Vì sao sinh vật biển thường nhầm rác thải nhựa là thức ăn?

Theo dõi VGT trên

Theo nhiều nghiên cứu, cá ăn rác thải nhựa bởi khi p.hân h.ủy, nhựa thành những mảnh nhỏ có kích thước tương tự như sinh vật phù du.

Ngooài ra, các mảnh nhựa trong môi trường mặn của nước biển hoặc đại dương tiết ra thứ mùi giống như những sinh vật phù du.

Theo Báo cáo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) về thực trạng rác thải nhựa đại dương, hiện rác thải nhựa đã xuất hiện ở cả những vùng xa xôi nhất và những vùng nguyên sinh của trái đất như vùng băng Bắc Cực và trong các loài cá sinh sống tại khu vực sâu nhất của đại dương là Rãnh Mariana. Báo cáo này được tổng hợp từ hơn 2.000 công trình nghiên cứu riêng về những tác động tiêu cực của rác thải nhựa đối với các đại dương, đa đạng sinh học và sinh thái biển.

“Mỗi năm có khoảng từ 19 đến 23 triệu tấn rác thải nhựa đổ ra biển, trong đó, phần lớn là sản phẩm nhựa dùng 1 lần. Rác này chiếm tới 60% nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương” – Báo cáo nêu.

Các nghiên cứu cho thấy, rác thải nhựa trong đại dương có nguồn gốc từ đất liền, bị cuốn theo những dòng chảy từ các đô thị, do tràn cống, xả rác, chất thải từ các hoạt động công nghiệp và xây dựng…

Ô nhiễm nhựa trên đại dương cũng bắt nguồn từ ngành đ.ánh bắt cá, các hoạt động hàng hải và nuôi trồng thủy sản. Dưới tác động của bức xạ tia cực tím, gió, dòng chảy và các yếu tố tự nhiên khác, nhựa bị p.hân h.ủy thành các hạt nhỏ được gọi là hạt vi nhựa hoặc nano nhựa. Kích thước nhỏ khiến chúng dễ dàng bị các sinh vật biển vô tình ăn phải.

Vì sao sinh vật biển thường nhầm rác thải nhựa là thức ăn? - Hình 1

Loài cá thường nhầm rác thải nhựa là thức ăn.

Video đang HOT

88% các loài sinh vật biển mà tổ chức này nghiên cứu bị ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm nhựa rất nghiêm trọng. Ít nhất có 2.144 loài phải sống trong môi trường ô nhiễm nhựa.

Theo nhiều nghiên cứu, cá ăn rác thải nhựa bởi khi p.hân h.ủy, nhựa thành những mảnh nhỏ có kích thước tương tự như sinh vật phù du. Ngooài ra, các mảnh nhựa trong môi trường mặn của nước biển hoặc đại dương tiết ra thứ mùi giống như những sinh vật phù du khiến cá bị “đ.ánh lừa” và ăn chúng.

Tiến sỹ Joseph Pfaller đến từ trường Đại học Florida (Mỹ) cho biết, túi nilon trôi nổi trên đại dương tựa như sứa biển, không chỉ giống về hình dạng mà còn bởi mùi hương. Theo lý giải, rác thải nhựa trong đại dương lâu ngày sẽ bị vi khuẩn và tảo tác động. Dần dần, chúng mất đi mùi hóa chất vốn có và chuyển sang mùi tự nhiên hơn.

Đây được xem là “bẫy khứu giác” khiến các động vật đại dương đặc biệt là rùa biển dễ nuốt phải. Cá voi, chim biển cũng là những loài thường xuyên ăn nhầm những mảnh vụn rác thải nhựa. Hiện trên toàn cầu ước tính hơn 100 triệu động vật biển b.ị g.iết mỗi năm vì điều này.

Tại khu vực Đông Nam Á, một số động vật biển có nguy cơ tuyệt chủng đã c.hết với lượng nhựa lớn trong dạ dày. Tháng 6/2018, một con cá voi được tìm thấy ở bãi biển Songkhla (Thái Lan) trong tình trạng bị c.hết nghẹn vì hàng chục mẩu rác nhựa nặng 8 kg trong bụng.

Vì sao sinh vật biển thường nhầm rác thải nhựa là thức ăn? - Hình 2

Xác một con chim chứa đầy đồ nhựa trong cơ thể.

Tại Việt Nam, với hơn 3.260 km đường bờ biển (chưa kể bờ các đảo) trải dài theo hướng Bắc -Nam, trung bình cứ 100 km2 đất liền có 1 km bờ biển. Dọc bờ biển còn có 114 cửa sông, trung bình 20 km có một cửa sông và hơn 50 vịnh, đầm phá. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển, song cũng luôn tiềm ẩn ô nhiễm rác thải.

