Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường

Theo dõi VGT trên

Không thuận lợi như các bạn học sinh thành phố, t.rẻ e.m nhiều nơi thuộc ĐBSCL muốn đến trường phải liều mình qua sông trên những phương tiện không đảm bảo an toàn. Những tai nạn đau thương không phải chưa từng xảy ra!

Nhắc đến ĐBSCL, hình ảnh đầu tiên người ta nhớ đến là những cây cầu khỉ dài mong manh, bắc qua những con kênh. Trẻ ĐBSCL muốn đến trường, có thể phải qua cầu khỉ, nhưng cũng có thể phải vượt sông rộng bằng những chiếc thuyền nhỏ, ghe,… chòng chành ẩn chứa nhiều nguy hiểm.

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 1

Một hình ảnh ghi nhận tại xã vùng sâu của huyện Thới Lai, Cờ Đỏ, Cần Thơ

Những ngày đầu năm học mới 2012 – 2013, PV Dân trí có dịp đến các huyện, xã vùng sâu của Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp,… chứng kiến hàng trăm em học sinh từ tiểu học đến THPT, hàng ngày phải liều mình qua sông trên những chiếc đò ngang lèn kín người, không có phương tiện bảo vệ.

Đặng Thị Bảo Trân, một n.ữ s.inh lớp 12A7 trường THPT Nguyễn Việt Hồng, đang đứng trên bến phà Vàm Bà Hiệp (huyện Phong Điền, Cần Thơ), đợi sang sông cho biết: “Tụi em sinh ra đã thấy sông nước nhưng đi trên chiếc đò quá đông người, không áo phao, thì cũng thấy lo lắm. Nhưng vì muốn đến trường thì phải liều thôi chứ không còn cách nào khác!”.

Mỗi ngày tại bến phà này có hàng trăm bạn học sinh từ tiểu học đến THPT qua sông. Nguy hiểm hơn, trên đoạn sông này (từ Vàm Bà Hiệp đến bến đò Gạch Cái Sung) có nhiều chiếc đò ngang tự phát, dùng ghe tam bản để đưa người và học sinh qua sông, rất nguy hiểm.

Anh Lê Phước Hồng – ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) – cho biết: “Về các tỉnh miền Tây này, đi sâu vào các xã vùng sâu, kênh rạch chằng chịt. Vì thế hàng ngày các em học sinh phải qua 1, 2 con đò đi học là chuyện bình thường. Nhưng đáng lo nhất là các bến đò tự phát, phương tiện thô sơ, nhỏ, không áo phao,… Vì thấy tiện, đỡ tốn thời gian chờ đợi nên nhiều em cứ lên đò qua sông. Vì vậy, theo tôi trước khi áp dụng việc mặc áo phao gì đó, cơ quan chức năng cần mạnh tay với các bến đò 3 không này (không phép, không bằng lái, không áo phao – PV) để tránh những điều đáng tiếc xảy ra”.

Từ ngày 15/7 vừa qua, Thông tư 15/2012/TT-BGTVT của Bộ Giao thông – Vận tải đã quy định về trang bị và sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông bắt đầu có hiệu lực, nhưng ở vùng sông nước mênh mông này, quy định đó vẫn còn quá xa vời.

Trao đổi với PV Dân trí, ông Lê Tiến Dũng – Trưởng phòng Quản lí kết cầu hạ tầng thuộc Sở Giao thông Vận tải TP Cần Thơ – cho biết: “Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 106 bến đò đang hoạt động, đa số các bến đò đều trang bị đầy đủ phao cứu sinh, dụng cụ nổi. Trước khi thông tư 15 của Bộ Giao thông Vận tải có hiệu lực, đơn vị đã triển khai cho tất cả các bến đò. Tuy nhiên để người dân có ý thức mặc áo phao hay cầm dụng cụ nổi khi xuống phà qua sông, sắp tới thành phố sẽ tập trung tuyên truyền, kiểm tra liên tục trong 3 tháng, giúp người dân và chủ bến đò hiểu rằng việc mặc áo phao, cầm dụng cụ nổi khi đi phương tiện đường thủy cũng có ý nghĩa quan trọng như người đi xe máy đội mũ bảo hiểm”.

