Thủ khoa 29,5 điểm Thái Sơn: “Em từng là game thủ”

Theo dõi VGT trên

Từ mộc sinh nghiện game online, Phm Thi n (trú ti thôn Cao Cự, x Quảng Hòa, huyện Quảng Trch, Quảng Bình) vượt lên cm bẫy trở thành thủ khoa ĐH Huế với 29,5 (cộngiểm ưu tiên thành 30,5iểm).
Với sốiểm hiện ti, ang giữ vị trí cao nhất của những thủ khoa trongợt tuyển sinh ĐH năm nay.

Sau khi công bốiểm thi sng 27/7, ĐH Huế cũng thông bo thủ khoa thuộc về Phm Thi n (SBD 57172, dự thio Ngành Bc sĩa khoa – Trường ĐH Y Dược Huế). Sốiểm mà tược như sau Ton: 10iểm, Hóa: 9,75, Sinh: 9,75.

Được biết, n sinh ra trong một giaình thuần nông cồn bi phía nam sông Gianh. Giaình có 3 anh em hiếu học. n là coầu nên vừa học vừa phụ giúp giaình việc nhà. Cậu học trò kh nhỏ nhắn này là một “tay ngang” về nấu ăn, chăm sóc lợn gà…

Thủ khoa 29,5 điểm Thái Sơn: Em từng là game thủ - Hình 1

Ông Phm Bình Bảo (cha n) hiện tiang làm nghề phụ hồ. Giaình chỉ có 2 sào ruộng nên rất khó khăn trong sinh hot. Những ngày trời mưa gió, công việc ngưng trệ, ông Bảo phảii cày thuê kiếmồng raồngo.

Bà Nguyễn Thị Quyên (mẹ n) cho hay rất vui mừng khi con mìnht thủ khoa,iềuóộng viên vợ chồng bà rất nhiều.

Được biết, năm nay n còn dự thio ngành Điện tử viễn thông – Công nghệ thông tin Trường ĐH Bch khoa Hà Nộitiểm số 27. Traoổi với chúng tôi, n tâm sự, mình sẽ theouổi ngành bc sĩa khoa của ĐH Y dược Huế.

Thủ khoa 29,5 điểm Thái Sơn: Em từng là game thủ - Hình 2

Không những thế, sau khiược tuyển chọi thi, n ẵm luôn giải nhì môn Ton, Hóa của kỳ thi họi tỉnh Quảng Bình. Sauó, cậu tiếcược chọnoội tuyển họi quốc gia của tỉnh.

Bày tỏ kinh nghiệm học tập, n từ tốn cho biết: &’Em tự học là chính. Tập trung nghe thầy cô giảng trên lớp, học kỹ trong sch gio khoa”. Vì vậy, n sớm bộc lộ khả năng trội về cc môn tự nhiên.

Thầy Phm Quang Úy (gio viên chủ nhiệm) cho biết: “n là mộc trò rất ngoan hiền, chịu khó học hỏi tiếp thu bài rất nhanh. Em có tinh thần tự học rất cao có nghị lực vượt qua cuộc sống khó khăn”.

Theo VTC

Thí sinh đại học: 'Hãy tự mình... dùng mình!'

Trong cuộc đời, chỉ có "sự học" và "thực học" của mình mới tạo nên giá trị và quyết định thân phận của chính mình, và điều đó còn lớn lao hơn đại học" rất nhiều". Chuyên gia giáo dục Giản Tư Trung (Hiệu trưởng Trường Doanh nhân PACE) nói như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet về vấn đề "đến hẹn lại lên": thi đại học.

Thí sinh đại học: Hãy tự mình... dùng mình! - Hình 1

Lo lắng trước giờ thi. Ảnh: Lê Anh Dũng

Video đang HOT

Nhà nước giám sát chứ không tham gia

Mở đầu câu chuyện, ông Trung nói, tuyển sinh ĐH là cần thiết, áp lực thì nơi nào cũng có và nước nào cũng có vì ĐH không phải là chỗ mà ai muốn vào thì vào. Nhưng những áp lực cần thiết và cần được "xì hơi" bằng một quy trình tuyển chọn có khoa học. Đáng tiếc là cách tuyển sinh như lâu nay của chúng ta chẳng những không "xì hơi" mà còn đẩy áp lực l.ên đ.ỉnh điểm và rơi vào vòng luẩn quẩn kinh niên...