Ước tính có khoảng 3,1 triệu tấn chất thải nhựa được thải ra trên đất liền hàng năm ở Việt Nam. Ít nhất 10% trong số chất thải chưa được quản lý tốt này bị rò rỉ vào đường thủy.

Điều này, khiến Việt Nam trở thành một trong năm nước gây ô nhiễm nhựa đại dương hàng đầu trên thế giới. Tổ chức này đã đề xuất Việt Nam cần giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa thông qua sự kết hợp giữa các công cụ chính sách và cơ chế tài khóa.

“Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương, đã trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Giảm thiểu chất thải từ nhựa đã trở thành yêu cầu cấp bách ngay lúc này”.

Mỗi năm, lượng nhựa thải ra đại dương ít hơn, nhưng lại tồn tại lâu hơn

Kết quả của một nghiên cứu mới cho biết, so với những gì các nhà khoa học nghĩ trước đây, trên thực tế có ít nhựa thải ra đại dương hơn, nhưng lượng nhựa này lại tồn tại trong một thời gian dài.

Mỗi năm, lượng nhựa thải ra đại dương ít hơn, nhưng lại tồn tại lâu hơn - Hình 1

Rác thải nhựa trên biển, dù ít hơn so với dự đoán trước đó, nhưng vẫn đang gia tăng mỗi năm. Ảnh minh họa: Getty Images/TTXVN/Vietnam

Nghiên cứu đã lập mô hình ước tính rằng các mảnh nhựa lớn hơn 25mm, chiểm hơn 95% lượng nhựa trôi nổi trên đại dương. Trong khi đó, hầu hết các hạt nhựa trong đại dương đều rất nhỏ, tổng khối lượng của những hạt vi nhựa này - được định nghĩa là dưới 5mm - lại tương đối thấp.

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Geoscience, tuy có sự vượt trội về số lượng của các mảnh nhựa lớn trôi nổi trong đại dương, nhưng tổng số lượng vẫn thấp hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.

Ô nhiễm nhựa trong đại dương vốn được ước tính là hơn 25 triệu tấn, với ¼ triệu tấn trôi nổi trên bể mặt biển. Tuy nhiên, nghiên cứu cho biết lượng nhựa trên bề mặt đại dương cao hơn nhiều, vào khoảng 3 triệu tấn. Việc nhựa trôi nổi thành từng mảng lớn có thể giúp ích cho nỗ lực dọn dẹp của con người.

Erik van Sebille, đồng tác giả nghiên cứu thuộc Đại học Utrecht, Hà Lan nhận định: "Các mảnh nhựa lớn nổi trên bề mặt dễ làm sạch hơn so với vi nhựa"

"Hành động ngay bây giờ"

Mô hình này cũng cho thấy rằng mỗi năm, lượng nhựa mới đổ ra đại dương ít hơn - khoảng nửa triệu tấn thay vì 4 - 12 triệu tấn - chủ yếu xuất phát từ các bờ biển và hoạt động đ.ánh bắt cá. Tuy nhiên, chính sự kết hợp của nhiều nhựa trên bề mặt đã tồn tại trước đó và ít nhựa mới hơn chính là minh chứng cho thấy rác thải nhựa có thể sẽ tồn tại trọng đại dương lâu hơn so với suy nghĩ.

Trưởng nhóm nghiên cứu Mikael Kaandorp cho biết, điều đó có nghĩa là sẽ mất nhiều thời gian hơn cho đến khi các biện pháp chống rác thải nhựa được nhìn nhận rõ ràng. Nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ, các tác động thậm chí sẽ còn kéo dài hơn nữa.

Thêm vào đó, dù ít, nhưng hiện lượng ô nhiễm nhựa ở các đại dương trên thế giới vẫn đang gia tăng. Theo các tác giả của nghiên cứu, nếu không giảm thiểu rác thải nhựa và tăng cường dọn dẹp rác thải nhựa trên bề mặt đại dương, rác thải nhựa còn sót lại có thể tăng gấp đôi trong vòng hai thập kỷ.

Mối lo ngại về tác động của nhựa đối với môi trường và sức khỏe con người nhìn chung đã tăng lên trong những năm gần đây.

Chương trình Môi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) nhận xét, mỗi năm các mảnh vụn nhựa ước tính đã g.iết c.hết hơn 1 triệu con chim biển và 100.000 động vật có vú sống ở biển.

