Trường quốc tế: Vàng thau lẫn lộn

Theo dõi VGT trên

Cập nhật mới nhất của trang web chuyên ngành, đến cuối năm 2011, danh sách trường quốc tế trên địa bàn TPHCM do Sở GDĐT TP quản là 27 trường. Thực tế hàng trăm trường quốc tế và mang danh “quốc tế” đã và đang hoạt động trên địa bàn khiến người học rất khó phân định vàng-thau.

Bài 1: Đua nhau gắn mác “quốc tế”

Chất lượng giáo dục được tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau như: Chương trình giảng dạy, loại hình bằng cấp, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và học phí… Khi “căng” những tiêu chí này ra, áp lên mô hình trường lớp cụ thể, ta sẽ có một cái nhìn sát thực về trường quốc tế hay chỉ là “quốc tế nửa vời”, “quốc tế” trên danh nghĩa…

Đa dạng loại hình trường quốc tế

Thầy Cao Huy Thảo – Hiệu trưởng Trường THPT Quốc tế Việt Úc – phân tích: Cần phân biệt rạch ròi các loại hình trường quốc tế hiện nay. Vị hiệu trưởng này chỉ rõ: Không kể những trường chuẩn quốc tế chỉ nằm trên danh nghĩa, người thành lập trường chỉ muốn “kiếm chác” thật nhiều từ cái mác quốc tế.

Nếu chỉ tính riêng hệ thống những trường quốc tế, chuẩn quốc tế hoặc mang yếu tố quốc tế thì trên địa bàn TPHCM cũng có khoảng xấp xỉ 30 trường. Và trong số này cũng chỉ có duy nhất một trường cung cấp dịch vụ giáo dục theo chuẩn chung của quốc tế mà khi hoàn tất chương trình học tại đây, HS sẽ sở hữu bằng IB (bằng tú tài quốc tế) – một loại bằng cấp được công nhận và đ.ánh giá cao ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Trường quốc tế: Vàng thau lẫn lộn - Hình 1

Một tiết học tại Trường THPT Quốc tế Việt – Úc – trường do Sở GDĐT TPHCM liên kết với Bộ GD-ĐT Tây Úc thực hiện. (Ảnh: Thanh Uyên)

Với đặc thù này thì chương trình học tại trường này cũng khác hơn so với những trường cùng nhóm còn lại (HS chủ yếu học bằng tiếng Anh, theo chương trình chuẩn IB. Còn tiếng Việt, nói một cách nôm na, được xếp vào nhóm “ngoại ngữ”). Nhóm thứ hai, như Trường THPT Quốc tế Việt Úc là sản phẩm liên kết với Bộ Giáo dục Tây Úc và trực thuộc sở GDĐT. Khi tốt nghiệp, HS cùng lúc sở hữu hai bằng cấp: 1 theo chương trình của Bộ GDĐT Việt Nam và 1 do Bộ Giáo dục Tây Úc cấp (bằng cấp này cũng là bằng cấp quốc tế nhưng được công nhận ở một diện hẹp hơn, với số lượng trường nhất định). Và đây chính là hình thức dạy và học của nhóm trường quốc tế do các cơ quan , đơn vị nhà nước liên kết với tổ chức giáo dục nước ngoài.

Video đang HOT

Một loại hình trường quốc tế nữa là do các tổ chức hoặc cá nhân người Việt Nam liên doanh với các tổ chức giáo dục nước ngoài, đây là hình thức trường quốc tế chiếm đa số hiện nay… Yếu tố “quốc tế” của họ nằm ở đơn vị đối tác của trường. Đó là chưa kể đến những trường cũng mang danh trường quốc tế nhưng thực chất chỉ là trường dân lập, mác “quốc tế” chủ yếu nhằm đ.ánh vào tâm lý “vọng ngoại” của một bộ phận phụ huynh. Còn chương trình học duy nhất nằm ở việc tăng cường tiếng Anh… Với thực tế rất đa dạng của loại hình trường mang danh nghĩa “quốc tế” như hiện nay, rất cần sự vào cuộc quản lý sát sao và hiệu quả của cơ quan chức năng để người dân không chịu thiệt – vị hiệu trưởng này kết luận.

