Trường mầm non đảo lộn vì nhiều b.é t.rai hơn gái

Theo dõi VGT trên

Sự mất cân bằng cân bằng giới tính khi sinh, tức là quá nhiều trẻ trai so với trẻ gái, đã gây đảo lộn trong các trường mầm non…

Hiện tượng mất cân bằng giới tính khi sinh, tức là quá nhiều trẻ trai so với trẻ gái được cảnh báo là sẽ thấy hậu quả 20 năm tới: Sẽ có nhiều người đàn ông không thể lấy được vợ, sự bùng nổ của nạn buôn bán phụ nữ, t.rẻ e.m gái… Không phải đợi tới lúc đó mới thấy hậu quả, bởi giờ đây sự mất cân bằng này đã gây đảo lộn trong các trường mầm non.

Trường mầm non đảo lộn vì nhiều b.é t.rai hơn gái - Hình 1

Các cô giáo mầm non vất vả hơn nhiều để rèn một lớp học có nhiều b.é t.rai vào nền nếp. (Ảnh: Quang Duy)

Những cơn sốt con trai

Tỉ lệ trẻ trai/gái khi sinh ra ở mức 105 – 107/100 được coi là bình thường. Nhưng khi số trẻ trai vượt qua con số nói trên thì bắt đầu xảy ra tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.

Video đang HOT

Trẻ ở Trường Mầm non phường Dư Hàng Kênh (quận Lê Chân, TP.Hải Phòng) có 223 cháu trai, nhưng chỉ có 197 cháu gái. Như vậy, so sánh tỉ lệ trẻ trai/gái thì cứ 100 trẻ gái có 113 trẻ trai. Theo cô giáo Hoàng Thị Vân – hiệu trưởng: Mấy năm gần đây, mỗi năm trường nhận khoảng 70 cháu mới thì lúc nào số trẻ trai cũng khoảng 38 – 40, trẻ gái chỉ 30 – 32. Cô Vũ Thị Chính là giáo viên lớp ở lứa 2 – 3 t.uổi.

Lớp có 31 cháu trai, nhưng chỉ có 16 cháu gái. Với số cháu trai gần như gấp đôi gái như thế, cô Chính cho biết, các cô giáo luôn phải vất vả hơn, bởi các cháu trai nghịch ngợm, hiếu động hơn. Nền nếp giờ ăn, giờ ngủ, giờ học cũng phần nào kém hơn so với các lớp khác. Đồ chơi trong lớp cũng nhanh hỏng hơn. Phần vì nhiều con trai nên lớp được bố trí tới 3 cô giáo, chứ không phải chỉ 2 như bình thường.

Cô hiệu trưởng Hoàng Thị Vân cho biết: Các lớp của cháu 5 t.uổi thì chưa rõ, nhưng ở lớp cháu càng nhỏ thì trẻ trai ngày càng nhiều hơn trẻ gái. Từ năm 2007, tỉ số trẻ trai/gái của quận tăng đều đặn từ 109/100 lên 110 rồi 118, 121 như hiện nay. Vì thế mà trong trường, những dịp 20.10, 8.3, trường đều nói chuyện về vai trò của người phụ nữ, thông qua đó đả thông tư tưởng các cô giáo về “cơn sốt” con trai đang nóng bỏng không chỉ ở quận Lê Chân. Theo bà Phạm Thị Hải – Phó Chủ tịch UBND quận Lê Chân – những năm gần đây, nhiều gia đình cán bộ, công chức ở quận có xu hướng chỉ sinh 1 con và họ luôn ưu tiên sinh con trai.

Trường mầm non đảo lộn vì nhiều b.é t.rai hơn gái - Hình 2

Tỉ lệ b.é t.rai ngày càng nhiều hơn b.é g.ái. (Ảnh: Trần Lâm)

Trong 10 tỉnh mất cân bằng giới tính khi sinh nặng nề nhất, Hải Phòng đang đứng ở vị trí 7/10 với tỉ lệ trẻ trai/gái hiện nay là 113/100. Từ năm 2011, TP bắt đầu áp dụng thí điểm mô hình giảm thiểu tình trạng mất cân bằng này, nhưng ông Phạm Quang Ngọc – Chi cục trưởng Chi cục Dân số Hải Phòng – cho hay: Đà tăng vẫn còn đang lên và TP chỉ mong đến năm 2015, tỉ lệ mất cân bằng không vượt quá con số 115/100.

