối với tr.ẻ e.m khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thị nói riêng, việc được học tập cùng các bạn bình thường đem lại rất nhiều lợi ích, đặc biệt là giúp trẻ hiểu đúng và phát triển được năng lực của bản thân, từ đó vượt lên khó khăn, tự tin nuôi dưỡng những ước mơ tươi đẹp.

Ở lớp 8C3, Trường THCS Hồng Thái Tây, TX Đông Triều, có một n.ữ sin.h rất đặc biệt: Từ lúc chào đời đến nay, em Hoàng Thị Thư chưa bao giờ nhìn thấy ánh sáng. Mặc dù vậy, em luôn là một cô bé lạc quan, sáng dạ và rất ham học.

Sau khi học hết cấp 1 tại một ngôi trường chuyên biệt dành cho tr.ẻ e.m khiếm thị tại TP Hải Phòng, Thư trở về địa phương. Nhà Thư có 3 anh chị em, hoàn cảnh gia đình cũng không khá giả gì nhưng trước nguyện vọng tha thiết của con gái, bố mẹ Thư quyết định xin cho em vào học lớp 6 tại Trường THCS Hồng Thái Tây để hòa nhập với các bạn. Lúc này, nhà trường đứng trước lựa chọn khó khăn vì việc dạy học cho tr.ẻ e.m khiếm thị chưa bao giờ có tiề.n lệ. Sau khi xem xét hoàn cảnh của học sinh, cân nhắc và bàn bạc kỹ lưỡng, Trường THCS Hồng Thái Tây đã quyết định nhận Hoàng Thị Thư vào học.

Thư chia sẻ :“Em rất vui và hạnh phúc khi được học ở ngôi trường này. Thầy cô và các bạn ai cũng yêu thương, giúp đỡ khiến em không còn tự ti, mặc cảm nữa. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ và thầy cô giáo. Ước mơ của em là sau này lớn lên sẽ trở thành một cán bộ của Hội Người mù tỉnh Quảng Ninh và giúp đỡ cho những người có hoàn cảnh giống em”.

Vì sự bình đẳng, hòa nhập của trẻ khiếm thị - Hình 1

Hoàng Thị Thư trong một tiết học Văn cùng các bạn trong lớp.

giáo viên chủ nhiệm và trực tiếp dạy môn Văn của lớp 8C3, cô giáo Nguyễn Thị Lan cho biết: “Tôi không được đào tạo để dạy học cho trẻ khiếm thị, trang thiết bị dạy học không có nên thời gian đầu, cả cô và trò đều gặp rất nhiều khó khăn. Do bị khiếm thị nên em Thư cũng rất hạn chế trong việc đi lại, tham gia các hoạt động tập thể. Tuy nhiên, sự thiệt thòi cũng như sự thông minh và nỗ lực của em khiến tôi rất cảm động. Tôi đã xây dựng một kế hoạch giáo dục hòa nhập riêng và thường xuyên trao đổi với các thầy cô bộ môn để áp dụng với em Thư. Mục tiêu chính là tạo điều kiện cho em được học tập tối đa các môn cơ bản, đồng thời cũng hướng dẫn, giúp đỡ em rèn luyện các kỹ năng, để từng bước thu hẹp khoảng cách với các bạn bình thường”.

Mỗi ngày lên lớp, Thư dùng sách giáo khoa chữ nổi Braille để học, kết hợp với việc nghe giảng và ghi chép. Khi cần kiểm tra, đán.h giá kết quả học tập của em, các thầy cô giáo thường áp dụng hình thức vấn đáp. Cũng có lúc, các bạn trong lớp giúp em viết bài kiểm tra ra giấy. Nhờ sự tập trung, chăm chỉ và khả năng tiếp thu tốt, hết năm lớp 6, Thư đạt danh hiệu Học sinh tiên tiến. Năm học lớp 7 vừa qua, em đã vươn lên đạt học lực giỏi.