Khi đề cập đến vấn đề này, TS Vũ Thế Dũng – GĐ Văn phòng Đào tạo Quốc tế ĐH Bách khoa TPHCM – khái quát: Để xếp loại một trường vào nhóm trường quốc tế thì cần chú ý đến sản phẩm đầu ra thể hiện ở SV tốt nghiệp phải đạt đẳng cấp quốc tế. SV phải được công nhận về chất lượng thông qua thực tế làm việc trong môi trường quốc tế và trong cộng đồng học thuật quốc tế (tính tương thích và liên thông bằng cấp để được tham gia đào tạo các khóa học cao hơn ở nước ngoài). Bên cạnh đó, chuẩn đội ngũ GV cũng phải đạt (bằng cấp quốc tế, kinh nghiệm làm việc trong môi trường đa văn hóa…). Và điểm quan trọng nhất đó là một trường mang danh trường quốc tế đúng nghĩa thì phải được cộng đồng quốc tế công nhận. Cộng đồng quốc tế ở đây bao gồm cộng đồng học thuật và cộng đồng sử dụng lao động – TS Dũng khẳng định.

Chỉ dành cho nhà giàu

Dù khá đa dạng về loại hình trường quốc tế. Song có một điểm chung “bất di bất dịch” của loại hình trường có gắn hai chữ “quốc tế” đó là học phí từ cao đến rất cao. Khi nói về yếu tố này, thầy Cao Huy Thảo cho rằng: Ngoại trừ một vài trường hợp ngoại lệ được học bổng, song với sàn học phí như hiện nay, các trường quốc tế hầu như được xem là “lãnh địa riêng” cho nhà giàu.

Nhận định này một lần nữa được “củng cố” ở ghi nhận thực tế của PV: Một trường quốc tế ở Q.2, chưa kể t.iền đồng phục, mức học phí trung bình tại đây vào khoảng 10.000USD/năm cho các cấp học từ tiểu học cho đến hết lớp 8. Từ lớp 9 đến lớp 12 là 13.000USD/năm. Hay tại một trường quốc tế dân lập được người trong giới đ.ánh giá là khá “nổi đình nổi đám” hiện nay với chuỗi hệ thống cung cấp dịch vụ giáo dục từ mầm non đến hết THPT gần chục cơ sở trải rộng ở địa bàn TPHCM, mức học phí ở cấp tiểu học cũng xấp xỉ 100 triệu đồng trong niên học mới 2012 – 2013 sắp tới.

Trường quốc tế: Vàng thau lẫn lộn - Hình 2

Điểm quan trọng nhất đó là một trường mang danh trường quốc tế đúng nghĩa thì phải được cộng đồng quốc tế công nhận. (Ảnh: Thanh Uyên)

Còn theo thông tin từ một phụ huynh có con học tại trường quốc tế Q.Tân Bình thì: “Học phí ở các trường quốc tế Việt Nam còn cao hơn cả ở Mỹ. Đơn cử, phí ghi danh là 1.000USD mỗi năm, phí này không hoàn trả. Trong khi đó tại Mỹ, đối với HS mới là 500USD và 100USD với HS ghi danh lại. Học phí ở nước ngoài đối với các lớp từ 9 đến 12 vào khoảng 9.000 – 11.000USD nhưng ở ta phải cao hơn một vài ngàn. Không chỉ thế, sách vở, tài liệu, chi phí xe đưa rước ở ta cũng cao ngất ngưởng”.