Tỉ lệ phá thai cao

Sính con trai vẫn là chủ trương của rất nhiều gia đình ở đây. Có phải vì thế mà tỉ lệ nạo phá thai ở TP lên tới 40 – 44%, nghĩa là cứ 100 ca sinh thì có 40 – 44 ca bỏ thai? Con số này khi được BV Phụ sản Hải Phòng công bố trong buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Y tế ngày 20/4 vừa qua đã làm rất nhiều thành viên trong đoàn… choáng. Theo ThS Lưu Thị Hồng – Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe sinh sản, Bộ Y tế: Tỉ lệ nạo phá thai trung bình trên toàn quốc thống kê được ở các BV công lập là 28%. Chưa có thống kê đầy đủ nào để có thể so sánh tỉ lệ nạo phá thai giữa các tỉnh/TP, nhưng nhiều người đã cho rằng, đây là tỉ lệ cao nhất thế giới. Bởi VN đã được coi như quốc gia có tỉ lệ phá thai cao nhất thế giới, mà HP lại có con số gấp rưỡi trung bình toàn quốc như vậy!

BS Đỗ Thị Thu Thủy – GĐ BV Phụ sản Hải Phòng – cho biết: Trong số những ca phá thai đến BV, có không ít trường hợp là phá thai to, trên 13 tuần t.uổi. Ở thời điểm đó, giới tính thai nhi đã được xác định. Vì thế, nguyên nhân mà các bà mẹ đưa ra “vỡ kế hoạch” hoàn toàn có lý do để nghi ngờ.

Theo Quang Duy

Lao Động

Đổi giờ lần 2: Đường vẫn tắc, HS vẫn mệt

Những tưởng học sinh THPT sẽ thở phào khi giờ học được chuyển từ 19h lên 18h. Tuy nhiên, sau 3 ngày điều chỉnh, đường vẫn tắc, học sinh vẫn than mệt.

Theo ghi nhận của phóng viên, những ngày đầu thực hiện, việc điều chỉnh giờ học đã nhận được nhiều phản hồi từ các phụ huynh.

Vẫn than mệt


Tại trường THPT Trần Phú (Hoàn Kiếm), khoảng 17h30 đã có lác đác phụ huynh đến đón con. Chị Đỗ Mai (Vĩnh Tuy), có con đang học lớp 10 tại trường, cho biết so với phương án tan học lúc 19g thì lần điều chỉnh này tiện hơn. "Cơ quan tôi ở ngay phố Nguyễn Thượng Hiền, nếu giờ tan học như trước đây là 19g thì sau khi tan làm, lúc 17h30, tôi không biết đi đâu để sau đó quay lại đón cháu". Đồng ý kiến với chị Mai, chị Hiền (Hàn Thuyên) cho biết việc điều chỉnh này hợp lý hơn so với phương án trước. Theo chị, lượng học sinh trên địa bàn Hà Nội không đông và không phải là nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông.

Đổi giờ lần 2: Đường vẫn tắc, HS vẫn mệt - Hình 1

Học sinh vẫn than thở vì tan học muộn. Trong ảnh: giờ tan trường của HS trường THPT Việt Đức, Hà Nội

18h, học sinh ở trường THPT Trần Phú (Hoàn Kiếm) bắt đầu ùa ra khỏi trường. Một vài học sinh vừa đi vừa che miệng ngáp, hoặc tay vẫn cầm đồ ăn nhẹ đang ăn dở. Việc các bậc phụ huynh đón con không kéo dài và cũng không gây cản trở hay ách tắc giao thông. Em Linh Chi, học sinh lớp 11, cho biết từ khi thay đổi giờ học, cảm thấy mệt mỏi hơn, việc tiếp thu cũng kém hơn, đặc biệt là tiết cuối vì "Đến giờ cuối thì chỉ nghĩ đến ăn thôi". Chưa kể, sáng các em còn phải học tăng cường các môn toán, văn, ngoại ngữ nên chiều phải học đến 18g thì là điều quá sức với bản thân.

Theo Minh Đức, học sinh lớp 11, trường THPT Việt Đức (Hoàn Kiếm), muốn quay trở lại với giờ học cũ hơn (tan học lúc 17h10) vì các buổi học thêm của em đa số là vào buổi tối. Từ khi bắt đầu điều chỉnh giờ học, em không còn kịp ăn tối để kịp học thêm gia sư môn văn nữa. "Có hôm nếu kịp thời gian thì em ăn bánh mỳ, còn không thì đành phải nhịn để học thêm xong mới ăn. Học gia sư về muộn (18h30 - 21h30) nên em không còn sức để học bài buổi tối nữa", Đức kể.

