Tàu sân bay Trung Quốc chỉ là hư danh

Theo dõi VGT trên

Mặc cho tham vọng xưng hùng với tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, hãng tin Reuters khẳng định phải mất nhiều năm nữa, may ra tàu sân bay này mới hoạt động được, còn hiện nay nó chỉ có hư danh.

Ngày 28-8, truyền thông Trung Quốc đồng loạt đăng tải thông tin tàu sân bay Thi Lang của nước này chuẩn bị bước vào đợt thử nghiệm thứ 10.

Trung Quốc mua lại Thi Lang (còn có tên Varyag) từ Ukraine vào năm 1998 với tham vọng xây dựng một lực lượng hải quân hùng mạnh. “Tàu sân bay có lợi thế không thể so sánh và không thể thay thế bởi bất cứ loại vũ khí nào. Cường quốc nào muốn hùng mạnh hơn đều phải phát triển tàu sân bay” – nhà nghiên cứu Li Jie của Viện Nghiên cứu Hải quân Trung Quốc viết ngày 21-8. Có lẽ cái đích mà Trung Quốc nhắm tới là đội tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân gồm 11 chiếc của Mỹ.

Tàu sân bay Trung Quốc chỉ là hư danh - Hình 1
Tàu Varyag được kéo về Trung Quốc năm 1998. Ảnh: Reuters

Sau khi con tàu hoàn thành chuyến chạy thử nghiệm trên biển lần thứ 9 hồi tháng trước, nhiều nhà nghiên cứu quân sự Trung Quốc lạc quan dự đoán Thi Lang sẽ được biên chế cho hải quân ngay trong năm nay.

Tuy nhiên, giới chuyên gia quốc phòng thế giới chỉ ra rằng Bắc Kinh sẽ còn phải mơ lâu vì sự thiếu hụt từ máy bay chiến đấu, vũ khí, thiết bị điện tử, công tác huấn luyện đến hỗ trợ hậu cần. “Hiện chưa có gì là chắc chắn nhưng có thể phải tốn từ 3 – 5 năm” – ông Carlo Kopp, đồng sáng lập cơ quan tư vấn quân sự độc lập Air Power Australia (Úc), đưa ra mốc thời gian Thi Lang có thể thực sự tác chiến.

Không chỉ vậy, ngay cả giới chức quân sự cấp cao Trung Quốc cũng đưa dư luận trong nước trở lại mặt đất. Họ khẳng định con tàu 60.000 tấn này còn lâu mới sẵn sàng tác chiến. Cho dù có biên chế vào hải quân, Thi Lang cũng chỉ giữ vai trò hạn chế, chủ yếu dành cho việc huấn luyện và đán.h giá việc đóng các tàu sân bay nội địa đầu tiên từ sau năm 2015.

Một trong những thách thức lớn cho giấc mơ tàu sân bay của Trung Quốc là thiếu phi đội chiến đấu cơ và trực thăng có thể hoạt động trên tàu sân bay. Trung Quốc đang phát triển dòng chiến đấu cơ mới J-15, được cho là “nhái” theo dòng Su-33 của Nga, nhưng việc áp dụng các phần mềm kiểm soát bay, hệ thống điện tử, vũ khí, radar… để tương thích với hoạt động tàu sân bay rất phức tạp và tốn kém.

Theo NLD

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc

Bầu trời và khoảng không vũ trụ đang làm điểm ngắm tiếp theo của các quan chức Hải quân Trung Quốc đầy tham vọng nhưng liệu có đạt được không?

Đây là phần cuối của loạt bài về những gì Hải quân Trung Quốc đã, đang và sẽ cố gắng đạt được trong tương lai.

Máy bay tàng hình Trung Quốc


Trong năm 2011, chấn động lớn nhất của Hải quân Trung Quốc với toàn thế giới chính là chuyến xuất cung đầu tiên của tàu sân bay đầu tay của họ có tên là Thi Lang.

Khi mà con tàu được tân trang từ một con tàu sân bay có tên Varyag của Liên Xô đã bán cho Ukraine sau đó mới đến tay Trung Quốc đang chập chững những bước đi đầu tiên ra biển tại cảng Đại Liên. Lúc đó Hải quân Trung Quốc cũng đang làm việc vất vả với máy bay phản lực J-11 do họ chế tạo nhưng "hơi giống" Su-27 Flanker của Nga.

Tháng 5/2010 những hình ảnh đầu tiên từ vệ tinh cho thấy Hải quân Trung Quốc đã nhận được những chiếc J-11 đầu tiên.

Theo trang tin quân sự strategypage.com, đây là một sản phẩm sao chép tinh vi mà Trung Quốc đã mất hơn 5 năm lên kế hoạch và thực hiện.

Video đang HOT

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc - Hình 1

2 chiếc máy bay J-10A và J-10S của Trung Quốc, loại máy bay vẫn đang dùng các động cơ nhập khẩu từ Nga

Strategypage.com cho biết, vào năm 1995, Trung Quốc đã trả 2,5 tỉ USD để có hợp đồng sản xuất 200 chiếc Su-27 theo công nghệ của Nga.

Theo đó, Nga sẽ cung cấp động cơ và thiết bị điện tử còn các bộ phận khác được sản xuất tại Trung Quốc theo các bản thiết kế do phía Nga cung cấp.

Tuy nhiên, sau khi 95 chiếc Su-27 được ra đời Nga đã nhận ra Trung Quốc không chỉ sản xuất nó mà còn đán.h cắp công nghệ để cho ra đời J-11.

Nga đã ngay lập tức dừng hợp đồng và chỉ trích Trung Quốc về việc đán.h cắp công nghệ trái phép.

Không những thế người Nga còn cảm thấy xấu hổ vì Trung Quốc đán.h cắp công nghệ nhưng lại cho ra đời những sản phẩm "chẳng xứng đáng".

Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn không dừng kế hoạch, họ vẫn tiếp tục sản xuất J-11 và không quên khẳng định đó là công nghệ do họ làm chủ chứ không đán.h cắp của ai.

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc - Hình 2

JF-17, máy bay hợp tác sản xuất với Pakistan của Trung Quốc vẫn đang dùng động cơ Nga

Các chuyên gia quân sự không phủ nhận khả năng chế tạo J-11 của Trung Quốc với một số cải tiến trong thiết kế cũng như thiết bị điện tử. Tuy nhiên, bộ xương của mỗi máy bay chiến đấu là các động cơ thì Trung Quốc vẫn đang phải nhập khẩu để lắp vào J-11.

Trung Quốc đang hi vọng trong khoảng 5-10 năm tới họ sẽ có thể không phải phụ thuộc vào Nga về các động cơ máy bay phản lực mà hiện nay vẫn phải nhập khẩu.

2 loại động cơ phản lực dùng cho máy bay từ Nga là AL-31 (dùng cho Su-27/30, J-11, J-10), mỗi chiếc 3.5 triệu USD và RD-93 (phiên bản khác của đông cơ dùng cho MiG-29s là RD-33) dùng cho JF-17 (máy bay hợp tác sản xuất cùng Pakistan).

Dù Bắc Kinh luôn khẳng định rằng tàu sân bay và các máy bay này của họ chỉ phục vụ mục tiêu đào tạo và mới đang trong giai đoạn thử nghiệm.

Nhưng hình ảnh về Thi Lang tại cảng Đại Liên cho thấy nó đã được lắp đặt các ụ sún.g phòng thủ cùng một số bộ cảm biến hiện đại nhất.

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc - Hình 3

Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc có tên Thi Lang, sản phẩm tự hào nhất của Hải quân Trung Quốc trong năm 2011

Trung Quốc đang cố gắng để chế tạo những tàu sân bay có kiểu dáng giống với các tàu Mỹ để tạo thành một hệ thống gồm các tàu khu trục lớp 052C và lớp 054A đi cùng với nhau. Đây chính hướng đi lâu dài của Hải quân Trung Quốc trong tương lai.

Trong khi mọi người vẫn đang chú ý đến Thi Lang, sân bay di động trên biển đầu tiên của Trung Quốc thì họ vẫn lẳng lặng phát triển các máy bay J-11 của mình.

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc - Hình 4

J-11, máy bay chiến đấu Trung Quốc nhái Su-27 của Nga vẫn đang khó khăn trong việc tìm đường kết hợp được với Thi Lang

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để kết hợp Thi Lang cùng với J-11 nhưng có lẽ các máy bay này vẫn còn chưa thể hạ cánh được trên sân bay "đang tu sửa" này, ít nhất là trong năm nay.

Nhiều chuyên gia quân sự và các bloger quan tâm đến vũ khí cho rằng Thi Lang chỉ vẫn chạy thử ở vùng bờ biển và là nơi cất hạ cánh của các máy bay trực thăng.

Nhưng đây vẫn là niềm tự hào của các quan chức Hải quân Trung Quốc và họ hi vọng đến một ngày sẽ tự chế tạo được các tàu sân bay của riêng mình với khả năng kết hợp được các máy bay của họ chứ không như bây giờ.

Không gian vẫn còn dang dở với Hải quân Trung Quốc

Bỏ qua một bên sự tự hào về tàu sân bay đầu tiên, năm nay Trung Quốc đã có dự án xây dựng một hệ thống chống hạm đầy tham vọng với sự kết hợp giữa vệ tinh định vị không gian và các tên lửa đạn đạo.

Đặc biệt là nó dường như được thiết kế với sứ mệnh lớn nhất là tấ.n côn.g, tiê.u diệ.t các tàu của Hải quân Mỹ trên các vùng biển xa bờ.

Trong nhiều năm trở lại đây, các quan chức hải quân phương Tây không hề cảm thấy yên tâm khi nhắc đến tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D của Trung Quốc.

Thậm chí, tháng 12/2010 Đô đốc Hải quân Robert Willard, chỉ huy tối cao ở Thái Bình Dương của Mỹ đã phải thốt lên rằng: "Tôi nghĩ người Trung Quốc đã cảm nhận được sự sẵn sàng hoạt động của DF-21D".

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc - Hình 5

Hệ thống tên lửa đạn đạo Dong-Feng 21 của Trung Quốc khiến cả Đô đốc Thái Bình Dương của Mỹ phải cảnh giác

Tuy nhiên, giáo sư Bud Cole của Đại học chiến tranh Hải quân Mỹ lại không đán.h giá cao DF-21D. Ông cho rằng nó cần nhiều hơn những cuộc thử nghiệm để có thể khẳng định sức mạnh của mình. Ngoài ra một tên lửa đạn đạo chỉ phát huy sức mạnh tối đa khi có một hệ thống hỗ trợ hợp lí.

Đó chính là những vệ tinh định vị trong không gian, hệ thống sẽ cung cấp cho tên lửa tọa độ của đối phương, đây chính là điểm mà Trung Quốc còn rất yếu so với các cường quốc quân sự khác như Nga, Mỹ.

Trong nhiều năm qua, Trung Quốc đã cố gắng phát triển một hệ thống vệ tinh theo dõi đại dương được đặt tên là Yaogan.

Theo Brian Weeden, nhà phân tích của Secure World Foundation thì: "Việc Trung Quốc tập trung vào nâng cấp hệ thống theo dõi trên đại dương như một phần của một hệ thống lớn được dùng để đối phó với Hải quân Mỹ, đặc biệt là những hạm đội tàu sân bay đông đảo và đầy sức mạnh".

Mặc dù đã phóng những vệ tinh Yaogan đầu tiên lên quỹ đạo vào năm 2006 nhưng hiện nay chúng vẫn chưa có đủ số lượng để tạo nên một hệ thống theo dõi hoàn chỉnh.

Tham vọng khống chế bầu trời của Trung Quốc - Hình 6

Trung Quốc phóng thành công tên lửa đem vệ tinh Yaogan số 15 lên quỹ đạo ngày 29/5 vừa qua

Theo các phỏng đoán của Cole và Weeden thì 2012 sẽ là năm mà Trung Quốc cố gắng hoàn thiện hệ thống theo dõi đầy tham vọng này và có lẽ những vụ phóng vệ tinh và đưa người lên vũ trụ gần đây của Trung Quốc ngày càng nhiều đã chứng minh được điều đó.

Dù sao đi nữa thì năm 2012 cũng là một năm đáng nhớ với Hải quân Trung Quốc khi nó là năm bản lề cho 10 năm phát triển tiếp theo của họ.

Và đây cũng là thời điểm bắt đầu của chu kì 5 năm mua sắm để đuổi theo Hải quân Mỹ như Trung Quốc vẫn thường làm trước đây.

Hiện nay động lực lớn nhất để Hải quân Trung Quốc ra sức nâng cấp sức mạnh đó chính là lời dặn dò "chuẩn bị chiến tranh" của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, dù cho chẳng có kế hoạch hay mục tiêu nào cụ thể nhưng như thế đã đủ cho các quan chức hải quân phải suy nghĩ và hành động tích cực hơn nhiều.

Theo VTC

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Mỹ: Ít nhất 44 người t.ử von.g do bão Helene
15:08:01 28/09/2024
Số người thiệ.t mạn.g do lũ lụt tại Nepal tăng lên 59 người
07:21:36 29/09/2024
Iran: Mọi phong trào kháng chiến tại Trung Đông hợp sức, Israel sẽ hối tiếc
22:08:53 28/09/2024
Giao tranh buộc trên 50.000 người tại Liban di tản sang Syria
07:29:29 29/09/2024
Đàm phán dầu mỏ giữa Nga và Ấn Độ chưa đạt kết quả
15:09:19 28/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Ông Trump cảnh báo nguy cơ xung đột Ukraine leo thang thành Thế chiến 3
16:49:50 28/09/2024

Tin đang nóng

Lúc bố chia đất, anh cả đưa ra tờ xét nghiệm ADN, tôi sốc nặng nhưng bố lại vo tròn mảnh giấy và giao cả gia tài cho anh ấy
05:36:27 30/09/2024
Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'
05:54:13 30/09/2024
Sốc visual mỹ nhân cổ trang Việt một thời, đẹp đến mức 34 năm vẫn chưa có ai sánh bằng
05:54:56 30/09/2024
Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Vụ cô giáo "dỗi" vì không được ủng hộ laptop: Nhiều phụ huynh tạm dừng cho con đến lớp
07:16:37 30/09/2024
Biết vợ cũ tái hôn với anh chàng nghèo, tôi chuyển 100 triệu mừng cưới và định tặng con gái 1 căn nhà nhưng con từ chối
05:23:50 30/09/2024
Mỹ nhân showbiz là tiểu thư nhà giàu, có bố đại gia kinh doanh: Tuổ.i 27 sở hữu căn hộ 84 tỷ đồng, BST túi Hermes, Chanel
07:02:07 30/09/2024

Tin mới nhất

Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước

10:06:15 30/09/2024
Cùng ngày, Đức thông báo sẽ đưa các nhà ngoại giao nước này ở Liban và gia đình của họ về nước, đồng thời cắt giảm biên chế tại các phái bộ ở Israel, Liban và Bờ Tây.

Phản ứng của ông Trump sau cuộc gặp đầu tiên với Tổng thống Ukraine trong 5 năm

10:03:57 30/09/2024
Về phần mình, Tổng thống Zelenskyy nói ngắn gọn rằng ông tin ông và cựu Tổng thống Trump có chung quan điểm Ukraine phải thắng Nga và thừa nhận tầm quan trọng của cuộc bầu cử Mỹ sắp tới.

Chứng khoán Nhật Bản đối mặt giai đoạn nhiều biến động hậu bầu cử

09:52:26 30/09/2024
Theo các nhà phân tích, thị trường chứng khoán Nhật Bản có thể sẽ trải qua những biến động lớn trong thời gian tới cho đến khi ông Ishiba công bố thêm thông tin về các chính sách của mình.

Người dân Liban đùm bọc nhau trong giai đoạn chiến sự rối ren

09:50:41 30/09/2024
Quân đội Liban cũng kêu gọi người dân bảo vệ thống nhất đất nước và tránh bị lôi kéo vào những hành động có thể ảnh hưởng đến ổn định trật tự quốc gia ở giai đoạn nguy hiểm và nhạy cảm này .

Phong trào Hồi giáo Hezbollah bổ nhiệm thủ lĩnh mới

09:44:02 30/09/2024
Với phong thái điềm tĩnh, ông đã có những bài phát biểu hùng hồn trong các lễ tang của những chiến binh Hezbollah đã hy sinh trong năm qua do các cuộc đụng độ với Israel.

Ngoại trưởng Pháp đến Liban bất chấp tình hình an ninh bất ổn

09:36:44 30/09/2024
Hôm 25/9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Liban, cũng như hối thúc cộng đồng quốc tế "không thể và không được phép để xảy ra chiến tranh ở Liban".

Jordan tiếp tục điều máy bay chở hàng viện trợ nhân đạo tới Liban

09:05:52 30/09/2024
Hoạt động viện trợ của Jordan diễn ra trong bối cảnh Israel gia tăng các đợt không kích quy mô lớn nhằm vào lãnh thổ Liban bắt đầu từ ngày 23/9, đán.h dấu chiến dịch quân sự dữ dội nhất tại khu vực kể từ năm 2006.

Kiev phản ứng khi Thụy Sĩ ủng hộ kế hoạch hòa bình do Trung Quốc-Brazil đặt ra cho Ukraine

08:56:13 30/09/2024
Thụy Sĩ là một trong những quốc gia tham dự cuộc họp với tư cách là bên quan sát. Sau cuộc họp, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nicolas Bideau nói với hãng tin Reuters rằng Bern ủng hộ động thái này .

Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk

07:48:44 30/09/2024
Nga tuyên bố đẩy lùi 6 nỗ lực tiến công của quân đội Nga vào vùng biên giới Kursk và gây tổn thất lớn cho đối phương.

Trúng đòn cực mạnh, Hezbollah sẽ làm rung chuyển Vòm Sắt của Israel?

07:09:06 30/09/2024
Việc ông Nasrallah thiệ.t mạn.g hôm 27-9 là đòn giáng mạnh và mới nhất vào Hezbollah, sau khi Israel tấ.n côn.g hàng loạt chỉ huy và cho phát nổ hàng ngàn thiết bị liên lạc của các thành viên.

Xuất hiện xoáy cực bất thường ở Nam Cực

07:01:30 30/09/2024
Các đợt ấm lên bất thường và một đợt xoáy cực kỳ lạ năm nay đã thay đổi chu kỳ của lỗ thủng tầng ozone. Chúng ta không nên vội mừng trước hiện tượng này - các nhà khoa học cảnh báo.

Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"

06:59:15 30/09/2024
Tuyên bố của bà Kim được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố khoản viện trợ mới trong chuyến thăm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tới Washington, bao gồm vũ khí tầm xa có khả năng tấ.n côn.g Nga từ khoảng cách an toàn...

Có thể bạn quan tâm

Những thời điểm Yu-Gi-Oh! phá mọi luật lệ, tìm cách vô lý nhất để "main chính" thắng cuộc

Mọt game

12:01:08 30/09/2024
Yu -Gi-Oh! cho tới nay vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng bất tận cho không ít các phiên bản chuyển thể từ nó như hoạt hình, truyện tranh hay thậm chí cả các trò chơi điện tử.

Bột nếp kết hợp với loại quả quen thuộc này không chỉ giúp dưỡng da trong mùa thu mà còn giúp bổ phổi, thông khí huyết

Ẩm thực

11:53:29 30/09/2024
Hãy cùng khám phá sự kết hợp tuyệt vời này, biến những nguyên liệu tưởng chừng như đơn giản thành bảo bối chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp, đồng hành cùng bạn trong suốt mùa thu này.

Cụ ông 96 tuổ.i sống trong viện dưỡng lão: Tự nấu ăn, đặt đồ online

Netizen

11:32:32 30/09/2024
Ở tuổ.i gần 100, cụ Ngà vẫn khỏe mạnh, tự nấu ăn, tự đặt đồ online, tự bắt taxi về thăm nhà và cảm thấy rất thoải mái khi sống ở viện dưỡng lão.

Nhan sắc đời thường của nữ diễn viên 'Đi giữa trời rực rỡ' khiến người xem 'chướng tai gai mắt'

Người đẹp

11:06:40 30/09/2024
Nhân vật Như trong phim Đi giữa trời rực rỡ khiến người xem chướng tai gai mắt và muốn tính sổ . Ngoài đời thực, diễn viên Yên Đan sở hữu nhan sắc xinh đẹp, nữ tính.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

Sức khỏe

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

Lấy lại sắc vóc nón.g bỏn.g sau khi sinh, 'chị đẹp' Minh Hằng tự tin 'cân' mọi trang phục

Làm đẹp

11:04:05 30/09/2024
Minh Hằng - Chị đẹp đạp gió 2024 đã giảm hơn 10 kg nhờ tập gym, yoga, thoải mái diện nhiều kiểu trang phục sau sinh con trai đầu lòng.

Bà Trương Mỹ Lan dùng 'siêu dự án' khắc phục hậu quả nhưng xin lại 2 túi Hermes

Pháp luật

10:57:28 30/09/2024
Sau hơn một tuần, phiên xử bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm hoàn tất việc xét hỏi các bị cáo ở 3 tội danh là Lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản , Rửa tiề.n và Vận chuyển trái phép tiề.n tệ qua biên giới .

Thời trang mặc nhà giúp phái đẹp luôn thoải mái nhưng vẫn thời thượng cuốn hút

Thời trang

10:53:59 30/09/2024
Những thiết kế mặc nhà hiện đại được sáng tạo từ các chất liệu vải đa dạng cùng phom dáng rộng rãi, thoải mái đã thổi một làn gió mới cho tủ đồ mặc nhà của hội chị em tân thời.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

Tin nổi bật

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Nhân Mã áp lực bủa vây, Kim Ngưu nhận thưởng ngày đầu tuần 30/9

Trắc nghiệm

10:49:54 30/09/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 30/9 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.

Kỳ lạ Ten Hag thích bị chỉ trích

Sao thể thao

10:43:00 30/09/2024
Erik Ten Hag thích bị chỉ trích nhưng HLV trưởng của Manchester United này sẵn sàng đáp trả Alan Shearer và chỉ trích những bình luận điên rồ của Jamie Redknapp.