Còn theo anh C.N.Thắng – ngụ Q.Thủ Đức thì anh vùa rút tên con ra khỏi trường quốc tế CA-TBD vì học phí liên tục tăng cao. Năm ngoái, HS tiểu học khoảng 6 triệu đồng/tháng, năm nay tăng lên 9 triệu đồng/tháng. Chịu hết nổi mức học phí “khủng”, gia đình chọn giải pháp cho con chuyển trường.

Theo Thể Uyên – Lê Tuyết

Lao Động

Nhập nhằng liên kết đào tạo: Người học chịu thiệt

Học viên chính là người nhận hậu quả khi vô tình tham gia các chương trình liên kết đào tạo không phép.

Không biết trái phép

Cách đây 2 ngày, Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GD-ĐT không công nhận bằng cấp 2.000 cử nhân, thạc sĩ trong các chương trình liên kết đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội với nước ngoài. Đây là một trong vô số chương trình liên kết đào tạo với các đơn vị có yếu tố nước ngoài hoạt động trái phép hoặc sai phạm.

Khi phát hiện, biện pháp xử lý của Bộ thường là ngừng tuyển sinh, yêu cầu đơn vị đào tạo hoàn học phí cho người học và đề nghị Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục xem xét không công nhận bằng cấp.

Nhập nhằng liên kết đào tạo: Người học chịu thiệt - Hình 1

Sinh viên và phụ huynh họp đến 11 giờ đêm tại Raffles Hà Nội để đòi quyền lợi khi trung tâm này bị đình chỉ tuyển sinh - Ảnh: Đức Minh

Chị Võ Thị Thảo Linh - Giám đốc đào tạo nhân lực cho một công ty của Nhật tại Việt Nam, một sinh viên tốt nghiệp năm 2010 tại Trung tâm đào tạo quốc tế Raffles Hà Nội bị đình chỉ đào tạo từ tháng 1 vừa qua, bức xúc: "Tôi cũng đã tìm hiểu một số trường quốc tế tại Việt Nam nhưng quyết định theo học tại trung tâm này vì thấy đây là tập đoàn giáo dục lớn nhất trong khu vực với 38 trường CĐ và ĐH tại 14 quốc gia. Nếu Bộ không công nhận bằng cấp đó thì sẽ là thiệt thòi lớn cho chúng tôi!".

Vả lại, hầu hết các học viên đều thừa nhận họ không thể biết những chương trình của Raffles tại Việt Nam cũng như của các đơn vị khác là không phép. Bởi các đơn vị này đều hoạt động công khai. Không chỉ vậy, nhiều người có uy tín trong ngành giáo dục Việt Nam cũng tham gia vào hoạt động của các đơn vị này. Chẳng hạn chủ tịch ban cố vấn của Raffles từng là nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT.

Phải tự bảo vệ?

Làm thế nào người học biết được chương trình liên kết nào chưa được công nhận? Ông Nguyễn Xuân Vang - Cục trưởng Cục Đào tạo với nước ngoài Bộ GD-ĐT, cho rằng: "Người học cần tìm hiểu kỹ chương trình dự kiến theo học. Trước hết phải xem chương trình liên kết hoặc các cơ sở đào tạo của nước ngoài tại Việt Nam đã được cấp phép như thế nào? Ai cấp phép? Đối tác Việt Nam và nước ngoài như thế nào?". Ông Vang nhấn mạnh: "Họ có thể kiểm tra các chương trình liên kết đào tạo đã được Bộ cấp phép trên trang web của Cục, hoặc nếu còn hoài nghi thì có thể liên hệ các cơ quan cấp phép để được tư vấn".

Điều đáng nói là dù học viên có tìm hiểu từ website của Cục Đào tạo với nước ngoài thì cũng không có thông tin đầy đủ vì hiện nay có vô số chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài do các đơn vị khác cấp phép hoạt động. Nghị định 18 của Chính phủ quy định Bộ GD-ĐT là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế Bộ mới chỉ quản lý được những đơn vị thuộc sự quản lý của mình. Còn lại những chương trình liên kết diễn ra tại các trường thuộc sự quản lý của bộ, ngành khác và các trường được tự chủ trong cấp phép lại ngoài tầm quản lý của Bộ.