Thí sinh đại học: Hãy tự mình... dùng mình! - Hình 2

Giản Tư Trung: Thay đổi sự học của mỗi cá nhân là việc của chính mình, mình có thể làm, làm được và làm ngay lập tức!

Vậy theo ông, cách tuyển sinh như thế nào sẽ "xì hơi" bớt áp lực mà HS Việt Nam đang phải chịu, và liệu khi nào thì chúng ta mới thực hiện được cái gọi là quy trình tuyển chọn khoa học?

Ông Giản Tư Trung: Chúng ta không cần phải "phát minh lại cái bánh xe" mà có thể học hỏi rất nhiều từ thế giới trong vấn đề này. Tất nhiên là "học hỏi" chứ không "học theo".

Trước tiên cần làm rõ mục đích của các bên trong quá trình tuyển chọn. Chỉ khi làm rõ mục đích rồi thì mới nên bàn tới cách thức để đạt được mục đích đó.
Đối với thí sinh, mục đích của các bạn là chọn được ngành học, trường học phù hợp với tố chất, khả năng, sở thích và sở trường của mình.
Còn đối với nhà trường là phải chọn cho được những sinh viên tốt nhất, phù hợp nhất để đào tạo.

Ở những nước có nền giáo dục phát triển, có nền ĐH lâu đời, tuyển sinh chỉ là việc của 2 "nhà": thí sinh và nhà trường, chứ không phải là việc của Nhà nước, vai trò chính yếu của Nhà nước trong giáo dục không phải là lo chuyện thi cử.

Cụ thể, HS dựa trên sở thích, sở trường của mình, tự xác định hoặc được tư vấn về ngành học, trường học thích hợp để đăng ký thi (hoặc xét tuyển).

Nhà trường được chủ động chọn những thí sinh mà họ cho là phù hợp và mỗi trường có cách tuyển sinh riêng để làm sao đạt được mục đích này một cách cao nhất. Nghĩa là tính chủ động, khả năng sáng tạo của các trường là rất cao và cũng chỉ có nhà trường, chứ không phải Nhà nước, mới có thể tìm được đúng người để đào tạo.

Tuy nhiên, như đã nói, cách làm này chỉ có thể thực hiện ở những nền giáo dục có hệ thống giáo dục ĐH phát triển.

Còn ở những nền giáo dục khác, nơi mà khá nhiều ĐH chưa thực sự là ĐH theo đúng cái nghĩa của nó, nơi có tình trạng "thương mại hóa" bằng cấp lan tràn, nơi mà năng lực quản trị ĐH chưa thể theo kịp với yêu cầu của thời đại..., thì việc "tự chủ", "thả lỏng" quá trình tuyển chọn có thể sẽ là một đại họa.

Khi đó, ngoài nhà trường và HS (nhà học), quá trình tuyển sinh cần có sự tham gia của 3 "nhà": Nhà nước, nhà giáo và "nhà mẹ" (gia đình, người thân).
Theo đó, Nhà nước sẽ giám sát quá trình tuyển sinh (chứ không phải tham gia vào quá trình này, vì đó không phải là việc của Nhà nước) nhằm đảm bảo rằng nó được diễn ra thực chất, công bằng, tránh xảy ra tình trạng "ĐH là một doanh nghiệp kinh doanh bằng cấp".

Nhà giáo phổ thông sẽ làm tròn trách nhiệm trang bị cho HS năng lực làm người và định hướng cho HS, giúp họ tự tìm ra được đúng tố chất, sở thích, sở trường để có thể chọn được đúng trường học, ngành học. Gia đình và cộng đồng xã hội sẽ có vai trò tư vấn và hỗ trợ cho HS.

Thí sinh đại học: Hãy tự mình... dùng mình! - Hình 3

Tâm trạng phụ huynh. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tuyển sinh: quan trọng là kiểm tra năng lực tiềm tàng

Đó là về quy trình, vậy còn cách làm phổ biến trên thế giới là "xét tuyển" có thể áp dụng ở Việt Nam để đỡ cho xã hội một kì thi đầy áp lực và quá tốn kém?