Ông Dũng cũng cho biết thêm, riêng những bến đò trên địa bàn Cần Thơ có lưu lượng học sinh qua lại nhiều, đơn vị kết hợp với Ban An toàn giao thông thành phố tăng cường công tác kiểm tra và bắt buộc các bến đò này trang bị áo phao, dụng cụ nổi đầy đủ cho các em học sinh và cả hành khách, phòng ngừa những bất trắc xảy ra.

Được biết, trước thềm năm học mới, Ban An toàn giao thông của một số tỉnh thuộc ĐBSCL đã cấp phát miễn phí hàng ngàn dụng cụ nổi, áo phao cho học sinh vùng sâu, vùng xa qua sông tìm chữ mỗi ngày.

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 2

Tại huyện Phong Điền – Cần Thơ, hình ảnh đò tự phát chở người qua sông hoặc cha mẹ dùng ghe tam bản đưa con qua sông đi học vẫn thường xuất hiện

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 3

Vì thấy tiện, ít mất thời gian nên nhiều học sinh vẫn chọn cách qua sông bằng đò nhỏ

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 4

Chở con qua sông

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 5

Video đang HOT

Những bến đò tự phát “3 không” tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 6

Ở nhưng bến phà lớn tuy an toàn hơn nhưng phải chờ đợi và chen lấn

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 7

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 8

Trong 106 bến phà ở Cần Thơ, duy nhất có bến phà qua sông Hậu của anh Huỳnh Quang Thoại là có phát áo phao cho hành khách. Nhưng cũng phải năn nỉ lắm người dân mới chịu cầm trên tay chứ hiếm có ai mặc lên người.

Không thuận lợi như các bạn học sinh thành phố, t.rẻ e.m nhiều nơi thuộc ĐBSCL muốn đến trường phải liều mình qua sông trên những phương tiện không đảm bảo an toàn. Những tai nạn đau thương không phải chưa từng xảy ra!

Nhắc đến ĐBSCL, hình ảnh đầu tiên người ta nhớ đến là những cây cầu khỉ dài mong manh, bắc qua những con kênh. Trẻ ĐBSCL muốn đến trường, có thể phải qua cầu khỉ, nhưng cũng có thể phải vượt sông rộng bằng những chiếc thuyền nhỏ, ghe,… chòng chành ẩn chứa nhiều nguy hiểm.

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 1

Một hình ảnh ghi nhận tại xã vùng sâu của huyện Thới Lai, Cờ Đỏ, Cần Thơ

Những ngày đầu năm học mới 2012 – 2013, PV Dân trí có dịp đến các huyện, xã vùng sâu của Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp,… chứng kiến hàng trăm em học sinh từ tiểu học đến THPT, hàng ngày phải liều mình qua sông trên những chiếc đò ngang lèn kín người, không có phương tiện bảo vệ.

Đặng Thị Bảo Trân, một n.ữ s.inh lớp 12A7 trường THPT Nguyễn Việt Hồng, đang đứng trên bến phà Vàm Bà Hiệp (huyện Phong Điền, Cần Thơ), đợi sang sông cho biết: “Tụi em sinh ra đã thấy sông nước nhưng đi trên chiếc đò quá đông người, không áo phao, thì cũng thấy lo lắm. Nhưng vì muốn đến trường thì phải liều thôi chứ không còn cách nào khác!”.

Mỗi ngày tại bến phà này có hàng trăm bạn học sinh từ tiểu học đến THPT qua sông. Nguy hiểm hơn, trên đoạn sông này (từ Vàm Bà Hiệp đến bến đò Gạch Cái Sung) có nhiều chiếc đò ngang tự phát, dùng ghe tam bản để đưa người và học sinh qua sông, rất nguy hiểm.

Anh Lê Phước Hồng – ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) – cho biết: “Về các tỉnh miền Tây này, đi sâu vào các xã vùng sâu, kênh rạch chằng chịt. Vì thế hàng ngày các em học sinh phải qua 1, 2 con đò đi học là chuyện bình thường. Nhưng đáng lo nhất là các bến đò tự phát, phương tiện thô sơ, nhỏ, không áo phao,… Vì thấy tiện, đỡ tốn thời gian chờ đợi nên nhiều em cứ lên đò qua sông. Vì vậy, theo tôi trước khi áp dụng việc mặc áo phao gì đó, cơ quan chức năng cần mạnh tay với các bến đò 3 không này (không phép, không bằng lái, không áo phao – PV) để tránh những điều đáng tiếc xảy ra”.