Được biết, nghiên cứu mới này được đưa ra khi thế giới đang chờ đợi bản dự thảo đầu tiên của một hiệp ước quốc tế của Liên Hiệp quốc về chống ô nhiễm nhựa, dự kiến sẽ ra mắt vào tháng 11.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Tuấn Hưng nóng tính mắng ban nhạc, chế lời bản hit gửi đến Duy Mạnh: "Dù anh trêu đùa em trên Facebook của anh..."
23:27:05 21/09/2024
Thảm đỏ "hot" nhất Hoa ngữ hôm nay: Triệu Lệ Dĩnh gây thất vọng vì tạo hình nhưng vẫn chiếm trọn "spotlight"
23:30:16 21/09/2024
Bị quá nhiều tin đồn qua đời, ca sĩ Kasim Hoàng Vũ lên tiếng
22:55:14 21/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên về Nam Định làm từ thiện, Hồng Diễm đẹp đến nao lòng
23:18:00 21/09/2024
Nam ca sĩ nhảy đẹp của showbiz Việt tiết lộ chuyện bị 'đúp' và vợ rất bay bổng
23:21:25 21/09/2024
Không biết nên vui hay buồn: Hồ Ngọc Hà được CEO BVLGARI đăng hình nhưng fan đố dám chia sẻ lại
22:39:13 21/09/2024
"Anh tài" Duy Khánh đưa Lee Kwang Soo đi khắp Đà Lạt, 1 bức hình khiến fan bật cười
22:13:46 21/09/2024
Duy Mạnh - Tuấn Hưng ôm nhau hát, khán giả vẫn... 'chê'
23:04:05 21/09/2024

Tin mới nhất

Hàng trăm con cá nhảy lên mặt nước ở hồ Linh Đàm (Hà Nội), báo hiệu điềm gì?

14:09:08 19/09/2024
Trên mạng xã hội mới đây, mọi người lan truyền một đoạn clip ghi lại cảnh hàng trăm concá nhảy tanh tách khỏi mặt nước ở hồ Linh Đàm (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Đoạn clip được người dân ghi lại vào tối ngày 18/9.

Sao Hỏa đã đ.ánh mất mặt trăng của mình ra sao và hậu quả sau đó thế nào?

01:18:53 16/09/2024
Ngày nay, sao Hỏa có hai mặt trăng nhỏ. Nhưng Michael Efroimsky, một nhà thiên văn học tại Đài quan sát Hải quân Mỹ ở Washington cho rằng vào giai đoạn đầu lịch sử, Hành tinh Đỏ có thể sở hữu một mặt trăng lớn hơn nhiều.

Cúng giải hạn... sao kê

23:39:57 15/09/2024
Thầy có nhận giải hạn sao xấu có tên là sao kê không thầy?Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Thảm họa khiến khủng long suýt không ra đời có thể lặp lại

17:01:49 15/09/2024
Đại tuyệt chủng tàn khốc nhất trên Trái Đất đã xảy ra chỉ vài triệu năm trước khi khủng long xuất hiện Thủ phạm là siêu El Nino .

Tàu vũ trụ NASA tìm thấy siêu núi lửa mới của hệ Mặt Trời

16:58:05 15/09/2024
Thiết bị JunoCam trên tàu vũ trụ Juno của NASA đã tìm ra sự thật về đốm đen khổng lồ xuất hiện trên hỏa ngục của hệ Mặt Trời.

Một con rắn nôn ra 2 con rắn khác còn sống, sự kiện lần đầu tiên ghi nhận được trong thế giới động vật

15:16:05 15/09/2024
Mọi chuyện được ví như trò búp bê Nga, một con rắn nuốt hai con rắn. Và trong con rắn ở trong con rắn, lại có một sinh vật nữa vừa bị nuốt.

Vật thể khủng khiếp đang sủi bọt trên bầu trời Trái Đất

01:08:00 15/09/2024
R Doradus, một vật thể có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái Đất, đang tạo ra những bong bóng khí to gấp 75 lần Mặt Trời.

Tìm thấy loài côn trùng quý hiếm bậc nhất thế giới, giá hơn 3 tỷ đồng/con

12:37:42 14/09/2024
Khi đang vui chơi tại một công trình xây dựng, nhóm học sinh tiểu học đã tình cờ phát hiện ra một con côn trùng cực kỳ quý hiếm.

Loài vật quý hiếm bậc nhất thế giới, tưởng đã tuyệt chủng bất ngờ tái xuất

01:31:30 14/09/2024
Sự xuất hiện của loài động vật tưởng chừng như đã biến mất hoàn toàn và tuyệt chủng từ hơn 60 năm trước khiến các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc.

Nước trên Sao Hỏa đã mất đi đâu?