Đúng là nhiều trường trên thế giới đã áp dụng cách thức xét tuyển để chọn người học, theo đó, quá trình tuyển chọn có thể diễn ra qua 2 vòng: vòng xét tuyển hồ sơ (dựa trên hồ sơ về mục tiêu mục tiêu nghề nghiệp, mục đích cuộc đời của mình, hồ sơ chứng minh năng lực, phẩm chất và thành tích cá nhân của mình, và một số thứ kèm theo hồ sơ như GMAT, GRE, TOEFL, IELTS...) và có thể có vòng phỏng vấn trực tiếp.

Cũng có những trường áp dụng hình thức thi nhưng có lẽ không ai duy trì kiểu thi như chúng ta lâu nay với các khối thi và môn thi tương ứng như Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ...

Kiểu thi này, nếu có, thì có lẽ phù hợp với thi hết cấp, tức là để kiểm tra năng lực làm người. Còn tuyển sinh ĐH tức là kiểm tra năng lực tiềm tàng thì cách thi như thế e sẽ khó có thể đ.ánh giá đúng được tố chất, tiềm năng trong mỗi thí sinh dự thi.

Trong một số kì thi gần đây, đề thi của chúng ta đã có một số cải tiến được xã hội đ.ánh giá cao, chẳng hạn có thêm phần về nghị luận xã hội (đối với đề thi văn).

Tuy nhiên, đổi mới cách ra đề chỉ là một đổi mới phần ngọn và đổi mới nhỏ trong quy trình đào tạo, mà nếu trong quá trình học trước đó Mục tiêu học (Why - Học để làm gì, tại sao học), Nội dung học (What - Học cái gì), Cách thức học (How - Học như thế nào) không được đổi mới, vẫn theo lối mòn thì việc đổi mới đề thi sẽ là một rủi ro.

Thí sinh đại học: Hãy tự mình... dùng mình! - Hình 4

Sau giờ làm bài "trúng tủ". Ảnh: Lê Anh Dũng

Sự học lớn hơn đại học

Hiện nay, cách tổ chức của giáo dục là chỉ có một con đường thi vào ĐH. Nhìn vào hình thức, rõ ràng những thí sinh đỗ ĐH quả là rất xuất sắc ở việc học của họ, nhưng điều đó không có nghĩa là thí sinh thi trượt kém cỏi, mà họ có năng lực nào đó không thể hiện qua thi cử. Ông nghĩ sao về điều này và theo ông, có cơ hội nào cho những người trượt ĐH?

Đúng là với cách tuyển sinh Nhà nước làm thay nhà trường như hiện nay thì không thể tránh khỏi tình trạng trên và chừng nào mà chưa có sự thay đổi thì chừng đó điệp khúc này còn tồn tại. Tuy nhiên, nếu kết quả thi ĐH không như ý muốn thì các bạn thí sinh cũng không nên quá khổ sở.

Hãy nghĩ lại một chút, đã có rất nhiều người không vào được ĐH mà vẫn thành công nhờ sự học. Tại sao họ làm được mà mình lại không làm được? Còn nếu vẫn thực sự muốn vào ĐH thì hãy khổ luyện để sang năm thi tiếp, hoặc đi làm đã rồi sau này sẽ lại thi...

Bill Gates, một người thành công không có bằng ĐH, luôn khuyên giới trẻ rằng: "Muốn thành công thì phải học". Ông cũng chia sẻ thêm: "Tôi rời trường ĐH chứ chưa bao giờ bỏ học".

Thực tế cuộc sống quanh ta cũng cho thấy, có khá nhiều người không có bằng ĐH, không xuất chúng, cũng chẳng nổi tiếng như Bill Gates, nhưng sự thành công của họ lại có phần vượt trội không ít người có bằng ĐH.

Thí sinh đại học: Hãy tự mình... dùng mình! - Hình 5

Báo tin kết quả làm bài thi. Ảnh: Lê Anh Dũng

Với tư cách là người có nhiều năm gắn bó với sự học của doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp, ông có thể cho biết, trong bối cảnh kinh doanh và xã hội hiện nay, mỗi cá nhân cần phải làm gì để phát huy được năng lực của mình mà không bị lệ thuộc vào bằng cấp dựa trên thi cử?

Thí sinh đại học: Hãy tự mình... dùng mình! - Hình 6

Giản Tư Trung: Thí sinh hãy tự mình... dùng mình!

Mỗi người đều có nhiều cách để không lệ thuộc vào bằng cấp. Cách đây chừng chục năm, cả nước có khoảng 30.000 doanh nghiệp, phần nhiều là doanh nghiệp nhà nước. Nếu không có bằng cấp thì đúng là sẽ khó có cơ hội việc làm.

Nhưng hiện nay, với hơn 500.000 doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân và nước ngoài, nếu có thực tài, không làm cho nhà nước thì làm ở khu vực tư nhân; nếu không tư nhân thì là nước ngoài. Thậm chí nếu không làm nhà nước, không làm tư nhân, không làm nước ngoài thì hãy tự mình... dùng mình!"

Nếu ở trong nước không có đất dụng võ thì ra thế giới... Với công việc, năm châu bốn biển đều có thể là nhà của mình.

Hiện vẫn còn có không ít những doanh nghiệp trọng bằng cấp và điểm số, nhưng cũng có vô số doanh nghiệp không coi trọng những thứ này mà coi trọng những con người có khả năng giải quyết được những vấn đề của doanh nghiệp và của xã hội.

Những người có khả năng giải quyết vấn đề đã thực sự là những "ông vua" mới của xã hội ngày nay, mà nếu thiếu những người đó thì doanh nghiệp sẽ c.hết, trừ những doanh nghiệp phát triển dựa trên đặc quyền, đặc lợi.

Các bạn chưa may mắn trong kỳ tuyển sinh ĐH năm nay cũng nên nghĩ rằng, cuộc đời không quá dài để mình có thể phung phí thời gian, nhưng cũng đủ dài để làm được những gì mà mình muốn.

Và cuộc đời cũng giống như cuộc đua marathon, dù có bị thua kém bạn bè ở những km đầu tiên nhưng mình vẫn có thể có cơ hội là người về đích trước tiên. Trong cuộc đời, chỉ có "sự học" và "thực học" của mình mới tạo nên giá trị và quyết định thân phận của chính mình, và điều đó còn lớn lao hơn "ĐH" rất nhiều.

Sự thay đổi của cả một nền giáo dục là một việc lớn, mang tầm vĩ mô và liên quan đến cả việc định lại vai trò của 5 "nhà" trong giáo dục, đòi hỏi nhiều thời gian và lộ trình dài.

Còn thay đổi sự học của mỗi cá nhân là việc của chính mình, mình có thể làm, làm được và làm ngay lập tức!

Theo VNN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nam Thư bị tố đột nhập tài khoản chính thất, gây sức ép lên mẹ để xoá phốt
10:42:34 06/07/2024
Nam Thư tiếp tục có động thái khó hiểu giữa scandal giật chồng
12:41:39 06/07/2024
Thấy mẹ chồng lên thăm cháu, tôi cố dậy sớm để nấu cho bã bữa ăn, nào ngờ vừa đến bếp đã thấy cảnh 'nóng mắt' này
11:32:46 06/07/2024
Chị Giang Taiwan nàng dâu xứ Đài, chê trai Việt trên sóng nước bạn gây bức xúc
11:34:59 06/07/2024
Midu - Minh Đạt đi tuần trăng mật ở resort đắt nhất Việt Nam, giá 240 triệu/đêm
13:45:08 06/07/2024
Người mẫu Việt lấy chồng Mỹ: Tưởng chồng là đại gia ngầm thử mình, phải tự chi mọi thứ t.iền
09:24:45 06/07/2024
Lâm Tâm Như hớ miệng để lộ bí mật hôn nhân của Trần Hiểu - Trần Nghiên Hy
09:47:49 06/07/2024
Nam NSND xa vợ 3 ngày nhắn tin "yêu vợ" nhưng câu trả lời của người đầu ấp tay gối khiến anh mất hứng
09:56:22 06/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Thiên Cấm Sơn : Thắng cảnh miền Tây quyến rũ du khách

Du lịch

15:10:30 06/07/2024
Người ta thường nói: Núi Cấm là Đà Lạt của miền Tây là miền sơn cước An Giang quả thật không quá lời! Núi Cấm còn gọi là Thiên Cấm Sơn - một trong bảy ngọn núi thuộc huyện Tịnh Biên

Tử vi ngày mới 12 con giáp ngày 7/7/2024: Mùi hạnh phúc giả tạo, Hợi mất cơ hội tốt.

Trắc nghiệm

15:10:27 06/07/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất hôm nay ngày 7/7/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 con giáp: Tý, Sửu,

Hoa hậu Ngọc Châu: 30 t.uổi đi học lại, livestream bán hàng thu cả tỷ đồng/phiên

Sao việt

15:07:35 06/07/2024
Từng bị buộc thôi học, Hoa hậu Ngọc Châu hiện đã trở lại giảng đường và bắt tay vào công việc bán hàng livestream.

Negav nói gì khi dẫn đầu bình chọn, làm đội trưởng trong show âm nhạc?

Tv show

15:04:57 06/07/2024
Negav là cái tên gây chú ý ở Anh trai say hi khi dẫn đầu bình chọn cá nhân và có cơ hội làm đội trưởng trong đêm thi tiếp theo.

Minh Khoa: Em chồng Midu, nhan sắc cực phẩm chuẩn tổng tài, có vợ hot girl

Netizen

14:32:13 06/07/2024
Những ngày vừa qua, em chồng của Midu trở thành nhân vật được cộng đồng mạng chú ý khi lộ diện trong đám cưới của anh trai và chị dâu. Được biết, em trai của thiếu gia Minh Đạt là Minh Khoa.

Tại sao Lưu Diệc Phi không bao giờ đóng phim cung đấu?

Hậu trường phim

14:22:21 06/07/2024
Với tình trạng dòng phim cung đấu (đấu tranh chốn cung đình) đã bị cấm như hiện nay, rất khó để Lưu Diệc Phi có thể đóng vai phi tần nhà Thanh.

Baifern chỉ công khai đúng 2 mối tình trong suốt 2 thập kỷ: 1 là Nine Naphat, người còn lại gây xôn xao hơn cả

Sao châu á

14:17:41 06/07/2024
Có thể nói, Baifern hiện đang là sao nữ hạng A đình đám của Tbiz. Tuy vậy, không nhiều người biết rằng dù đã hoạt động trong làng giải trí đã hơn 2 thập kỷ nhưng nàng ngọc nữ này chỉ mới công khai đúng 2 mối tình.

Nga đạt lợi ích gì sau 3 tháng ròng rã quyết chiếm Chasiv Yar

Thế giới

14:02:32 06/07/2024
Một khi kiểm soát được toàn bộ thị trấn, quân Nga sẽ uy h.iếp được nhiều thành phố cận kề, đe dọa những tuyến hậu cần quan trọng của đối phương và giúp Nga xích lại gần hơn mục tiêu chiếm toàn bộ tỉnh Donetsk thuộc vùng Donbas.

Thủ tướng nói về việc tăng lương từ 1-7

Tin nổi bật

14:00:52 06/07/2024
Ngày 6-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6-2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương

Song Hye Kyo mặc đẹp khó chê cũng bị "dìm" vì một đôi giày, chị em nắm bí quyết để tránh làm chân ngắn

Phong cách sao

13:52:15 06/07/2024
Luôn xuất hiện với hình ảnh hoàn hảo nhưng bộ ảnh mới này của Song Hye Kyo lại bị soi ra một điểm kém xinh, dìm hàng nhan sắc nữ thần.

Công an Đồng Nai giải cứu 2 nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia lúc rạng sáng

Pháp luật

13:45:30 06/07/2024
Công an tỉnh Đồng Nai vừa bàn giao nghi phạm Trần Xuân Trường (20 t.uổi, quê Thái Nguyên) cùng 2 nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia cho Công an Bắc Giang để điều tra, làm rõ hành vi mua bán người.