Từ ngày 15/7 vừa qua, Thông tư 15/2012/TT-BGTVT của Bộ Giao thông – Vận tải đã quy định về trang bị và sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông bắt đầu có hiệu lực, nhưng ở vùng sông nước mênh mông này, quy định đó vẫn còn quá xa vời.

Trao đổi với PV Dân trí, ông Lê Tiến Dũng – Trưởng phòng Quản lí kết cầu hạ tầng thuộc Sở Giao thông Vận tải TP Cần Thơ – cho biết: “Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 106 bến đò đang hoạt động, đa số các bến đò đều trang bị đầy đủ phao cứu sinh, dụng cụ nổi. Trước khi thông tư 15 của Bộ Giao thông Vận tải có hiệu lực, đơn vị đã triển khai cho tất cả các bến đò. Tuy nhiên để người dân có ý thức mặc áo phao hay cầm dụng cụ nổi khi xuống phà qua sông, sắp tới thành phố sẽ tập trung tuyên truyền, kiểm tra liên tục trong 3 tháng, giúp người dân và chủ bến đò hiểu rằng việc mặc áo phao, cầm dụng cụ nổi khi đi phương tiện đường thủy cũng có ý nghĩa quan trọng như người đi xe máy đội mũ bảo hiểm”.

Ông Dũng cũng cho biết thêm, riêng những bến đò trên địa bàn Cần Thơ có lưu lượng học sinh qua lại nhiều, đơn vị kết hợp với Ban An toàn giao thông thành phố tăng cường công tác kiểm tra và bắt buộc các bến đò này trang bị áo phao, dụng cụ nổi đầy đủ cho các em học sinh và cả hành khách, phòng ngừa những bất trắc xảy ra.

Được biết, trước thềm năm học mới, Ban An toàn giao thông của một số tỉnh thuộc ĐBSCL đã cấp phát miễn phí hàng ngàn dụng cụ nổi, áo phao cho học sinh vùng sâu, vùng xa qua sông tìm chữ mỗi ngày.

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 10

Tại huyện Phong Điền – Cần Thơ, hình ảnh đò tự phát chở người qua sông hoặc cha mẹ dùng ghe tam bản đưa con qua sông đi học vẫn thường xuất hiện

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 3
Vì thấy tiện, ít mất thời gian nên nhiều học sinh vẫn chọn cách qua sông bằng đò nhỏ

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 4
Chở con qua sông

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 13

Những bến đò tự phát “3 không” tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 6
Ở nhưng bến phà lớn tuy an toàn hơn nhưng phải chờ đợi và chen lấn

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 15

Trăn trở nỗi lo những bến đò ngang mùa tựu trường - Hình 8

Trong 106 bến phà ở Cần Thơ, duy nhất có bến phà qua sông Hậu của anh Huỳnh Quang Thoại là có phát áo phao cho hành khách. Nhưng cũng phải năn nỉ lắm người dân mới chịu cầm trên tay chứ hiếm có ai mặc lên người.

Theo Dantri

Cứu người TNGT: Nỗi lo "làm ơn mắc oán"

Một thanh niên bị tai nạn giao thông nằm bất tỉnh ngay giữa đường phố. Từng dòng người qua lại nhưng không ai dừng xe để đưa nạn nhân đi cấp cứu. Sự thờ ơ, vô cảm với nỗi đau người khác dường như trở thành chuyện quá đỗi bình thường (!?).

Lạnh lùng nhìn người TNGT

Mới đây nhất là vụ tai nạn xảy ra trên tuyến đường Phan Bội Châu (TP. Quảng Ngãi) vào khoảng 18h, chiều ngày 20/8. Một thanh niên điều khiển xe máy mang biển số 76V9 - 3140 bị ngã xuống đường. Vụ tai nạn làm người thanh niên điều khiển xe máy bất tỉnh ngay giữa đường. Lúc đó, nhiều người qua đường xúm lại quan sát nhưng không ai đưa người bị nạn đi cấp cứu. Chỉ đến khi người nhà nạn nhân đến hiện trường, người thanh niên đó mới được đưa đi cấp cứu.

Đây cũng chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp mà sự thơ ơ, vô cảm thể hiện rõ nét trong xã hội hiện nay.

