Tích hợp Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh: Giáo viên mơ hồ không biết ‘tích’ sao cho ‘hợp’

Theo dõi VGT trên

6 tháng nữa bắt đầu triển khai dạy học tích hợp, nhưng nhiều giáo viên vẫn mơ hồ, lo lắng không biết thực hiện sao cho đúng tinh thần chương trình phổ thông mới.

Theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, bậc THCS, môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học là riêng biệt. Nhưng từ năm học 2021-2022 tới, các môn học này sẽ tích hợp thành hai môn chính gồm: Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý. Điều này khiến nhiều giáo viên lo lắng việc dạy học bị xáo trộn vì các thầy cô quen với việc dạy và được đào tạo đơn môn.

Năm học tới, cô Nguyễn Thị Minh Phương, trường THCS Đông Hà, (Chợ Mới, Bắc Kạn) được phân công đảm nhận dạy học hai môn Toán và Lý. Cô hiểu rằng, tích hợp là dạy theo từng chủ đề, đi từ thấp đến cao, từ nguyên lý đến khái niệm; nội dung nào có sự trùng lặp lý sẽ tích hợp lại vừa giảm tải kiến thức, vừa giúp học sinh có cái nhìn tổng thể tốt hơn.

Lý thuyết là vậy nhưng thực tế triển khai sẽ phát sinh nhiều vấn đề khó khăn. Trước mắt, do chưa có giáo viên chuyên dạy Khoa học tự nhiên, nên hai hoặc ba giáo viên cùng dạy môn học này. Trường sắp xếp giáo viên dạy Toán kiêm nhiệm thêm môn Vật lý, còn phần Hoá học và Sinh học sẽ do hai giáo viên độc lập dạy như chương trình giáo dục hiện này.

Tích hợp Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh: Giáo viên mơ hồ không biết tích sao cho hợp - Hình 1

Học sinh trường THCS Nông Hạ (Chợ Mới, Bắc Kạn). (Ảnh: H.C)

Là giáo viên Toán khi chuyển sang dạy tích hợp, cô Phương lúng túng vì chưa hình dung ra bản thân sẽ dạy học thế nào, soạn giáo án ra sao, kiến thức bồi dưỡng tập huấn môn Vật lý không nhiều.

Cô cho rằng, một giáo viên dạy ba môn rất khó, ngoài các đòi hỏi về kiến thức, chuyên môn thì mỗi người lại có những đam mê riêng. Giáo viên chỉ có thể giỏi một môn, một lĩnh vực, không thể giỏi toàn diện. Giá như trước khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới, giáo viên được đào tạo bài bản đáp ứng cả ba lĩnh vực Hoá, Lý, Sinh thì việc dạy học sẽ tốt hơn, trách nhiệm giáo viên trên lớp cao hơn thay vì kiêm nhiệm như năm học tới.

Theo cô, để triển khai dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 tới đây, việc sắp xếp thời gian lên lớp, nội dung giảng dạy giữa các giáo viên là vấn đề quan trọng nhất vì có sự thay đổi thời khóa biểu mỗi tuần, có xáo trộn.

Cô Nguyễn Thu Chương, giáo viên trường THCS ở Hoà Bình cho biết, hiện giáo viên ở cơ sở còn khá mơ hồ, bối rối cho việc chuẩn bị dạy các môn học tích hợp. Hầu hết họ lo lắng không biết phải tích hợp nội dung các môn học sao cho đúng, cho đủ và không chồng chéo giữa các đồng nghiệp cùng dạy môn đó.

Thực tế, không ít giáo viên tích hợp thiếu sự tính toán lượng kiến thức trong cùng một bài dạy nên dạy không đủ giờ. Khó nhất là giáo viên mới chỉ kịp truyền thụ phần kiến thức nên chưa liên hệ được phần kiến thức liên môn, kiến thức bổ trợ thì hết giờ. Một tuần mỗi lớp chỉ có từ 5 đến 10 tiết học, giáo viên phải khéo co kéo lắm mới cho đủ nội dung chính chứ chưa nói đến phần tích hợp liên môn.