Vì sự bình đẳng, hòa nhập của trẻ khiếm thị - Hình 2

Thầy cô giáo và các bạn luôn đồng hành, chia sẻ khó khăn với Thư.

Video đang HOT

Em Mạc Đặng Phương Nhi, học sinh lớp 8C3, Trường THCS Hồng Thái Tây, cho biết: “Khi mới đến lớp Thư rất rụt rè nhưng chúng em luôn quan tâm, giúp đỡ để bạn làm quen với mái trường, thầy cô và các bạn. Mặc dù bị khiếm thị nhưng Thư tiếp thu bài rất nhanh và hăng hái phát biểu. Những chỗ nào bạn chưa rõ chúng em sẵn sàng giải thích để bạn hiểu bài hơn. Thư thực sự là một tấm gương sáng để chúng em noi theo”.

Không chỉ học tập tốt, Thư còn rất tự tin, hoạt bát, hòa đồng với các bạn. Đặc biệt, cô bé có giọng hát hay, nên đã được các thầy cô động viên tham gia biểu diễn trong một số chương trình văn nghệ của nhà trường. Qua đó, giúp em rèn luyện thêm kỹ năng sống và vui hơn sau mỗi ngày đến lớp.

Cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS Hồng Thái Tây, TX Đông Triều, chia sẻ: Việc nhận tr.ẻ e.m khiếm thị vào học hòa nhập với các bạn bình thường là một thử thách thực sự đối với nhà trường và các thầy cô giáo. Song đó cũng là tình cảm, là trách nhiệm của chúng ta trong việc giúp đỡ các em vơi bớt thiệt thòi trong cuộc sống. Qua thực tế triển khai 2 năm học vừa qua, hình thức giáo dục này đã hỗ trợ em Thư nâng cao tri thức, phát triển các kỹ năng, tự tin hòa nhập với các bạn. Mặt khác, sự có mặt của Thư cũng giúp các em học sinh khác biết cảm thông, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình. Trường THCS Hồng Thái Tây sẽ luôn mở rộng cửa đón nhận những em học sinh kém may mắn như vậy!”

Vì sự bình đẳng, hòa nhập của trẻ khiếm thị - Hình 3

Các học sinh lớp 8C3 vui vẻ, tự giác giúp đỡ người bạn đặc biệt của mình.

Tuy nhiên, Hoàng Thị Thư không phải là trường hợp phổ biến. Hiện nay, theo thống kê của Hội Người mù Quảng Ninh, trên địa bàn toàn tỉnh có 16 tr.ẻ e.m khiếm thị ở các mức độ khác nhau. Trong đó, đa số các em bị thêm các dạng khuyết tật khác về cơ thể và trí tuệ nên không thể đi học. Số còn lại không phải em nào cũng được học chữ nổi và có thể học hòa nhập với các bạn học sinh bình thường. Vì vậy, cả xã hội, đặc biệt là gia đình và các nhà trường cần quan tâm, chung tay và nỗ lực hơn nữa để các em bớt thiệt thòi, đồng thời có cơ hội hòa nhập với cộng đồng và vươn lên trong cuộc sống.

Bạo lực tinh thần học đường: Nghĩ đến trường là buồn nôn

Tình trạng bị bạo lực tinh thần học đường không chỉ đến từ bạn học đồng trang lứa mà còn từ chính thầy cô giáo.

Buổi tọa đàm "Bắt nạt và bạo lực học đường" diễn ra tại TP.HCM vào cuối tuần qua với những câu chuyện thực tế và chia sẻ của các chuyên gia thực hành giáo dục.

Nơm nớp lo sợ cô phạt và phê bình trước lớp

Chị Thanh Vy (tên nhân vật đã được thay đổi) chia sẻ con mình đang học bậc tiểu học bị chính giáo viên chủ nhiệm gây khó dễ khi không tham gia lớp học thêm luyện chữ đẹp của cô.