Cách đây hơn 1 tháng, ngày 10/7, một vụ tai nạn tương tự cũng xảy ra tại TP.HCM. Một thanh niên khi đang chạy xe máy trên QL1A theo hướng cầu vượt Linh Xuân về trường ĐH Nông Lâm (phường Linh Trung, quận Thủ Đức-TP.HCM) thì bất ngờ ngã xe, té xuống đường nằm thoi thóp.

Mặc dù lúc này có rất đông phương tiện qua lại nhưng ai cũng nhìn qua rồi lạnh lùng bỏ đi để mặc người bị nạn. Sau đó, một người bán nước đã cầu cứu người đi đường dừng lại phụ giúp đưa nạn nhân đi cấp cứu nhưng tất cả đều từ chối rồi phóng xe bỏ đi.

Hơn nửa giờ sau, có 2 thanh niên đi đường dừng lại và đưa nạn nhân vào Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức cấp cứu, đồng thời liên hệ báo tin cho người thân nam thanh niên bị nạn.

Theo dõi thông tin về hai vụ tai nạn trên, nhiều độc giả phẫn nộ trước thái độ thờ ơ, vô cảm của người đi đường. Tuy nhiên, nhiều người đã từng chứng kiến những vụ tai nạn tương tự thì cho rằng, đó là "chuyện thường ngày ở huyện", và rằng sự thờ ơ đó cũng có lý do.

Cứu người TNGT: Nỗi lo làm ơn mắc oán - Hình 1

Vụ tai nạn trên QL 1A (phường Linh Trung, quận Thủ Đức-TP.HCM) vào ngày 10/7. Người đi đường chỉ đứng nhìn người bị nạn nằm bất động

Bỏ mặc nạn nhân vì sợ... rước họa

Bạn đọc ở địa chỉ critic@crt.com cho rằng: "Người đáng trách ở đây không phải là người đi đường, có chăng phải trách bệnh viện! Rất nhiều trường hợp đưa người đi cấp cứu, thì một là bị giữ lại để cùng chịu trách nhiệm truớc khi người nhà đến, hai là viện lý do không cứu vì chưa có ai bảo lãnh. Rồi còn rất nhiều thủ tục lằng nhằng mà từ làm ơn sẽ thành mắc oán! Tiên trách kỷ, hậu trách nhân, nói qua nói lại, không thể nói những người đi đường là sai được!".

Mất t.iền, nhập viện vì cứu người TNGT "Cách đây 2 năm, Tập đoàn GM cử tôi về Việt Nam công tác. Trên đường đi công tác từ Hà Nội về Hải Phòng, tôi gặp một trường hợp tai nạn giao thông. Tại hiện trường lúc đó, người phụ nữ đã c.hết, còn em nhỏ bị thương nặng. Thấy thế, tôi bế em bé cùng lái xe của tôi đi vào bệnh viện cấp cứu. Sau đó, tập đoàn tôi bị phạt 400 ngàn USD vì lý do tôi vắng mặt trong cuộc họp giải trình về chất lượng xe đang lưu hành tại Việt Nam Gia đình nạn nhân còn tưởng lái xe của tôi gây tai nạn, hậu quả là, hai thầy trò bị trận đòn phải vào nằm viện Xe của tôi còn bị giữ 1 tháng để phục vụ việc điều tra. Đến khi được gia đình và cơ quan công an xác minh là tôi không có tội thì tôi đã phải nhận nhiệm vụ sang Thái Lan để công tác. Vì vậy, đặt trường hợp của tôi, liệu các bạn có dạy con mình ra đường gặp người bị nạn có nên cứu giúp không?". Bạn đọc ở địa chỉ zviethanzhai@gmail.com

Đồng tình với ý kiến trên, bạn đọc ở địa chỉ thienhung195@yahoo.com cho rằng, nguyên nhân sâu xa là do bệnh viện gây rắc rối cho người cứu: "Có lẽ không phải người dân thờ ơ, mà chính các thủ tục của bệnh viện mới là nguyên nhân khiến người ta vô cảm. Tôi đã từng vài lần cứu người giữa đêm khuya nhưng khi đưa đến bệnh viện, tôi bị bệnh viện gây khó dễ. Tôi phải làm mọi thủ tục và đóng t.iền viện phí thì mới cho nạn nhân nhập viện. Trong khi lúc đó tôi là sinh viên thì t.iền đâu mà đóng. Tôi còn phải ở lại cả đêm ở bệnh viện vì bác sĩ yêu cầu như thế". Bạn Thienhung kết luận: "Nếu bạn bị hành xử như thế, bạn có muốn cứu người không. Cứu người là hành động đáng trân trọng nhưng thủ tục sau đó mới là vấn đề".