T.iền mất, tật mang

Bộ GD-ĐT đã có Quyết định số 77 ngày 20/12/2007 ban hành quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp. Theo đó, văn bằng của các chương trình liên kết đào tạo trái phép sẽ không được công nhận tại Việt Nam. Như vậy, dù lỗi không phải do mình gây ra nhưng học viên vẫn phải nhận hậu quả: Bằng cấp không được thừa nhận trong nước. Đó là chưa kể, dù Bộ có yêu cầu các đơn vị bồi hoàn học phí cho học viên nhưng thời gian qua, có rất ít đơn vị sai phạm thực hiện điều này.

Khi đặt vấn đề trong trường hợp người học không được các đơn vị sai phạm bồi thường thì Bộ có can thiệp không? Ông Nguyễn Huy Bằng - Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT, cho biết: "Khi xử lý các đơn vị vi phạm, Bộ luôn quan tâm đến quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người học. Việc xử lý nghiêm một số đơn vị vi phạm xét cho cùng cũng là để đảm bảo quyền lợi lâu dài cho người học. Riêng việc bồi thường thì đây là trách nhiệm dân sự giữa cơ sở vi phạm và người học nên người học có quyền yêu cầu cơ sở phải làm. Bộ đã có văn bản đề nghị các bộ, ngành, địa phương liên quan phối hợp yêu cầu cơ sở vi phạm thực hiện đúng kết luận thanh tra và các quyết định xử phạt".

Theo Thanh Niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Độc quyền bên trong đám cưới Midu: Thiếu gia Minh Đạt sẽ làm 1 điều độc đáo, không gian xa hoa được hé lộ
12:54:57 29/06/2024
Trần Hiểu lần đầu lộ diện sau drama ly hôn Trần Nghiên Hy, đụng độ "bồ nhí" Lâm Duẫn ở sự kiện
12:00:13 29/06/2024
Hôn lễ hào môn của Midu trước giờ G: Cô dâu tung bộ ảnh cưới cuối cùng, Lan Khuê - Puka và dàn khách mời nôn nao!
12:50:08 29/06/2024
Vụ tông xe nghiêm trọng ở Vũng Tàu: Xác định danh tính, tạm giam nữ tài xế
15:12:14 29/06/2024
Son Ye Jin - Hyun Bin hẹn hò sang chảnh tựa cảnh phim ở quán cafe, khiến khách du lịch thốt lên 1 câu
12:37:08 29/06/2024
Hoa hậu Thùy Tiên lạ lẫm sau "chia tay", nghi lạm dụng thẩm mỹ, fan tiếc nuối
14:02:26 29/06/2024
Em chồng Hằng Du Mục tỏ thái độ lạ với chị dâu khi anh ruột "quậy đục nước"
14:31:32 29/06/2024
Phương Oanh gây tá hỏa, mới sinh con đã ăn một món nhạy cảm, sự thật bất ngờ
14:45:31 29/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Mâm cơm nhà ai nhìn vào cũng thích mê

Ẩm thực

17:00:20 29/06/2024
Mâm cơm này thích hợp cho gia đình có 2-3 người, toàn món ngon ai cũng thích. Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

Nước non Ghềnh Ráng (Quy Nhơn, Bình Định)

Du lịch

16:58:28 29/06/2024
Nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 3 km về phía Đông Nam, Ghềnh Ráng là một trong những danh thắng bậc nhất của tỉnh Bình Định.

Sự nhàm chán của Đen Vâu

Nhạc việt

16:57:49 29/06/2024
Tối 25/6, Đen ra mắt MV FRIENDSHIP. Sáng tác mới của Đen xoay quanh chủ đề tình bạn, có sự góp giọng của dàn đồng ca cũng là những người bạn, để tạo nên một bản hoà ca du dương và tươi vui, mang năng lượng tích cực đến cho mọi người.