23:53:44 13/09/2024
Sao Hỏa luôn là một nơi bí ẩn. Liệu nó đã từng hay hiện tại là nơi có sự sống? Tại sao nó mất đi từ trường, để rồi bị Mặt trời tước đi bầu khí quyển từng rất phong phú của nó?

Một hành tinh kinh dị có gió và mưa bằng sắt

19:56:14 13/09/2024
Những hiện tượng thời tiết địa ngục đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.

Trái tim thiên hà chứa Trái Đất là 2 "quái vật" nhập một

19:54:17 13/09/2024
Milky Way (Ngân Hà) của chúng ta có một lỗ đen quái vật kỳ quặc ở trung tâm, quay cực nhanh và lệch hướng so với phần còn lại của thiên hà.

Có thể bạn quan tâm

Sao Việt 22/9: Trường Giang và con gái diện đồ đôi, Duy Mạnh ôm Tuấn Hưng

Sao việt

08:01:18 22/09/2024
Trường Giang và con gái diện đồ đồng điệu đi chơi, Duy Mạnh và Tuấn Hưng ôm nhau tại đêm diễn gây quỹ ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.

Công Phượng chính thức có bến đỗ mới

Sao thể thao

07:59:34 22/09/2024
Tối 21/9, CLB Bình Phước xác nhận kí hợp đồng với t.iền đạo Nguyễn Công Phượng. T.iền đạo gốc Nghệ gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ theo bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.

Khán giả xúc động khi Hà Lê, Kiên Ứng trở lại "Anh trai vượt chông gai"

Tv show

07:32:47 22/09/2024
Trước vòng công diễn 5, đội hình 2 nhà mới được thành lập. Kiên Ứng và Hà Lê cũng là 2 anh tài trở lại với chương trình.

Mỹ nhân "Sở Lưu Hương" qua đời ở t.uổi 70

Sao châu á

07:29:36 22/09/2024
Ngôi sao của màn ảnh TVB (Hong Kong, Trung Quốc) Cao Diệu Tư vừa qua đời vào ngày 21/9, thọ 70 t.uổi. Bà từng góp mặt trong các phim truyền hình nổi tiếng như Sở Lưu Hương , Ỷ thiên đồ long ký .

Hơn 20 đặc công lặn tìm du khách rơi xuống biển trong lúc chụp ảnh

Tin nổi bật

07:01:38 22/09/2024
Nhiều lực lượng cùng đặc công nước được huy động tìm kiếm thanh niên 25 t.uổi, trượt chân rơi xuống biển bị sóng cuốn mất tích ở Ninh Thuận.

Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

Thế giới

06:55:11 22/09/2024
Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

Love Next Door tập 11: Jung Hae In và Jung So Min khóa môi ngọt lịm khiến netizen bấn loạn

Phim châu á

06:44:28 22/09/2024
Tập 11 Love Next Door phát sóng vào tối thứ bảy đã nhận về nhiều sự ủng hộ tích cực từ người hâm mộ bởi tình tiết phim dần có sự thay đổi và chạm đến khán giả nhiều hơn.

Ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ của hot girl Gia Lai

Người đẹp

06:12:00 22/09/2024
Bên cạnh gương mặt xinh đẹp, hot girl Thái Thị Cẩm Ly còn sở hữu thân hình gợi cảm. Cẩm Ly gây ấn tượng mạnh giúp mong mặt xinh xinh, ngoại hình nóng hấp, quyến rũ và chiều cao ấn tượng.

Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ t.iền"

Góc tâm tình

06:04:03 22/09/2024
20 t.uổi rồi mà không có ý thức thì nó sẽ trở thành tính cách, bản chất con người! Tôi mới lấy chồng được hơn 1 năm nhưng trong hơn 1 năm ấy có hàng tấn drama dồn dập ập tới.

Cách làm cơm tấm sườn nướng thơm phức, ăn sạch đĩa của mẹ đảm Sài Gòn

Ẩm thực

06:00:53 22/09/2024
Cơm tấm sườn nướng là món đặc sản của người Sài Gòn và được rất nhiều người yêu thích. Nếu bạn chưa biết cách làm món cơm tấm sườn nướng như thế nào hãy tham khảo công thức dưới đây nhé!

Những nữ phụ 'ghi điểm' trên sóng phim giờ vàng

Hậu trường phim

05:58:19 22/09/2024
Xuất hiện trong một số phim truyền hình trên sóng giờ vàng và chỉ đóng vai phụ nhưng Thanh Huế, Yên Đan, Hoàng Khánh Ly ghi điểm với lối diễn xuất ấn tượng và nhan sắc bắt mắt .