Có đồng nghiệp của cô Chương còn nhầm tưởng tích hợp là dựa vào cái này để tranh thủ nói về cái kia, nói càng nhiều càng tốt, thành thử đến thời điểm hiện tại nhiều giáo viên còn rất mơ hồ.

Để chuẩn bị cho dạy học tích hợp trong năm học tới, cô Bùi Thị Tâm Giao, giáo viên Hoá trường THCS ở Hà Nội thường xuyên tìm hiểu đọc thêm các kiến thức, khái niệm và bài giảng tham khảo về dạy tích hợp.

Video đang HOT

Cô cho rằng, việc tập huấn vài buổi, vài tuần cho giáo viên là chưa đủ, các thầy cô phải tự chủ động tìm hiểu và tự thảo luận tìm ra các hướng tích hợp nội dung sao cho hợp lý. Đến thời điểm này, trường của cô vẫn chưa tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 6 mới nên chưa biết các nội dung trong sách thiết kế cụ thể từng chủ đề như thế nào. Hy vọng sớm các hướng dẫn chi tiết để giáo viên yên tâm chuẩn bị tâm thế đón lứa học sinh lớp 6 “thế hệ mới”.

Tích hợp Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh: Giáo viên mơ hồ không biết tích sao cho hợp - Hình 2

Học sinh học bài. (Ảnh minh hoạ: H.C)

Theo bà Nguyễn Thị Xuân Hồng, Phó hiệu trưởng trường THCS Nông Hạ (Chợ Mới, Bắc Kạn), dự kiến năm học tới sẽ đón hai lớp 6 (hơn 80 học sinh) và điều cô lo lắng nhất là trường đang thiếu giáo viên dạy các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Trường có 16 giáo viên, trong khi triển khai dạy học theo chương trình mới mới đòi hỏi phải có giáo viên Tin học, tổ bộ môn Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội. Hiện trường chỉ có từ 1 giáo viên/môn dạy cả bốn khối lớp 6, 7, 8, 9.

Cùng với việc thiếu giáo viên, lớp 6 tới đây thay đổi không còn học phân môn, sẽ học tích hợp, nhưng trường chưa có giáo viên viên đủ năng lực dạy ba môn một lúc. Do đó, thầy cô mong muốn các cấp tăng cường tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nhất là kiến thức cơ bản tối thiểu để dạy hai môn tích hợp Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tình thế, về mặt lâu dài vẫn cần những giáo viên tốt nghiệp các trường sư phạm được đào tạo bài bản về dạy tích hợp.

Chia sẻ về thiết kế sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6, phó giáo sư Mai Sỹ Tuấn cho biết, trong chương trình giáo dục phổ thông và sách Khoa học tự nhiên (bộ Cánh Diều) sẽ không ghi cụ thể phần nào là phần Vật lý, Hóa học hay Sinh học. Bởi nếu vẫn ghi và phân mảng kiến thức cụ thể như thế thì giáo viên vẫn có cảm giác đây là môn học cộng cơ học từ 3 môn Hóa Học, Vật Lý, Sinh học. Thay vào đó là môn Khoa học tự nhiên.

Với môn Khoa học tự nhiên khi xây dựng chương trình tính đến điều kiện tối thiểu mỗi một giáo viên có thể dạy được một phần nội dung trong sách giáo khoa. Ví dụ giáo viên Hóa học có thể dạy nội dung về “chất và sự biến đổi của chất”, giáo viên Sinh học dạy mảng kiến thức về “Vật sống”…

Tuy nhiên, về lâu dài sự phân công như vậy cũng không thuận lợi. Tương lai, giáo viên phải được đào tạo, bồi dưỡng để có thể dạy được nhiều mảng kiến thức khác nhau. Đồng thời, việc kiểm tra, đ.ánh giá môn Khoa học tự nhiên theo tinh thần mới là tập trung vào việc vận dụng kiến thức chứ không phải là kiểm tra ghi nhớ. Việc kiểm tra không chỉ tập trung vào một mảng kiến thức cụ thể mà quan trọng là kiểm tra việc vận dụng kiến thức tổng hợp giữa các mảng kiến thức với nhau.