Không chịu được cảnh mẹ chồng ức h.iếp, tôi quyết định ly hôn ngay, ai ngờ ngày ra toà chồng lại nắm c.hặt t.ay tôi, lời anh thốt ra khiến tôi lặng người vì sốc

Góc tâm tình

16:57:12 29/06/2024
Hôm đó tôi và chồng ra tòa lần cuối để nhận phán quyết ly hôn. Từ nay về sau sẽ là người dưng, tách biệt cuộc sống với nhau.

Rộ nghi vấn Bảo Ngọc bắt chước Thơ Nguyễn phẫu thuật thẩm mỹ, liền lên tiếng

Sao việt

16:50:11 29/06/2024
Được mệnh danh là hoa hậu tương lai bởi thần thái và nhan sắc thuộc hàng top, hoa khôi nhí Lê Huỳnh Bảo Ngọc luôn là cái tên thu hút sự quan tâm của nhiều người hâm mộ sắc đẹp.

Vùng Đất Câm Lặng thể loại kinh dị đặc sắc, được fan mong đợi vì 1 lý do

Phim âu mỹ

16:36:08 29/06/2024
Vùng Đất Câm Lặng được nhiều cây bút phê bình có cùng nhận định là nét chấm phá đặc sắc của thể loại kinh dị lôi cuốn. Sức hút tác phẩm không chỉ đến từ nội dung, mà nó còn nằm ở dàn diễn viên chất lượng dù đó là vai phụ

Hùng Didu tuyên chiến "Chưa biết", lập chiến dịch vì Phanh Nè, kêu gọi chung tay

Netizen

16:25:18 29/06/2024
Tiktoker Hùng Didu vừa có bài đăng khẳng định sẽ tuyên chiến với kênh phốt Phanh nè, khiến cô rơi vào tình cảnh lao đao. Anh cho biết sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ bạn mình, lập chiến dịch và kêu gọi cộng đồng mạng cùng nhau chung tay...

Euro 2024: Người mẫu gợi cảm Slovakia cảnh báo tuyển Anh trước vòng 1/8

Sao thể thao

16:22:20 29/06/2024
Cổ động viên xinh đẹp Veronika Rajek cảnh báo tuyển Anh hãy cẩn thận với Slovakia cũng như với người bạn học của cô, t.iền vệ Ondrej Duda.

Ảnh vui 29-6: 'Thí sinh tự do' bất chấp lệnh cấm lao vào điểm thi

Lạ vui

16:09:29 29/06/2024
Dự là lại được gác bếp thôi chứ thí sinh tự do này học hành thi thố gì nữa?! , một người hài hước trêu.Những bứcảnh sau giúp mọi người giảm stress,giảm căng thẳng mệt mỏi.

"Vợ chồng" Triệu Lộ Tư đẹp gây bão: Nhà trai chuẩn tổng tài, nhà gái hệt búp bê

Sao châu á

16:08:38 29/06/2024
Để Tôi Tỏa Sáng là bộ phim đang gây sốt thời điểm hiện tại dù chỉ đang trong giai đoạn quay phim. Không chỉ hút fan bởi cặp đôi visual Trần Vỹ Đình - Triệu Lộ Tư mà thời trang bắt mắt, thời thượng của dàn cast khiến ai nấy đều mê mẩn.

Độ Hoa Niên tập 9-10: Trương Lăng Hách và Triệu Kim Mạch trở thành bạn thân cùng giường

Phim châu á

15:59:48 29/06/2024
Dựa trên nguyên tác Trưởng Công Chúa với cốt truyện được đ.ánh giá cao, kịch bản của Độ Hoa Niênlại có phần đuối sức , không đủ đáp ứng sự mong chờ của khán giả.