Đ.ánh giá về hiệu quả việc điều chỉnh giờ học, nhiều bậc phụ huynh cho rằng chưa phát huy tác dụng, bởi những điểm vốn hay bị ùn tắc như Tôn Thất Tùng, Trần Khát Chân, Kim Mã - Nam Cao (nơi có trường THPT Nguyễn Trãi)... dù chưa đến 18g nhưng phương tiện qua đây hầu như không thể di chuyển.

Mong quay về giờ học cũ


Đa số ý kiến của hiệu trưởng, giáo viên đều thấy rằng việc đổi từ 19h lên 18h đã hợp lý hơn. Tuy nhiên, phương án tan học cũ từ 17h15 - 17h30 vẫn được các trường ủng hộ.

Cô Hà Thị Phương Lan, Phó hiệu trưởng trường THPT Lê Quý Đôn (Đống Đa), cho biết nguyện vọng của các bậc phụ huynh, thầy cô và học sinh đều muốn giữ giờ học như trước (7h15 - 17h5) vì thay đổi một thói quen đã có từ lâu không phải điều dễ dàng. Cùng ý kiến với cô Lan, một giáo viên trường THPT ở quận Thanh Xuân cho biết giờ học được thay đổi so với trước đây (19h) dễ "thở" hơn nhưng đến tầm tiết cuối học sinh vẫn mệt vì đói và không thể tập trung vào bài giảng.

TS Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Ba Đình), cho biết vì thành phố đã cho phép các trường học 2 buổi/ngày được linh hoạt trong việc điều chỉnh thời gian phù hợp nên nhiều trường có khả năng sẽ chuyển sang 17h30, còn các trường mầm non và tiểu học sẽ tan học lúc 16h30 để phù hợp. Thầy Lâm chia sẻ thêm thực tế tỉ lệ tổng số học sinh dải ra toàn thành phố cũng không lớn nên không thể là nguyên nhân gây ra ùn tắc. Nguyên nhân là do đường phố thiết kế quá hẹp so với số dân cư, các khu dân cư phân bố không đồng đều. Cụ thể, các đường phía tây đều ùn tắc vì người dân phải chạy từ phía tây sang phía đông làm việc hoặc ngược lại. Do đó, để giảm ùn tắc phải có nghiên cứu khoa học như điều tra xã hội học hoặc phải đến một số các nút giao thông hay xảy ra ùn tắc để tìm ra quy luật để hạn chế được việc tắc đường.

BS Bùi Nguyên Kiểm, Nguyên Trưởng khoa Nội 2, Bệnh viện Xanh Pôn, nhận định, các nghiên cứu y học đã chứng minh nhịp sinh học của con người hoạt động lên xuống theo dạng sóng. Từ 15h - 19h hằng ngày là thời điểm nhịp sinh học ở điểm thấp nhất, đặc biệt là lúc 18h. Đây cũng là lúc các men sinh học nghỉ ngơi, cơ thể con người cạn năng lượng và cần phải nghỉ ngơi để tích lũy lại năng lượng. Nếu làm việc và học tập trong khoảng thời gian này thì cơ thể con người uể oải, khả năng tiếp thu và truyền đạt đều kém và đặc biệt là không có sự sáng tạo. Nếu duy trì tình trạng làm việc trái với nhịp sinh học sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe như mất ngủ, ăn uống kém và dẫn đến stress.

Theo ĐVO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nam Thư bị tố đột nhập tài khoản chính thất, gây sức ép lên mẹ để xoá phốt
10:42:34 06/07/2024
Nam Thư tiếp tục có động thái khó hiểu giữa scandal giật chồng
12:41:39 06/07/2024
Thấy mẹ chồng lên thăm cháu, tôi cố dậy sớm để nấu cho bã bữa ăn, nào ngờ vừa đến bếp đã thấy cảnh 'nóng mắt' này
11:32:46 06/07/2024
Chị Giang Taiwan nàng dâu xứ Đài, chê trai Việt trên sóng nước bạn gây bức xúc
11:34:59 06/07/2024
Midu - Minh Đạt đi tuần trăng mật ở resort đắt nhất Việt Nam, giá 240 triệu/đêm
13:45:08 06/07/2024
Người mẫu Việt lấy chồng Mỹ: Tưởng chồng là đại gia ngầm thử mình, phải tự chi mọi thứ t.iền
09:24:45 06/07/2024
Nam NSND xa vợ 3 ngày nhắn tin "yêu vợ" nhưng câu trả lời của người đầu ấp tay gối khiến anh mất hứng
09:56:22 06/07/2024
NSND nổi tiếng cả nước: Hôn nhân hơn nửa thế kỷ, chồng tù tội vẫn một lòng chung thủy, U80 viên mãn
14:30:42 06/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nguyên sơ thác Trắng (Quảng Ngãi)