Một môn 3 thầy dạy có xảy ra tình trạng cha chung không ai khóc?

Có rất nhiều băn khoăn giáo viên cần được giải đáp, làm rõ để tránh cho việc một môn 3 thầy dạy nhưng không biết ai sẽ phải chịu trách nhiệm chính.

Năm học 2021 - 2022, lớp 6 sẽ không còn ba môn Vật lý, Hóa học, Sinh học mà thay bằng môn mới - Khoa học tự nhiên với 3 phần lý, hóa, sinh; hai môn Lịch sử và Địa lý được đưa vào 1 môn chung Lịch sử và Địa lý.

Một môn 3 thầy dạy có xảy ra tình trạng cha chung không ai khóc? - Hình 1

Sách giáo khoa mới (Ảnh: VTC.VN)

Nói là tích hợp nhưng trong sách giáo khoa vẫn thể hiện rõ ràng từng phần (môn Khoa học tự nhiên thể hiện 3 phần, môn Lịch sử và Địa lý thể hiện 2 phần).

Nói là một môn nhưng vẫn là giáo viên đơn môn trước đây dạy. Cái khó ở đây chính là sẽ chỉ có một đề kiểm tra, có chung một cột ghi điểm, một cột vào điểm học bạ, một lời nhận xét về năng lực học tập cũng như những lưu ý cho học sinh.

Vì thế, đã có rất nhiều băn khoăn mà giáo viên cần được giải đáp, làm rõ để tránh cho việc một môn 3 thày dạy nhưng không biết ai sẽ phải chịu trách nhiệm chính. Và như thế, viễn cảnh "cha chung không ai khóc" sẽ xảy ra.

Môn nào chiếm phần trăm nhiều hơn, giáo viên đó sẽ chịu trách nhiệm chính?

Khi chúng tôi đặt câu hỏi: "Theo thầy, một môn mà 3 giáo viên dạy thì ai sẽ chịu trách nhiệm chính khi dạy các môn tích hợp này?".

Thầy giáo H. Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn một trường trung học cơ sở tại Bình Thuận cho biết:

"Hiện chưa có quy định gửi về nhưng theo tôi, môn học nào chiếm % kiến thức nhiều hơn thì nhà trường sẽ giao cho thầy cô giáo ấy phụ trách chính.

Ví dụ: theo chương trình giáo dục phổ thông mới, trong môn tích hợp Khoa học tự nhiên của các lớp 6, 7, 8, 9 đều có ba phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lý, Sinh học, Hóa học được sắp xếp theo trình tự thời gian chi tiết.

Theo đó lớp 6: Hóa học (20%) - Sinh học (38%) - Vật lí (32%), nên có thể sẽ phân công người chịu trách nhiệm chính là giáo viên Sinh học.

Lớp 7: Hóa học (24%) - Vật lý (28%) - Sinh học (38%), chịu trách nhiệm chính sẽ là giáo viên Sinh học.

Lớp 8: Hóa học (31%) - Vật lý (28%) - Sinh học (31%), nhà trường sẽ chọn một trong hai giáo viên chịu trách nhiệm chính là Hóa học hoặc Sinh học.

Lớp 9: Vật lý (30%) - Hóa học (31%) - Sinh học (29%), chịu trách nhiệm chính sẽ là giáo viên Hóa học.

Công việc của giáo viên chịu trách nhiệm chính là những gì?