"Con tôi có thói quen viết tay trái do đó khi lên lớp con luôn bị cô đán.h. Về nhà, con hay giật mình đổi sang viết tay phải khi tôi vào phòng. Nhìn những vết bầm tím trên tay con chưa lặn tôi xó.t x.a lắm, chưa bao giờ tôi thấy con có tâm lý chực chờ lo sợ như thế.

Thường xuyên bị phê bình trước lớp, bạn bè trêu chọc vì học không tốt khiến con rất buồn và không muốn đi học. Trong lớp có hoạt động mang tính tự nguyện, nếu con không hứng thú thì tôi cũng không ép tham gia, thế nhưng vẫn bị cô phê bình", chị Vy kể tiếp.

Ngoài ra, theo chị Vy cô giáo còn ra bài quá nhiều, tối nào làm không xong bé cũng khóc vì sợ ngày mai bị cô phạt và phê bình trước lớp. "Đỉnh điểm mình thấy vô lý là con mình bị phạt và kiểm điểm khi tiết học có giáo viên dự giờ mà con không giơ tay phát biểu. Con kể chưa thấy cô giáo chủ nhiệm nở nụ cười bao giờ và họp phụ huynh tôi cũng thấy vậy. Tôi nghĩ đó cũng chính là lý do khiến con không thể gần gũi với giáo viên, tâm lý nặng nề khi đến lớp. Sau một học kỳ, thấy con trầm tính, ít nói hẳn, cảm thấy môi trường không thích hợp cho con phát triển nên tôi đã chuyển trường cho con" - chị Vy chia sẻ.

Bạo lực tinh thần học đường: Nghĩ đến trường là buồn nôn - Hình 1

Nhà trường đưa nội dung phòng chống bạo lực học đường phổ biến cho học sinh. Ảnh: ĐHBD

Nghĩ đến trường là đau bụng, buồn nôn

Chia sẻ với phóng viên PLO, Ngọc Thúy (tên nhân vật đã thay đổi), hiện đang học lớp 10 một trường THPT ở TP.HCM vẫn còn ám ảnh khi bị bạn học bắt nạt, cô lập trong suốt năm học lớp 9. Thúy kể năm học này, em được phân công làm sao đỏ của trường. Một lần em phát hiện một nhóm 5-7 bạn trang điểm khi đến lớp vi phạm nội quy nên nhắc nhở và ghi sổ đỏ do các bạn tái phạm. Sau đó, các bạn này đã gây khó dễ cho Thúy.

"Những buổi em trực nhật, nhóm bạn này sẽ cố tình mua hạt dưa, hướng dương đến chia cho các bạn ăn và xả vỏ đầy phòng để cho em dọn. Bạn nào có ý tốt muốn giúp em thì sẽ bị cảnh cáo. Mấy bạn đó còn giấu sách vở, xé bài tập của em vứt ở trước lớp, nhiều lần em phải làm bài lại từ đầu nhưng có hôm thì bị thầy cô phạt hoặc không có điểm" - Thúy nhớ lại.

Ngoài ra, Thúy còn phát hiện một bạn nữ trong nhóm này chuyên cung cấp, rủ rê các bạn trong trường hút thuố.c l.á điện tử ở nhà vệ sinh. Thúy đã bí mật báo cáo cho giáo viên để ngăn chặn. Tuy nhiên, Thúy vẫn bị nghi ngờ và hẹn ra nhà vệ sinh nhưng Thúy không ra. Sau đó, bạn hay đi chung với Thúy vô cớ bị chặn đường đán.h ở hành lang để cảnh cáo Thúy.