"Tại sao ở Việt nam mình giờ nhiều người vô cảm thế? Xin thưa: Cũng nhiều người không vô cảm đâu, nhưng họ không muốn tự mang họa vào thân. Bao nhiêu tấm gương đã dạy họ như vậy, nào là giúp người bị nạn xong bị quy chụp thành người gây tai nạn, nào là giúp người bị nạn nhưng lại gặp kẻ bất lương dàn cảnh để ăn vạ. Nhẹ hơn chút là bị cơ quan công quyền làm khó dễ. Nói chung là họ mất lòng tin, nên không muốn vì cứu người mà lại phải mang họa vào thân", Bạn đọc ở địa chỉbang@yahoo.com giải thích.

Bạn đọc ở địa chỉ lananh14986@gmail.com kể lại vụ bé Duyệt Duyệt. "Chúng ta còn chưa quên, dạo tháng 10/2011, báo chí đăng tải hình ảnh b.é g.ái Duyệt Duyệt 2 t.uổi, người Trung Quốc bị một xe ô tô tông phải và cán lên phần gần đầu của bé. Lúc này bé Duyệt Duyệt còn cử động được, tài xế cho xe dừng lại vài giây rồi thản nhiên cho xe chạy tiếp và bánh xe sau lại nghiến nát một phần thân thể b.é g.ái. Chỉ vài phút sau, lại thêm một chiếc xe tải nhỏ tiếp tục cán nát đôi chân Duyệt Duyệt. Bé nằm bất động trên v.ũng m.áu. Chỉ trong 7 phút ngắn ngủi, có đến 18 người đi đường nhìn thấy, nhưng thản nhiên bỏ đi một cách vô tâm như không hề có chuyện gì xảy ra. Phải đến người thứ 19, bà Trần Hiền Muội, một người nghèo khổ, chuyên đi nhặt rác, mới trở thành người đầu tiên cứu bé Duyệt Duyệt. Bất cứ ai xem đoạn video clip này đều thảng thốt, nghẹn ngào. Bài báo đã nhận được nhiều bình luận gay gắt từ phía độc giả, lên án thái độ thờ ơ, vô cảm của người đi đường. Nhưng khi một sự việc tương tự xảy ra ở Việt Nam thì người đi đường ứng xử ra sao?".

Cũng có người cho rằng, sự thờ ơ vô cảm bắt nguồn từ tệ nạn xã hội. Bạn đọchoangtucoc0810@yahoo.com chia sẻ: "Tôi cũng hay đi đường và cũng thường gặp những chuyện như vậy. Bản thân tôi cũng rất muốn đưa người bị nạn vào bệnh viện nhưng không thể. Nếu tôi đưa người bị nạn đi thì ai trông xe của tôi. Ở ngoài đường sơ ý là mất tài sản dù cho trị giá chỉ 500 nghìn thôi. Người dân ở tại đó thấy mà không cứu thì quả là đáng trách. Tôi cũng từng rơi vào trường hợp gặp người bị nạn nhưng chỉ biết gọi người dân gần đó chạy ra cứu. Trong lòng rất muốn cứu nhưng tôi sợ mất tài sản lắm. Tôi chỉ mong sao người dân gần hiện trường cứu người bị nạn, xem người bị nạn như là bạn của mình. Những người đi đường nếu đi chung 2 người cũng nên xem lại và hãy sống vì tấm lòng nhân ái.

Cứu người TNGT: Nỗi lo làm ơn mắc oán - Hình 2

Vụ tai nạn xảy ra trên tuyến đường Phan Bội Châu (TP. Quảng Ngãi) vào khoảng 18h, chiều ngày 20/8. Nhiều người hiếu kì đứng xem người bị nạn nhưng không đưa đi cấp cứu (Ảnh: ANTĐ)

Một số độc giả cho rằng, sự nhiệt tình cộng với thiếu hiểu biết có thể gây tai họa.

Bạn đọc ở địa chỉ chu_thoong92@yahoo.com cho rằng, không phải cứ thấy người bị nạn mà vội vàng đưa lên xe máy cấp cứu đã là tốt: "Khi có người bị tai nạn, nếu để họ nằm yên (trong mọi tư thế), họ sẽ không bị sốc, trong thời gian đó, chờ xe cứu thương tới. Còn nếu vực họ dậy ngay, có thể nguy hiểm tới tính mạng".