- Người chịu trách nhiệm chính phải thường xuyên tổ chức hội ý với giáo viên hai phân môn còn lại thống nhất cách ra đề kiểm tra, phải tập hợp câu hỏi, bài tập của 2 giáo viên bộ môn ấy thành đề kiểm tra chung.

- Kết điểm bài kiểm tra, tính phần trăm (điểm bài thi) đưa vào sổ.

- Lên lịch báo giảng; Cộng điểm, tính phần trăm (điểm trung bình) và báo cáo.

- Vào học bạ và ghi phê, vào điểm trên phần mềm, ghi lời nhận xét, gửi tin nhắn cho phụ huynh.

- Ngoài ra, tổ chức hội ý đưa ra giải pháp khi có học sinh yếu kém hoặc cần nội dung bồi dưỡng nâng cao cho học sinh giỏi.

Chế độ nào cho giáo viên chịu trách nhiệm chính?

Không đơn giản là việc phân công giáo viên nào sẽ chịu trách nhiệm chính vì phân công thì chẳng vấn đề gì, điều làm cho nhà trường đau đầu nhất là, phải tính toán trả thù lao cho giáo viên chịu trách nhiệm chính thế nào?

Là giáo viên trung học cơ sở, số tiết dạy chuẩn theo quy định mỗi giáo viên 1 tuần đều 19 tiết (giáo viên kiêm tổ trưởng chuyên môn sẽ được trừ 3 tiết đến 4 tiết).

Nay, thêm giáo viên chịu trách nhiệm chính nghĩa là thêm khá nhiều công việc mà quy định giảm trừ tiết dạy trong Điều lệ trường trung học cơ sở chưa có cho chức danh này nên nhà trường sẽ không có nguồn chi.

Không có thù lao thêm sẽ không có giáo viên nào muốn đảm nhận công việc chịu trách nhiệm chính. Bởi, thời gian dành cho công việc này cũng chẳng hề ít.

Những bất cập nêu trên, rất cần được giải đáp cụ thể của người làm chương trình, người viết sách cũng như sự chỉ đạo thống nhất từ cấp Bộ để các trường học thực hiện mang lại hiệu quả cao nhất.

(*) Văn phong, nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Loạt khoảnh khắc tương tác giữa Midu và nhà chồng: Tình cảm chị em dâu gây chú ý hơn cả mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu
21:15:02 03/07/2024
Nguyệt Ánh rao bán nhà cửa, đất đai chục tỷ đồng, tài sản phủ phê, fan ngơ ngác
21:33:27 03/07/2024
Midu vừa lấy chồng đã nhận tin vui: Kênh Tiktok "Chưa biết" từng đăng bài bội nhọ cô và nhiều người nổi tiếng bị "sập"
20:17:32 03/07/2024
Anh trai "hát 1 bài ăn cả đời" đình đám nhất hiện nay: Ngã từ lầu 3 xuống đất, cưới học trò kém 12 t.uổi
21:09:52 03/07/2024
Lời thú tội của đôi vợ chồng h.ành h.ạ n.ữ s.inh 22 t.uổi ở TP Hồ Chí Minh
23:15:18 03/07/2024
Phản ứng chồng hơn 17 t.uổi của Hoa hậu Khánh Vân khi bị khui danh tính
21:54:10 03/07/2024
Phép màu đến với nam vũ công liệt tứ chi sau vụ bị màn hình LED 600 kg rơi trúng người
22:04:32 03/07/2024
5 phim Hoa ngữ đạt điểm cao nhất nửa đầu 2024: Dữ Phượng Hành và Mặc Vũ Vân Gian bất ngờ thua đau trước một cái tên lạ hoắc
19:32:44 03/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tấn công bằng dao gây thương vong ở trung tâm thương mại Israel

Thế giới

05:12:13 04/07/2024
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong cộng đồng người Palestine ở Israel và tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nổ ra ở Dải Gaza từ tháng 10 năm ngoái.

Lộ diện 2 kẻ ẩn nấp bí ẩn bên thiên hà chứa Trái Đất

Lạ vui

05:00:35 04/07/2024
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi GS Masahi Chiba từ Đại học Tohoku (Nhật Bản) cho biết 2 vật thể ma quái này hứa hẹn giúp chúng ta hiểu thêm về một thế lực bí ẩn của vũ trụ: Vật chất tối.

Paul Pogba lên tiếng về việc giải nghệ

Sao thể thao

23:57:34 03/07/2024
T.iền vệ Paul Pogba làm rõ lập trường về việc giải nghệ khi anh xuất hiện tại Euro 2024 theo dõi tuyển Pháp thi đấu.

MC Mai Ngọc VTV nhiều tâm sự, diễn viên Hồng Đăng vui vẻ bên vợ con

Sao việt

23:32:56 03/07/2024
MC Mai Ngọc đăng tải dòng trạng thái với nhiều tâm sự, diễn viên Hồng Đăng dành thời gian vui vẻ bên vợ con dịp hè.

Rosé - Cha Eun Woo vướng tin hẹn hò, nhưng đây mới là "chân ái" của mỹ nhân BLACKPINK

Sao châu á

23:12:14 03/07/2024
Từ cách đây 4 năm, cũng chính Koreaboo là nơi soi ra loạt bằng chứng hẹn hò của Rosé và Suzy. Nghi vấn hẹn hò của Rosé - Suzy là hệ tư tưởng và là 1 trong những bí ẩn lớn nhất Kpop.

Bắt tạm giam Chủ tịch HĐQT Công ty HDTC về hành vi tham ô tài sản

Pháp luật

23:04:16 03/07/2024
Ngày 3/7, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Đinh Chí Minh, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Phát triển và kinh doanh nhà

7 cách mix đồ với chân váy bút chì vừa hack dáng vừa sành điệu nàng nên thử

Thời trang

23:00:27 03/07/2024
Nên làm mới set đồ bằng chân váy bút chì màu sáng hoặc các màu pastel thời thượng. Chỉ một chút thay đổi về màu sắc cũng có thể tăng khả năng hack dáng và chuẩn mốt.

Tháng 7 may mắn: 4 con giáp được quý nhân phù trợ, tài lộc vô lo

Trắc nghiệm

22:54:44 03/07/2024
Tháng 7 này, 4 con giáp may mắn sẽ được quý nhân phù trợ, tài lộc tăng tiến không ngừng. Cuộc sống sung túc, cơm no áo ấm đang chờ đón họ.

Tour diễn âm nhạc "Từ đây... Từ nay...": Làn gió mới nửa cuối năm 2024

Nhạc việt

22:50:37 03/07/2024
Ngoài phần âm nhạc, những địa điểm mà chương trình lựa chọn cũng phải đáp ứng được những tiêu chí như sự sang trọng và gần gũi để nghệ sĩ kết nối với khán giả. Dự kiến, số lượng khán giả tối đa tham gia mỗi đêm nhạc sẽ không quá 500 khá...

Dàn mỹ nhân đóng 'Anh hùng xạ điêu' bản 2024

Phim châu á

22:48:52 03/07/2024
Ở phiên bản mới của Anh hùng xạ điêu , Bao Thượng Ân được khen xinh xắn, dễ thương, tạo hình đẹp nhưng diễn xuất chưa thuyết phục khi vào vai Hoàng Dung.

Vì sao vai diễn của Hồng Diễm, Lương Thu Trang tiếp tục bị 'réo tên'?

Hậu trường phim

22:39:07 03/07/2024
Phim Trạm cứu hộ trái tim sắp kết thúc nhưng những diễn biến ở tập gần cuối khiến vai diễn của Hồng Diễm, Lương Thu Trang tiếp tục bị khán giả réo tên .