"Mấy bạn đó nhắc lại sự việc trường em đã từng xảy ra vụ ẩu đả khiến một na.m sin.h t.ử von.g, nếu em không ra gặp thì cái kết cũng như vậy. Lúc đó em cũng sợ lắm nên đã báo với gia đình lên làm việc với nhà trường. Tuy nhiên, nhóm này lại quay sang tìm đối tượng mới và bắt nạt." - Thúy buồn rầu kể do bị ảnh hưởng tâm lý nên đã không thi vào được lớp chọn dù là học sinh giỏi thứ 2 của lớp.

Theo Thúy, suốt cả năm học, em cảm thấy lúc nào cũng trong trạng thái bất an lo lắng, tủi thân vì không ai chơi với mình. "Có những buổi sáng mở mắt dậy em cảm thấy rất nặng nề, đau bụng và buồn nôn khi nghĩ đến việc đi học và đối diện với những người bắt nạt em." -Thúy chia sẻ.

Nhận biết sớm để hóa giải xung đột

Nhà giáo dục Nguyễn Thúy Uyên Phương, có nhiều năm nghiên cứu phương pháp giáo dục tiến bộ chỉ ra một số dấu hiệu nhận biết có thể các bé đang là nạ.n nhâ.n của bạo lực học đường.

"Một vài biểu hiện ở con, phụ huynh có thể quan sát thấy như con trở nên trầm tính, ít nói, thiếu tự tin. Khi nhắc về bạn bè, trường lớp con sẽ làm ngơ. Con thường xuyên cảm thấy nhức đầu, đau bụng, khó ngủ. Sợ đi học, chán học và kết quả học tập sa sút..." - chuyên gia Uyên Phương chia sẻ.

Chuyên gia Uyên Phương khuyên các phụ huynh nên lắng nghe, quan sát và tương tác cùng con mỗi ngày. Đồng thời trang bị kiến thức thông qua các khóa học về tâm lý, giáo dục... liên quan đến bạo lực học đường để hiểu con hơn.

Về phía nhà trường, theo chuyên gia Uyên Phương, cần thực hiện các dự án chống bắt nạt và bạo lực học đường thông qua các buổi diễn tập, giải quyết tình huống.

Đôi lúc chính những giáo viên cũng không biết những việc muốn tốt cho các em như ép trẻ viết tay phải hay làm bài tập nhiều nhưng vô hình chung lại gây áp lực. Phụ huynh và giáo viên cần ngồi lại nói chuyện để có thể hiểu và hóa giải vấn đề.

Chuyên gia Phí Mai Chi, nhà thực hành quyền tr.ẻ e.m và giáo dục gia đình cho rằng nếu bạo lực xảy ra ở ngoài trường học hay trên mạng xã hội thì cần sự phối hợp của cả 3 phía trường học, gia đình hoặc địa phương. Gia đình với nhà trường cùng nhau xây dựng quy trình xử lý khi phát hiện bạo lực học đường. Cần đặc biệt chú ý đến những em đặc biệt, chậm phát triển, tự kỷ vì những em này biểu hiện thường khó đoán và khó hòa nhập.

Nên đặt sự thấu cảm lên hàng đầu

Phần lớn xung đột đến từ sự không thấu hiểu nhau. Nên chú trọng xây dựng tinh thần thấu cảm trong văn hóa học đường, dùng góc nhìn của trẻ và lợi ích của trẻ lên hàng đầu. Hình dung các con gặp khó khăn gì để đưa ra hướng giải quyết kịp thời. Đôi khi thủ phạm cũng là nạ.n nhâ.n, những đứ.a tr.ẻ lớn lên trong bạo lực thường có xu hướng gây bạo lực cho người khác.Với những đối tượng này, chúng ta cũng nên tìm hiểu xem liệu các em có nổi khổ gì không để có thể kéo các em ra và hướng chúng đi trên con đường đúng đắn.

Nhà thực hành giáo dục NGUYỄN THÚY UYÊN PHƯƠNG

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên "The Glory" trước khi đột ngột qua đời vì nhồi má.u não
12:59:27 30/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Xoài Non tung ản.h nón.g hừng hực, thứ muốn khoe lại nằm ở cổ tay nhắm thẳng vào Gil Lê
11:11:29 30/09/2024
Cụ ông 96 tuổ.i sống trong viện dưỡng lão: Tự nấu ăn, đặt đồ online
11:32:32 30/09/2024
Bùi Lan Hương tiết lộ phản ứng của Nguyễn Quang Dũng khi cô thi 'Chị đẹp'
09:44:43 30/09/2024
Hôn nhân trái ngược của dàn diễn viên phim thần tượng Đài Loan (Trung Quốc)
12:47:08 30/09/2024
Mẹ đơn thân TPHCM lấy người đàn ông có quá khứ đen tối: 4 năm chưa từng hối hận
11:26:33 30/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Giới đầu tư trong 'cơn thăng hoa' với thị trường chứng khoán Trung Quốc

Thế giới

15:01:24 30/09/2024
Nhìn chung, nhiều người cho rằng đây không phải lúc để hỏi liệu đó là một đợt phục hồi về cấu trúc hay kỹ thuật. Đối với những người đã phải chịu nhiều năm thua lỗ với chứng khoán Trung Quốc, đây đơn giản là thời điểm để họ theo đuổi...

'Bà sui' Sóc Trăng nhảy sôi động trong đám cưới, nhiều người nhầm là cô dâu

Netizen

15:01:01 30/09/2024
Clip phụ huynh nhảy sôi động trong đám cưới con gái đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dân mạng. Clip được đăng tải trên TikTok với dòng chú thích: Đang tuổ.i ăn, tuổ.i lớn mà đã làm bà sui thu hút gần 2 triệu lượt xem.

Rosé xinh đẹp, gợi cảm nhưng trông như "da bọc xương" tại show thời trang

Phong cách sao

14:59:43 30/09/2024
Sự xuất hiện của giọng ca nhóm Blackpink tại Tuần lễ thời trang Paris (Pháp) khiến người hâm mộ vừa thích thú, vừa lo lắng

Bom tấn hot nhất Steam tung cập nhật mới sau nhiều năm, game thủ thất vọng, chán nản toàn tập

Mọt game

14:29:32 30/09/2024
Cái tên đang được nhắc tới trong câu chuyện chính là Fallout 4. Không thể phủ nhận rằng mặc dù đã là một tựa game có tuổ.i đời tương đối dài, thế nhưng Fallout 4 bất ngờ trở nên rất hot trong thời gian gần đây

Nữ đạo chích chuyên lừa đàn ông 'qua đêm' để trộm cắp

Pháp luật

13:35:57 30/09/2024
Giang gây ra liên tiếp 2 vụ lừa đàn ông qua đêm để trộm cắp tài sản, lợi dụng nuôi con nhỏ được hoãn đi tù để bỏ trốn, bị truy nã.

8 công thức nước ép và sinh tố làm đẹp da, tốt cho sức khỏe

Làm đẹp

13:27:39 30/09/2024
Chất chống oxy hóa trong cần tây giúp tăng cường hàng rào bảo vệ da trước tác động tiêu cực của môi trường, nhờ đó làm chậm lão hóa.

Sao nam đóng Chúng ta của 8 năm sau lần đầu nói về tang sự, chỉ một câu mà gây nhói lòng

Sao việt

12:49:14 30/09/2024
B Trần thú nhận anh là mẫu người đàn ông của gia đình. Bản thân B Trần đã bỏ các cuộc vui từ lâu để dành thời gian cho gia đình.

Lisa lại b.ị t.ố hát nhép

Nhạc quốc tế

12:43:19 30/09/2024
Nhiều phân đoạn cũng được cho là cô hát nhép lộ liễu khi không kịp đưa mic lên miệng hoặc bỏ luôn câu hát mà chỉ tập trung vào vũ đạo, trình diễn trên sân khấu.