Trung Quốc tăng cường các công cụ sức mạnh trong mưu đồ độc chiếm Biển Đông
Gân đây Trung Quôc đa không ngưng đong mơi, ha thuy nhiêu loai tau châp phap cơ lơn. Điều này cho thấy Trung Quốc có thể đang thử nghiệm phương thức dùng lực lượng mạnh để gây áp lực với đối phương trong các tranh chấp biển, thưc hiên mưu đô đôc chiêm Biên Đông.
Nhăm tăng cương sưc manh trên biên, thưc hiên mưu đô đôc chiêm Biên Đông, gân đây Trung Quôc đa không ngưng đong mơi, ha thuy nhiêu loai tau châp phap cơ lơn, bao gôm tau hai giam, hai canh, hai tuân…, trong đó có hàng chục tàu có lượng giãn nước tới 4.000-5.000 tấn. Điều này cho thấy Trung Quốc có thể đang thử nghiệm phương thức dùng lực lượng mạnh để gây áp lực với đối phương trong các tranh chấp biển.
Giưa luc căng thăng đang leo thang tai Biên Đông vê vu viêc Trung Quôc ha đăt trai phep gian khoan Hải Dương 981 tai khu vưc biên Hoang Sa thuôc vung đăc quyên kinh tê cua Viêt Nam, Cuc Hai dương quôc gia Trung Quốc tiêp tuc điêu tau hai canh cơ lơn 5.000 tân mang sô hiêu 1401 xuông Biên Đông.
Theo Tân Hoa xã, tàu Hai canh 1401 la loai tau đa chưc năng, đươc lăp đăt nhiêu thiêt bi như voi rông, cân câu…, co thê đap ưng tôt moi yêu câu nhiêm vu trên hai dương. Tau co chiêu dai 99m, chiêu rông 15,2m, mơn nươc 5,6m, tôc đô 19,1 hai ly/giờ, hanh trinh liên tuc 12.000 hai ly, kha năng tư cung tư câp 45 ngay, thuy thu đoan 57 ngươi. Tuy có cùng kích cỡ như các tàu hải cảnh 4.000 tấn khác, nhưng do được trang bị một số thiết bị đặc biệt nên tàu này có lượng giãn nước thực tế lên tới 5.196 tân.
Trước đó, Trung Quôc đa ha thuy va biên chê tau châp phap lơp 4.000 tân mơi nhât do nước này tư đong mơi mang sô hiêu “3402″ cho Tông đôi Hải cảnh Nam Hai. Hải cảnh 3402 la chiếc thứ 4 trong 4 tau cung lơp 4.000 tân đươc Trung Quôc đong mơi. Chiêc đâu tiên mang sô hiêu 3401 đươc ha thuy va biên chê cho Tông đôi Hải cảnh Nam Hai hôi thang 1/2014. Ngoài ra, còn có chiếc mang số hiệu 2401 được biên chế về cho Tổng đội Đông Hải. Tau châp phap loại 4.000 tân nay co chiêu dai 99m, rông 15,2m, cao 7,6m, đô mơn nươc 5,6m, lương gian nươc 4.400 tân, tôc đô 20 hai ly/h, hanh trinh liên tuc 30 ngay đêm, đươc trang bi nhiêu trang thiêt bi châp phap tiên tiên. Tùy theo số lượng trang thiết bị đi kèm mà lượng giãn nước của nó có thể tăng lên tới hơn 5.000 tấn.
Video đang HOT
Các tàu hải cảnh lớp 4.000 tấn này có điểm đặc biệt là ở mặt boong phía mũi tàu, hiện đang để trống nhưng có thể lắp đặt thêm pháo hạm bất cứ lúc nào. Đây là điểm rất đáng chú ý, cho thấy ý đồ đằng sau việc đóng mới và hạ thuỷ hàng loạt tàu cực lớn của Trung Quốc, trong âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Cùng với tàu quân sự, tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, Trung Quốc còn đưa nhiều tàu cá vỏ sắt cỡ lớn tham gia vào cuộc chiến độc chiếm Biển Đông. Trong 10 mẫu tàu cá vỏ thép chuẩn, tàu lưới kéo 41,38 mét là mẫu tàu lớn nhất được Trung Quốc dành riêng để đánh bắt tại ngư trường Trường Sa.
Chương trình đóng tàu cá vỏ thép cỡ lớn được phát động từ năm 2011. Tới ngày 10/11/2012 có một hội nghị tiêu chuẩn hóa tàu cá toàn quốc họp tại Bắc Kinh, tập hợp các chuyên gia đóng tàu, qua khảo sát 22 loại tàu cá hoạt động các nghề khác nhau, đóng bằng nhiều vật liệu, các vùng miền khác nhau. Ngày 23/5/2013, tại Hội nghị công nghệ trang thiết bị tàu cá, Đăng kiểm tàu cá Trung Quốc công bố 10 loại tàu cá đã được tiêu chuẩn. Trong quá trình sử dụng, các chủ tàu càng thấy tàu này là lý tưởng thích hợp cho vùng đánh bắt Trường Sa. Như vậy, Trung Quốc đã mất rất nhiều năm để nghiên cứu, thiết kế, ứng dụng, rút kinh nghiệm trong việc chuyển tàu cá nhỏ bằng gỗ sang tàu vỏ sắt lớn hơn, nhiều công dụng hơn.
Theo Nguyễn Chiến
Chinhphu.vn
Su-27UBK Trung Quốc mang tên lửa, truy cản máy bay Nhật
Liên tiếp trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5 và đầu tháng 6, các máy bay chiến đấu Su-27 Trung Quốc đã mang theo vũ khí, bay lên truy đuổi các máy bay tác chiến đặc biệt, không trang bị vũ khí của Nhật Bản.
Theo thông tin của Bộ quốc phòng Nhật Bản, từ 11h đến khoảng 12h sáng ngày 11-6, máy bay trắc định điện tử YS-11EB và máy bay thu thập hình ảnh OP-3C của lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản bay trên vùng biển Hoa Đông đã gặp phải sự ngăn cản của máy bay chiến đấu Su-27UBK không quân Trung Quốc ở cự ly siêu gần.
Bộ quốc phòng Nhật Bản cho rằng, máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã "tiếp cận một cách bất bình thường" đối với máy bay trinh sát của họ. Nhưng hành động này chưa làm tổn hại đến máy bay trinh sát của Nhật Bản.
Được biết, đây là lần thứ 2 kể từ cuối tháng 5-2014 trở lại đây, máy bay chiến đấu của Trung Quốc tiếp cận máy bay trinh sát của Nhật Bản ở cự ly siêu gần, trên không phận khu vực biển Hoa Đông.
Sau khi Bắc Kinh thiết lập vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Đông Hải, Tokyo đã phản ứng một cách quyết liệt và nhấn mạnh rằng, quy định mới này của Bắc Kinh không hề ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị hàng không quân dụng của Nhật Bản.
Trên thực tế, Nhật Bản đã tiếp nhận chức năng giám sát khu vực ADIZ từ Mỹ vào đầu thập niên 1960 của thế kỷ trước. Dưới sự chỉ dẫn của Mỹ, Nhật đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc thiết lập và vận hành khu vực nhận dạng phòng không, họ đã hình thành "quy trình tác chiến" tương đối hoàn chỉnh và thường xuyên ngăn cản máy bay Trung Quốc ở ADIZ của mình trên khu vực biển này.
Máy bay chiến đấu Su-27UBK của không quân Trung Quốc
Theo thông tin từ phía Nhật Bản, khu vực biển xảy ra sự kiện trên nằm gần đường ranh giới tranh chấp giữa Tokyo và Bắc Kinh. Máy bay của Nhật Bản đã gặp phải sự ngăn cản ở cự ly gần của 2 chiếc máy bay chiến đấu Su 27 UBK của không quân Trung Quốc, khoảng cách gần nhất của máy bay hai bên là 30-50m.
Được biết, trong hai chiếc máy bay chiến đấu Su-27UBK lên uy hiếp máy bay Nhật Bản, có một chiếc mang theo tên lửa R-77 và tên lửa R-73. R-77 được treo ở phần bụng máy bay, là loại tiên lửa tầm trung không đối không chủ động, không cần kiểm soát sau khi phóng. Treo ở cánh trái là tên lửa tầm ngắn R-73, điều khiển bằng hồng ngoại.
Chiều ngày 11-6, Bộ trưởng Bộ quốc phòng Nhật Bản đã có phản đối gay gắt qua con đường ngoại giao với phía Trung Quốc về sự việc máy bay chiến đấu Su-27UBK của PLA lặp lại hành động "tiếp cận bất bình thường" máy bay tác chiến đặc biệt của nước này.
Trước đó, vào khoảng 23h ngày 24-5 trên vùng biển Hoa Đông, hai chiếc máy bay chiến đấu S-27 của Trung Quốc cũng đã áp sát một chiếc máy bay OP-3C Nhật từ phía sau và duy trì khoảng cách nguy hiểm trong vòng vài giây.
Khoảng 24h00, hai máy bay này tiếp tục bám đuôi chiếc máy bay trinh sát điện tử YS-11EB, trong đó có 1 chiếc mang theo tên lửa. Chiếc máy bay này đã bay đằng sau chiếc OP-3C một khoảng cách là 50m, còn và cách chiếc YS-11EB khoảng cách vẻn vẹn có 30m.
Theo ANTD
Châu Á tăng cường quân bị trước sự uy hiếp của Trung Quốc Sự phát triển của hải quân Trung Quốc là mối đe dọa cực kỳ nguy hiểm, biến các nước châu Á- Thái Bình Dương thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ. Sự tăng tốc kinh hoàng của hải quân Trung Quốc Nhìn lại năm 2013, cùng với việc thải loại một số lượng nhỏ tàu hộ vệ Type 053 (lớp Giang...