Du lịch

15:25:56 06/07/2024
Thác Trắng nằm cách TP Quảng Ngãi chừng 23km về hướng tây nam thuộc địa bàn xã Thanh An, huyện Minh Long (Quảng Ngãi).

Mốt đầm dạ hội vừa tôn dáng, vừa sang trọng dành cho phái đẹp

Thời trang

15:25:48 06/07/2024
Các thiết kế với tông màu cơ bản như trắng, đen được thuê họa tiết kim tuyến nổi bật, tạo sự tương phản độc đáo đang được phái đẹp ưa chuộng.

Đại gia miền Tây chi gần 2 tỷ tự xây mộ "khủng" cho 2 vợ chồng dù đang khỏe mạnh

Netizen

15:22:38 06/07/2024
Thời điểm công bố chi phí làm mộ, chú Bảy Linh đã khiến họ hàng và người dân trong xã choáng ngợp. Họ không thể tin nổi chú sẵn sàng bỏ ra t.iền tỷ chỉ để xây dựng và trang trí 2 ngôi mộ.

Tử vi ngày mới 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật ngày 7/7: Cự Giải bất mãn với công việc, Nhân Mã bị OCD

Trắc nghiệm

15:15:07 06/07/2024
Xem tử vi của 12 cung hoàng đạo trong ngày 7/7 về tài lộc, tình yêu, công việc. Hôm nay, Nhân Mã muốn thể hiện bản thân nhiều hơn.

TDK producer tài năng, gương mặt vàng của làn sóng xanh

Sao việt

15:13:27 06/07/2024
TDK nổi danh từ chương trình Sing My Song 2016. Anh được biết đến là một producer tài năng. Anh được nhiều ca sĩ chọn mặt gửi vàng hợp tác trong nhiều sản phẩm âm nhạc tạo ra loạt hit đình đám

Negav nói gì khi dẫn đầu bình chọn, làm đội trưởng trong show âm nhạc?

Tv show

15:04:57 06/07/2024
Negav là cái tên gây chú ý ở Anh trai say hi khi dẫn đầu bình chọn cá nhân và có cơ hội làm đội trưởng trong đêm thi tiếp theo.

Tại sao Lưu Diệc Phi không bao giờ đóng phim cung đấu?

Hậu trường phim

14:22:21 06/07/2024
Với tình trạng dòng phim cung đấu (đấu tranh chốn cung đình) đã bị cấm như hiện nay, rất khó để Lưu Diệc Phi có thể đóng vai phi tần nhà Thanh.

Baifern chỉ công khai đúng 2 mối tình trong suốt 2 thập kỷ: 1 là Nine Naphat, người còn lại gây xôn xao hơn cả

Sao châu á

14:17:41 06/07/2024
Có thể nói, Baifern hiện đang là sao nữ hạng A đình đám của Tbiz. Tuy vậy, không nhiều người biết rằng dù đã hoạt động trong làng giải trí đã hơn 2 thập kỷ nhưng nàng ngọc nữ này chỉ mới công khai đúng 2 mối tình.

Nga đạt lợi ích gì sau 3 tháng ròng rã quyết chiếm Chasiv Yar

Thế giới

14:02:32 06/07/2024
Một khi kiểm soát được toàn bộ thị trấn, quân Nga sẽ uy h.iếp được nhiều thành phố cận kề, đe dọa những tuyến hậu cần quan trọng của đối phương và giúp Nga xích lại gần hơn mục tiêu chiếm toàn bộ tỉnh Donetsk thuộc vùng Donbas.

Thủ tướng nói về việc tăng lương từ 1-7

Tin nổi bật

14:00:52 06/07/2024
Ngày 6-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6-2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương