Trung Quốc đang học bài của Việt Nam thời chống Mỹ

Theo dõi VGT trên

Chiến dịch phong tỏa bờ biển Miền Bắc Việt Nam của Mỹ là chiến dịch sử dụng thủy lôi phong tỏa đường biển lớn nhất, nhưng có hiệu quả chiến đấu thấp nhất, vì gặp phải một đối thủ có bản lĩnh và trí tuệ tuyệt vời. Chính trong chiến dịch này đã mang lại cho hải quân Việt Nam và hải quân Mỹ (người trong cuộc) những kinh nghiệm vô cùng quý báu trong tác chiến rà phá thủy lôi, chống phong tỏa và phong tỏa đường biển…

Đương nhiên người ngoài cuộc như Trung Quốc không thể không nghiên cứu lấy đó làm bài học cho mình.

Kể từ năm 2011, xuất phát từ tình hình khu vực châu Á-TBD, hải quân Mỹ đã khôi phục khả năng triển khai các bãi thủy lôi lớn trên biển. Mỹ đã tăng cường các chuyến bay của tiêm kích F/A-18, có khả năng mang theo và triển khai các bãi thủy lôi. Đồng thời tăng cường luyện tập và hoạt động tác chiến phong tỏa thủy lôi bằng máy bay né.m bo.m chiến lược B-52 và B-1 của Không quân Mỹ.

Rõ ràng qua cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ quá hiểu phong tỏa đường biển có vai trò tác dụng như thế nào, Mỹ có thừa kinh nghiệm và những bài học quý báu để nâng cao vai trò, giá trị của chiến lược phong tỏa đường biển trong thời chiến tranh công nghệ cao ra sao.

Hành động của Mỹ đã khiến Trung Quốc giật mình, lo lắng khi phát hiện ra mình còn quá nhiều, quá nhiều tử huyệt sơ hở. Bài toán “thủy lôi” ngày xưa mà Mỹ để lại ở miền Bắc Việt Nam, Trung Quốc không “giải” nổi, đã vội quên thì bài toán mới tinh vi, hóc búa hơn lại được Mỹ mang ra thách thức.

Té ra chiến tranh hiện đại nó có nhiều chiêu thức hơn Trung Quốc tưởng, nó có nhiều thách thức nguy hiểm hơn Trung Quốc tưởng.

Trung Quốc có nguy cơ bị phong tỏa đường biển hay không?

Hiện thực của phong tỏa đường biển là…ít nhất có 70 – 80 thủy lôi được rải trên một hải lý vuông. Những khu vực cảng quan trọng (như cảng Hải Phòng, Vinh hoặc Thanh Hóa mà Mỹ đã sử dụng mật độ thủy lôi tăng cường đến 150 thủy lôi trên một hải lý vuông). Bởi vậy, phải rà phá hết để thông cảng, thông tuyến hàng hải là cần rất nhiều thời gian, cần có trí tuệ và lòng dũng cảm.

Con đường biển chủ yếu mà Trung Quốc giao thương (Trung Quốc gọi là “Liên Châu” hay “Chuỗi ngọc trai”) là tuyến chạy qua vịnh Persique, Ấn Độ Dương, eo biển Malacca và Biển Đông. Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông và rõ ràng là Trung Quốc hoàn toàn phụ thuộc vào đường biển chẳng khác nào như một đảo quốc.

Bị phong tỏa, Trung Quốc sẽ điêu đứng về kinh tế, đặc biệt là năng lượng. Bị phong tỏa, các tàu quân sự tạm thời nằm cảng chờ giải tỏa.

Video đang HOT

Vấn đề là mức độ đến đâu mà thôi. Nếu Mỹ, Singapore, Malaysia…vào cuộc thì các tàu chiến hiện đại nhất của Trung Quốc dù có hung hăng, ngứa ngáy tay trên nút ấn tên lửa đến mấy cũng phải học cách đi sau “kẻ dẫn đường” là tàu rà quét thủy lôi nếu như đủ độ tin tưởng vào nó.

Chính thế mà Trung Quốc coi tuyến hàng hải này là “con đường sinh mạng” của họ. Và, lẽ cố nhiên, khi xảy ra xung đột lớn, chính tuyến đường hàng hải đó sẽ bị phong tỏa là chuyện dễ xảy ra và chắc chắn sẽ xảy ra.

Rà phá thủy lôi và thủy lôi-cuộc đua của rùa và thỏ

Thủy lôi, một vũ khí tấ.n côn.g, phòng thủ trên biển cực kỳ lợi hại. Nếu thủy lôi thuộc bên tuyến của đối phương thì nó là vũ khí tấ.n côn.g, ngược lại bên tuyến của ta thì nó là vũ khí phòng ngự.

Kinh nghiệm các hoạt động tác chiến phong tỏa đường biển cho thấy Không quân-Hải quân trong một thời gian rất ngắn có thể thực hiện được một chiến dịch phong tỏa đường biển quy mô rất lớn và hiện nay, máy bay né.m bo.m chiến lược có lẽ là phương tiện tác chiến hiệu quả nhất để thiết lập các bãi thủy lôi lớn.

Trung Quốc đang học bài của Việt Nam thời chống Mỹ - Hình 1

Tàu rà quét thủy lôi Thanh Châu hiện đại nhất vừa được biên chế của Hải quân Trung Quốc

Đừng tưởng có nhiều khu trục hạm hiện đại tiê.u diệ.t một lúc hàng chục mục tiêu ở cách xa hàng trăm km…là tin chắc vào ưu thế chiến thắng. Phải nên hiểu rằng tên lửa đó dù bắ.n xa, chính xác, tốc độ siêu thanh…hay là gì đi nữa vẫn không thể bằn phá được thủy lôi và nếu chẳng may nằm trong bãi thủy lôi thì nằm im nếu không biết đường để tránh nó.

Tác chiến phong tỏa đường biển, đòn đán.h này nguy hiểm, hiệu quả tới mức không kém gì đòn đán.h “không-biển” và nếu khả năng chống phong tỏa kém thì coi như lực lượng tàu mặt nước dân sự cũng như quân sự hoàn toàn mất khả năng cơ động.

Đây là điều mà Trung Quốc cực kỳ lo lắng khi nhận ra tử huyệt của mình.

Thời gian qua, Trung Quốc đã tập trung tăng cường lực lượng hải quân với chiến lược phô trương sức mạnh bằng nắm đấ.m là chủ yếu, chỉ có tấ.n côn.g kẻ khác, cho nên, năng lực của hải quân Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại mối đ.e dọ.a phong tỏa đường biển bằng thủy lôi (bị đối phương giáng trả) là yếu kém. Vì thế, trước diễn biến mới trên khu vực, Trung Quốc đã cảm nhận được dấu hiệu sẵn sàng, chuẩn bị tác chiến phong tỏa đường biển của các đối thủ tiềm tàng ngày càng bộc lộ rõ nét. Để che đậy, bảo vệ “tử huyệt” của mình, lực lượng tàu rà phá thủy lôi đã trở thành một trong những lực lượng rất quan trọng trong quá trình tăng cường sức mạnh trên biển, ít nhất với Trung Quốc thì đây là một yếu tố sống còn của nền kinh tế.

Hải quân Trung Quốc vừa được trang bị tàu quét thủy lôi thế hệ mới 845 “Thanh Châu”, có lượng giãn nước khoảng 1.000 tấn nằm trong bối cảnh đó. Đây là con tàu quét lôi mới nhất và hiện đại nhất của Trung Quốc hiện nay.

Vấn đề là liệu những con tàu này và nhiều nữa, Trung Quốc có hoàn toàn tin chắc vô hiệu hóa được thủy lôi hiện đại ngày nay hay không mới quan trọng. Bởi đây là một công việc mà không có cơ hội để sai lầm lần thứ 2 và do đó kinh nghiệm luôn gắn liền với xương má.u. Rõ ràng trên thế giới may ra chỉ có Mỹ và Việt Nam mới có kinh nghiệm thực tế.

Bãi thủy lôi được kẻ thù tiềm năng thả từ trên không hoặc do tàu ngầm diesel-điện hiện đại bí mật thả trên biển không chỉ phát nổ bằng từ trường, bằng âm thanh, bằng chạm nổ mà còn bằng các hình thức kết hợp khác như “định lần” chẳng hạn…luôn luôn là một thách thức rất khó vượt qua, một nguy hiểm tiềm tàng có tính thường trực cao cho tàu mặt nước.

Cài mã thì rất nhanh nhưng giải mã thì phải cần có thời gian, cho nên, một thay đổi rất nhỏ của thủy lôi có thể sẽ biến con tàu “Thanh Châu” vô tác dụng. Vì vậy cuộc đua giữa thủy lôi và rà phá thủy lôi như là một cuộc đua của Rùa và Thỏ.

Với Việt Nam, bằng kinh nghiệm xương má.u mà cha anh để lại trong cuộc chiến chống phong tỏa đường biển, bằng trí tuệ và khả năng vật chất hiện có, chúng ta có đủ tự tin để đối phó. Tuy nhiên, trước hết, thủy lôi của Việt Nam là để phòng thủ, là cọc Bạch Đằng của Việt Nam thời hiện đại.

Theo Báo Đất việt

Đán.h "Rồng" từ... dưới biển

Nếu muốn ngăn chặn và kiềm chế Trung Quốc, không cho nước này thể hiện sức mạnh cơ bắp quân sự và thay đổi hiện trạng trong khu vực, Mỹ cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược tấ.n côn.g từ dưới biển một cách hiệu quả.

Kỳ 1: "Tử huyệt" của Trung Quốc

Có thể hy vọng rằng Trung Quốc và Mỹ không xảy ra một cuộc xung đột vũ trang trong tương lai. Nhưng với sự trỗi dậy của Trung Quốc về sức mạnh kinh tế và quân sự như hiện nay, một ngày nào đó, 2 cường quốc này cũng sẽ va chạm với nhau ít nhất trong vài cấp độ. Xu hướng này còn được gọi là "Trap Thucydides", có nghĩa là: "Khi một cường quốc trỗi dậy nhanh chóng cạnh tranh với một cường quốc thực sự, rắc rối sẽ xuất hiện. 11 trong số 15 trường hợp như vậy đã xảy ra trong vòng 500 năm qua, kết quả là nổ ra một cuộc chiến tranh".

Đán.h Rồng từ... dưới biển - Hình 1

Tên lửa được phóng từ tàu ngầm.

Mục tiêu chiến lược quân sự của Mỹ là phải duy trì ưu thế vượt trội mà không dẫn đến xung đột. Mỹ cần phải tìm cách răn đe hành động quân sự của các đối thủ tiềm tàng, bởi vì những cường quốc có ưu thế lớn thường giành chiến thắng trong các cuộc xung đột. Nhưng vấn đề đặt ra hiện nay là chiến lược quân sự của Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc sử dụng lực lượng quân sự để thay đổi hiện trạng địa chính trị là gì?

Trả lời cho câu hỏi này không thể dựa trên những đán.h giá mang tính chiến thuật trong học thuyết đã được vạch ra và lực lượng quân đội Mỹ hiện nay để đối phó Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là một cuộc tranh luận mà hầu hết các cuộc thảo luận thường không đi đến kết quả. Phát triển một chiến lược quân sự quốc gia hiệu quả nhằm ngăn chặn những xung đột phải bắt đầu với những đán.h giá trung thực và thẳng thắng về lịch sử cũng như những mục tiêu, khả năng chiến lược của cả ta và địch cũng như những điểm yếu không chỉ về hệ thống vũ khí, chiến thuật tác chiến và học thuyết quân sự.

Ưu tiên số một của lãnh đạo Trung Quốc hiện nay là ổn định chính trị trong nước và nâng cao mức sống của người dân. Để đạt được những mục tiêu này, chiến lược lớn của Trung Quốc là phải kiểm soát được phía đông nước này để bảo vệ Đại lục trước các đợt tấ.n côn.g từ trên biển và đảm bảo sự an toàn cho tuyến đường hàng hải, nơi có vị trí quan trọng đối với việc khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc ra nước ngoài. Theo đó, Trung Quốc đã ưu tiên xây dựng lực lượng vũ trang của mình để cho phép nâng cao khả năng kiểm soát trên biển, tăng cường áp lực nhằm vào Đài Loan, quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, quần đảo Trường Sa và xa hơn nữa. Nó là một hệ quả trực tiếp và hợp lý về chiến lược lớn của Trung Quốc trong dài hạn.

Trong khi đó, những thế mạnh chủ yếu của Trung Quốc là rất gần với chiến trường châu Á-Thái Bình Dương, có hệ thống tên lửa và khả năng không kích từ trên không chính xác, lực lượng đổ bộ thì ngày càng được tăng cường. Tuy nhiên, Trung Quốc lại có những điểm yếu cốt tử đó là khả năng chống ngầm và khả năng phá mìn rất hạn chế, cùng với đó là các cảng và các tuyến đường thương mại trên biển của Trung Quốc rất dễ tiếp cận và đán.h phá. Những điểm yếu này là rất quan trọng đối Mỹ trong việc đán.h chặn nếu chiến tranh với Trung Quốc nổ ra.

Không chỉ mỗi Hải quân Trung Quốc là chưa được chuẩn bị nhiều cho cuộc chiến chống ngầm và phá mìn, mà hầu như tất cả hải quân các nước trên thế giới- trừ Mỹ - cũng trong hoàn cảnh tương tự. Điều này rất khó thực hiện vì một cuộc chiến như vậy đòi hỏi phải dành nhiều thời gian để thành thạo trên biển và có rất ít lực lượng hải quân đầu tư hoặc muốn huấn luyện những chiến thuật nhàm chán, không được ưa chuộng này. Trên cơ sở biên chế lực lượng hải quân hiện nay và trong vòng 15 năm tới, Trung Quốc sẽ không thể thực hiện một chiến dịch chống ngầm thành công, bởi vì hiện tại Bắc Kinh đang tập trung đầu tư vào tàu sân bay và các tàu nổi đối không, chứ không phải là các phương tiện chống ngầm hay phá mìn.

Sẽ là chiến lược thiếu suy nghĩ, thậm chí có lẽ là một sơ xuất về mặt quân sự, nếu chỉ tập trung vào việc làm thế nào để Mỹ có thể bảo vệ Đài Loan hoặc chống lại các hành động quân sự của Trung Quốc với Chiến lược Tác chiến Không - Biển (một chiến lược do Lầu Năm Góc khởi xướng đê vô hiêu hoa Chiên lươc "chông tiêp cân, phong toa khu vưc" cua Trung Quôc va duy tri ưu thê quân sư cua My ơ châu A, Thai Binh Dương va trên toan câu) hay một khái niệm tác chiến khác. Với câu châm ngôn: "Những kẻ nghiệp dư nghiên cứu chiến thuật, còn những người chuyên nghiệp sẽ nghiên cứu về hậu cần" có lẽ là đúng, nhưng các quốc gia cũng nên thực hiện việc bố trí lực lượng và học thuyết mà có thể tăng cường khả năng răn đe.

Trước tiên, mục tiêu chiến lược quân sự của Mỹ nên tập trung vào việc ngăn chặn hành động quân sự của Trung Quốc thông qua một chiến lược rõ ràng, đáng tin cậy và khó có thể bị đán.h bại mà ở đó nó có thể tạo ra những hậu quả tiêu cực và nghiêm trọng đối với lãnh đạo của Trung Quốc. Răn đe xuất hiện khi thế trận về chiến lược và quân sự khiến lãnh đạo của đối phương phải nhận thấy rằng họ khó có thể dành thắng lợi mà không có mất mát, hy sinh. Hiện nay, chiến lược và thế trận quân sự của Mỹ dường như chưa thể hiện được điều này. Với tuyên bố thành lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông, Trung Quốc đang ngày càng co.i thườn.g thế trận của Mỹ, điều có thể gây nguy hiểm cho cả hai bên.

Theo Công Thuận

Baotintuc.vn/USNI

Kỳ tới: Kịch bản tấ.n côn.g Trung Quốc của Mỹ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024
Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt
21:37:15 02/10/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mexico tuyên thệ nhậm chức
18:21:25 02/10/2024
Ít nhất 45 người di cư bị t.ử von.g ở ngoài khơi Djibouti
17:45:43 02/10/2024
Nguyên nhân khiến Italy và Thụy Sĩ vẽ lại biên giới
18:32:59 02/10/2024

Tin đang nóng

Một mỹ nhân thừa nhận phải l.y hô.n vì quá nhiều người theo đuổi, có nhiều mối tình song 74 tuổ.i vẫn cô đơn
06:30:10 03/10/2024
"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"
06:25:08 03/10/2024
Bỗng dưng chồng tặng tôi đôi hoa tai kim cương, biết chủ nhân thật sự của món quà mà tôi vội đem trả lại
05:35:40 03/10/2024
Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong
05:56:00 03/10/2024
Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới
06:00:36 03/10/2024
DJ Wukong mất điểm khi mang chuyện hẹn hò cá nhân đi kể công khai
06:37:56 03/10/2024
Biết tôi định mua nhà 3 tỷ, bạn gái ngỏ ý muốn góp 50 triệu, tôi từ chối nhận thì cô ấy đòi chia tay
05:45:16 03/10/2024
Một nam tài tử sang Mỹ làm việc bình thường không ai thuê, phải bán tài sản để mưu sinh
06:19:46 03/10/2024

Tin mới nhất

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

09:00:41 03/10/2024
Những thành phố lớn như Cairo, Lagos, Los Angeles, Mumbai và London đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến xói mòn bờ biển, ngập lụt và bão tàn phá.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm thứ hai

08:47:22 03/10/2024
Cuộc bỏ phiếu lần này tiếp tục do đối thủ chính của ông Trudeau trong đảng Bảo thủ đối lập đề xuất, trong bối cảnh Chính phủ thiểu số của đảng Tự do đang mất dần sự ủng hộ.

Các hãng hàng không chuyển hướng bay khi căng thẳng leo thang ở Trung Đông

08:37:54 03/10/2024
FlightRadar24 cho biết một số hãng hàng không đã phải chuyển hướng về phía Nam bởi thành phố Istanbul và Antalya ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ đang trở nên tắc nghẽn.

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc lần đầu đi vào Bắc Cực tuần tra cùng Nga

08:34:47 03/10/2024
Theo China Daily, việc tàu Meishan đến Bắc Cực vào ngày 1/10 trùng thời điểm kỷ niệm 75 năm Quốc khánh Trung Quốc. Sự kiện này cũng đán.h dấu kỷ niệm 75 năm quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Nga.

Rộ tin thành trì miền Đông của Ukraine thất thủ

08:15:19 03/10/2024
Theo các nguồn tin blogger quân sự, Nga đã kiểm soát hoàn toàn thành phố Vuhledar, nơi được coi là thành trì của Ukraine ở miền Đông.

Dịch tả lợn châu Phi càn quét miền Bắc Italy

07:44:48 03/10/2024
Tuy nhiên, Hiệp hội Nông nghiệp Italy Coldiretti ước tính đến nay, dịch tả lợn châu Phi gây thiệt hại 500 triệu euro đối với ngành này, chủ yếu do các lệnh cấm nhập khẩu, đồng thời cảnh báo một số nông dân có nguy cơ mất sinh kế.

Pháp điều thêm binh sĩ đến Trung Đông

07:38:48 03/10/2024
Cũng theo Văn phòng Tổng thống Pháp, nước này đã cử Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot đến Trung Đông để thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao nhằm giảm căng thẳng.

Tổng thống Serbia: Nga nắm quyền chủ động trong cuộc xung đột ở Ukraine

07:32:30 03/10/2024
Theo ông Vucic, phương Tây, vốn kỳ vọng có thể tiếp tục cung cấp viện trợ cho Ukraine, đang ngày càng gặp khó khăn hơn trong việc tài trợ cho Kiev khi chiến sự kéo dài và phức tạp.

Israel tuyên bố cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh

06:39:57 03/10/2024
Ngoại trưởng Israel ông Israel Katz tuyên bố Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres "không xứng đáng đặt chân" lên lãnh thổ Israel.

Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa

06:29:23 03/10/2024
Giáo sư y khoa chuyên nghiên cứu về hệ thần kinh và não bộ - ông Eliezer Masliah - đã bị nhà chức trách Mỹ trong lĩnh vực y tế tiến hành điều tra vì có dấu hiệu gian lận trong nghiên cứu.

Ukraine sản xuất đạn dược tăng gấp 25 lần, thử thành công tên lửa đạn đạo

06:20:25 03/10/2024
Ukraine nỗ lực tăng cường năng lực sản xuất quân sự để đối phó Nga nhằm giảm phụ thuộc vào các đối tác và đồng minh phương Tây.

Nghi vấn gian lận 132 nghiên cứu rúng động giới y khoa toàn cầu

06:17:48 03/10/2024
Vụ việc của vị giáo sư thần kinh học hàng đầu thế giới không chỉ làm rúng động giới khoa học, mà còn khiến công chúng hoài nghi về sự liêm chính trong nghiên cứu y khoa.

Có thể bạn quan tâm

Cận cảnh căn hộ tập thể 33m2, xuống cấp của "Táo Giao thông" Chí Trung

Sao việt

08:32:35 03/10/2024
Căn hộ 33m2 của NSƯT Chí Trung được mở rộng từ căn phòng chỉ vỏn vẹn 7m2 trước kia, đơn sơ và giờ xuống cấp. Táo Giao thông đã ở đây 46 năm nhưng vẫn chưa được cấp sổ đỏ chính chủ .

Bức ảnh "mộc" gây xôn xao của mỹ nhân không tuổ.i Phạm Băng Băng

Sao châu á

08:23:54 03/10/2024
Hình ảnh mới đây của nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng do một người qua đường chụp được gây chú ý trên mạng xã hội.

Bộ Công an tiếp nhận tố giác hành vi 'phông bạt', sửa bill chuyển khoản ủng hộ bão lụt

Tin nổi bật

07:24:45 03/10/2024
Bộ Công an cho biết, đối với hành vi sửa chữ bill chuyển khoản ủng hộ bão lụt tung lên mạng xã hội có thể vi phạm và bị xử phạt tùy từng trường hợp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 46: Vì Pu, Chải muốn trở thành người đàn ông trưởng thành

Phim việt

06:52:15 03/10/2024
Công việc làm lái xe công nghệ cũng như shipper đã giúp Chải kiếm được tiề.n mỗi ngày và mọi thứ có vẻ đã dần đi vào nề nếp cũng như thuận lợi hơn trước.

Cảnh báo suy thận vì loại vi khuẩn trong nước lũ

Sức khỏe

06:26:01 03/10/2024
Bệnh nhân có tiề.n sử bị gút mạn tính phát hiện 2 năm trước. Cách đây khoảng 9 tháng đi kiểm tra sức khỏe công ty có men gan cao, chưa phát hiện xơ gan trước đây.

Helene trở thành cơn bão chế.t chóc thứ 2 ở Mỹ trong vòng 50 năm

06:15:01 03/10/2024
Theo thống kê của CNN, số người thiệ.t mạn.g vì bão Helene đã tăng lên ít nhất 162 người tại 6 tiểu bang Đông Nam nước Mỹ. Điều này khiến Helene trở thành cơn bão gây thiệt hại về người lớn thứ 2 tại Mỹ trong 50 năm qua sau cơn bão Katrin...

Độc đáo những quốc gia nằm trọn trong lãnh thổ nước khác

Du lịch

06:12:51 03/10/2024
Trên thế giới có 3 quốc gia vô cùng đặc biệt vì được bao quanh hoàn toàn bởi nước khác nhưng lại thu hút đông đảo du khách ghé thăm.

Món canh giúp bổ phổi vào mùa thu, chỉ mất 15 phút để nấu mà nước canh tươi ngon, mềm mát và sảng khoái

Ẩm thực

06:02:27 03/10/2024
Hôm nay chúng tôi sẽ dùng củ cải nấu với 1 loại hải sản để làm món canh tuy đơn giản nhưng có hương vị tươi ngon. Món canh này cũng rất dễ nấu, bạn chỉ mất khoảng 15 phút để hoàn thành.

Mỹ nhân giành Oscar gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì bộ phim 1950 tỷ

Hậu trường phim

06:00:53 03/10/2024
Lupita Nyong o - nữ diễn viên da màu giành tượng vàng Oscar phải nghỉ ngơi 3 tháng để phục hồi vì tổn thương thanh quản sau khi lồng tiếng cho phim hoạt hình Robot hoang dã .

Phim mới chiếu đã chiếm top 1 rating cả nước, netizen nức nở "nhà đài được cứu rồi"

Phim châu á

05:54:59 03/10/2024
Với những thay đổi về định dạng phim hay ekip, Iron Family hiện được đán.h giá khá tốt sau 2 tập đầu. Nhiều bình luận khen ngợi kịch bản phim và diễn xuất của cặp đôi chính.