Đồng tình với quan điểm trên, bạn đọc ở địa chỉ trungnguyen@yahoo.com.vn nói: "Nếu như không biết cách sơ cứu ban đầu thì nên gọi cấp cứu 115. Đừng có mà chạy vào bế nạn nhân lên không khéo lại là g.iết họ. Nếu nạn nhân có bị chấn thương cột sống cổ, cột sống thắt lưng, gãy xương đùi, không biết cách sơ cứu ban đầu mà cho lên xe đi thì có thể họ bị tổn thương nặng hơn và có thể làm nạn nhân tử vong".

Một số người cho rằng, sự thờ ơ, vô cảm với người bị nạn là biểu hiện của tâm lý "người ngoài cuộc". Những người ngoài cuộc vẫn muốn giúp đỡ người khác nhưng họ sợ bị phiền lụy, sợ trách nhiệm. Biết đâu người bị nạn say rượu, nghiện ngập hay bị bệnh truyền nhiễm? Đi cứu giúp người lỡ bị "ăn vạ", bị lây bệnh thì sao? Tệ hơn nữa, nếu người ta c.hết, mình có thể vào tù... Và sự thờ ơ của người này sẽ làm tăng thêm sự thờ ơ của người khác, sẽ tạo thành một đám đông lãnh cảm trước sinh mạng và nỗi đau đồng loại. Nhưng chỉ cần một người đứng ra, dấn thân quyết liệt, kích hoạt người khác, người bị nạn có thể nhanh chóng được cứu giúp.

Tuy nhiên, nhiều độc giả cũng cho rằng, đó chỉ là cách hành xử của một số người chứ không phải tất cả người Việt Nam đều như vậy.

"Đó chỉ là sự vô tình của một số người vào thời điểm đó thôi, chứ không phải là sự vô cảm. Mọi người đừng nhìn vào hiện tượng cụ thể để đ.ánh giá xã hội", độc giả tại địa chỉ Minhminh148@yahoo.com viết.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ô tô khách bị lật xuống rìa quốc lộ sau tai nạn c.hết người
10:23:14 30/06/2024
Tài xế t.ử v.ong trong cabin sau tai nạn liên hoàn trên quốc lộ 13
20:14:27 29/06/2024
Người thương binh giữa đêm mưa lao xuống hồ Quỳnh cứu n.ữ s.inh t.ự v.ẫn
22:18:18 29/06/2024
Từ 1/7, người dân được xuất trình giấy tờ lái xe qua VNeID
13:09:30 30/06/2024
Đơn vị thi công lên tiếng vụ 2 anh em ruột đuối nước t.ử v.ong tại công trường
11:23:38 01/07/2024
CSGT sẽ tước quyền sử dụng giấy tờ xe của tài xế vi phạm qua VNeID
11:51:16 30/06/2024
Công an Hà Nội: Có doanh nghiệp thuê người xếp hàng mua vàng 'bình ổn'
20:56:48 30/06/2024
Ba người trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát khỏi đám cháy
21:53:45 30/06/2024

Tin đang nóng

Top 1 mê vợ gọi tên thiếu gia Minh Đạt: Say xỉn vẫn không quên gục đầu lên vai Midu!
14:19:43 01/07/2024
Minh Hằng đáp trả khi bị nói là "con giáp thứ 13" và giật spotlight của Midu
11:29:05 01/07/2024
Quỳnh Trần JP làm IVF kiếm thêm con ở Nhật, chi phí rẻ bèo tới mức khó tin
10:35:16 01/07/2024
Cuộc sống kín tiếng của NSND Ngọc Huyền ở t.uổi 62 sau khi chia tay Chí Trung
13:53:44 01/07/2024
Quỳnh Lương xuất hiện xuề xòa sau nghi vấn chia tay thiếu gia, xin lỗi công khai vì có thái độ kém duyên
14:16:11 01/07/2024
Hằng Du Mục thông báo về An Giang livestream, chồng có động thái mới nhưng phải xóa nhanh sau đó
10:35:27 01/07/2024
Phim lỗ 560 tỷ vì "coi thường trí tuệ của khán giả", nam chính đóng cảnh nào cũng trợn mắt
12:30:55 01/07/2024
Nữ Việt kiều vận chuyển trái phép hàng tỷ đồng về Việt Nam
12:23:17 01/07/2024

Tin mới nhất

Sập hầm ở Bắc Kạn, 1 người mất tích

13:16:21 01/07/2024
Hầm nghi khai thác vàng trái phép ở Bắc Kạn bất ngờ sập xuống khiến 2 người bị mắc kẹt bên trong, 1 người thoát được nhưng bị thương ở tay.

Bình Định: Khống chế đám cháy lớn tại công ty sản xuất sản phẩm gỗ

12:58:59 01/07/2024
Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Bình Định đã khống chế đám cháy lớn tại xưởng sản xuất sản phẩm gỗ ở phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Vụ sập hang động tại Bắc Kạn: Đã giải cứu được một nạn nhân

11:27:12 01/07/2024
Trước đó, theo thông tin ban đầu của UBND huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn), vào khoảng 17 giờ 30 phút ngày 30/6/2024, tại thôn Liên Kết (xã Hiệp Lực, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) xảy ra vụ sập hầm nghi là khai thác vàng trái phép.

Xe máy đ.âm cọc tiêu, 1 người t.ử v.ong tại chỗ

11:20:28 01/07/2024
Vụ tai nạn xe máy thương tâm vừa xảy ra ở xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) khiến 1 người t.ử v.ong tại chỗ, 1 người bị thương nặng.

Tìm thấy t.hi t.hể nạn nhân bị mất tích tại Sa Pa

15:01:03 29/06/2024
Hiện tại, các cơ quan chức năng đang tổ chức làm các thủ tục theo quy định và bàn giao t.hi t.hể nạn nhân cho gia đình. Chính quyền địa phương đã động viên, thăm hỏi, chia buồn kịp thời cùng gia đình nạn nhân.

Quốc hội quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí

12:49:01 29/06/2024
Dao có tính sát thương cao sẽ được coi là vũ khí, tùy mục đích sử dụng để gây rối, chống người thi hành công vụ hoặc xâm phạm đến tính mạng người khác.

Bà Rịa Vũng Tàu: Cháy nhà khiến 2 vợ chồng t.ử v.ong

11:20:55 29/06/2024
Ngày 27-6, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp cùng Công an huyện Đất Đỏ điều tra nguyên nhân vụ 2 vợ chồng được phát hiện t.ử v.ong trong căn nhà cháy.

Hà Nội: Phát hiện nam thanh niên t.ử v.ong nghi rơi từ chung cư Khu đô thị Linh Đàm

10:04:57 29/06/2024
Rạng sáng 29/6, người dân khu HH2B Khu đô thị Linh Đàm, quận Hoàng Mai, hốt hoảng phát hiện một nam giới nằm bất động dưới sân tòa nhà.

112 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm ở Hải Phòng đã được xuất viện

07:16:23 29/06/2024
Vụ việc đã khiến 127 công nhân phải đến các cơ sở y tế trên địa bàn TP Hải Phòng để điều trị. Ngoài ra còn có 51 công nhân có triệu chứng nhẹ hơn được theo dõi tại Công ty đóng tàu Sông Cấm.

Một người bị mất tích nghi do lũ cuốn tại thị xã Sa Pa

07:09:28 29/06/2024
Trước đó, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp với tác động của vùng hội tụ gió trên cao hoạt động mạnh, từ đêm 27/6 đến rạng sáng 28/6/2024 trên địa bàn thị xã Sa Pa có các đợt mưa vừa, mưa lớn gây lũ cục bộ trên các sông, suối.

2 người t.ử v.ong trong vụ nổ bình khí gas công nghiệp

18:12:10 28/06/2024
Sự việc thương tâm xảy ra ở TP Bắc Giang, hai người được xác định đã t.ử v.ong sau khi xảy ra vụ nổ bình khí gas công nghiệp...

Hà Nội: Cô gái người nước ngoài t.ử v.ong do rơi từ tầng 31 chung cư

17:54:22 28/06/2024
Cơ quan công an đang điều tra nguyên nhân một cô gái người nước ngoài t.ử v.ong do rơi từ tầng 31 chung cư ở phường Mỹ Đình 1 (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).

Có thể bạn quan tâm

Quân đội Nga tiết lộ cách giành quyền kiểm soát thành trì của Ukraine ở Donbass

Thế giới

16:38:49 01/07/2024
Bộ nhấn mạnh yếu tố bất ngờ đã góp phần mang lại lợi thế cho quân đội Nga. Một số binh sĩ Ukraine đầu hàng, trong khi những người khác bỏ đồn và rút lui.

Gặp lại chồng cũ, anh ta bất ngờ đưa 3 tỷ nhờ làm một chuyện khiến tôi rất sốc

Góc tâm tình

16:38:02 01/07/2024
Tôi rất sốc, suy nghĩ rất nhiều sau khi nghe xong lời đề nghị nhận 3 tỷ đồng kể từ lần gặp lại chồng cũ. Tôi và chồng cũ đã 4 năm rồi không gặp lại nhau, khi ly hôn tôi cũng xác định mọi chuyện đã khép lại.

Lâm Đồng: Đang phun hóa chất diệt muỗi thì bị đ.ánh vào đầu gây chấn thương

Pháp luật

16:20:38 01/07/2024
Trong lúc ông Thanh phun hóa chất phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà, thì bị ông Lê Văn Ng. dùng một chiếc tô sứ loại lớn đ.ánh vào đầu.

Ca sĩ tự nhận có cá tính hơi lập dị hạnh phúc vì chồng là nhạc sĩ ủng hộ trở lại nghệ thuật

Nhạc việt

16:18:52 01/07/2024
Sau 7 năm sống và làm việc tại Hoa Kỳ dù ít hoạt động âm nhạc nhưng với đam mê mãnh liệt Ngọc Ánh Kim đã quay trở lại khi có cơ hội.

Hôm nay nấu gì: Cơm tối không cầu kỳ nhưng cực ngon

Ẩm thực

16:10:14 01/07/2024
Cơm tối không cầu kỳ nhưng cực ngon. Đều là những món ăn dễ nấu nhưng vô cùng ngon miệng, dễ thưởng thức trong bữa cơm ngày hè.

Selena Gomez lần đầu nói về nghi vấn giả vai nạn nhân trong chuỗi drama với Justin Bieber và Hailey

Sao âu mỹ

16:07:42 01/07/2024
Những năm qua, Selena Gomez bị mỉa mai xây dựng sự nghiệp nghệ thuật trên lòng cảm thông của công chúng, biến bản thân thành nạn nhân trong mọi chuyện.

Mai Phương Thúy lên tiếng khi bị chê về ăn mặc ở đám cưới Midu

Phong cách sao

15:57:14 01/07/2024
Xuất hiện trong lễ cưới Midu, Mai Phương Thúy diện đầm đen sang trọng nhưng đi dép lê. Cách mix đồ của người đẹp sau đó gây bàn luận trên mạng xã hội.

Thiên Đàng - Khe Hai: Điểm du lịch khá hấp dẫn

Du lịch

15:46:10 01/07/2024
Từ huyện Bình Sơn đi ngược về hướng Bắc theo Quốc lộ I đến Dốc Sỏi, nơi tiếp giáp với huyện Núi Thành (Quảng Nam), sẽ bắt gặp ngã ba Dung Quất.

Những cách dưỡng môi hồng mọng, "chỉ muốn cắn"

Làm đẹp

15:45:14 01/07/2024
Để làm son dưỡng môi vani, tất cả những gì bạn cần là 2 thìa bơ hạt mỡ và một lượng rất nhỏ sáp ong. Cho vào lò vi sóng để làm tan chảy và thêm vài giọt tinh dầu vani.

Lộ thiệp cưới của cặp đôi Vbiz về chung nhà tháng 7, Trấn Thành - Trường Giang và dàn sao khủng sẽ góp mặt?

Sao việt

15:41:15 01/07/2024
Theo đó, tranh thủ dịp đi diễn ở sân khấu, diễn viên Anh Đức đã phát thiệp mời đến bạn bè và đồng nghiệp. Cặp đôi chọn màu hồng cam nhẹ nhàng, thiết kế thiệp khá đơn giản.

Phim Hàn vừa chiếu đã đứng top 1 Việt Nam, cặp chính diễn đỉnh thôi rồi khiến khán giả phát cuồng

Phim châu á

15:38:56 01/07/2024
The Whirlwind (tựa Việt: Cơn Lốc) là bộ phim mới lên sóng từ ngày 28/6 vừa qua, hiện đang dẫn đầu lượt xem trên nền tảng phim trực tuyến Netflix tại Việt Nam.