Sinh viên sư phạm tự họa bản thân

Theo dõi VGT trên

Gặp gỡ những gương mặt sinh viên có học lực khá giỏi trong Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, một tương lai với nhiều sự thay đổi cho nghề dạy học và cho chính sinh viên ở các “máy cái” vẫn là một khao khát cháy bỏng.

Sinh viên sư phạm tự họa bản thân - Hình 1

Bùi Thị Yến Hằng : Sinh viên lớp chất lượng cao K59, khoa Sư phạm Hóa học. Yến Hằng từng đạt giải nhì mông Hóa học của kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia. Thi vào trường ĐHSP Hà Nội, Hằng đỗ cao với điểm số 29 và trở thành thủ khoa khoa sư phạm Hóa học nhưng Hằng: V ẫn có lúc tủi thân vì là sinh viên sư phạm.

Tôi vào sư phạm không bắt đầu từ yêu trẻ mà là vì yêu môn Hóa. Dù có giải quốc gia, thi lại đỗ thủ khoa nhưng vinh quang chỉ đến với tôi được hết… năm thứ nhất.

Bây giờ, khi mình về nhà, nếu ai đó hỏi và tôi nói là học sư phạm, tức thì họ có phản ứng khác hẳn so với bạn tôi học kinh tế. Dường như, họ nghĩ mình học hành không đến đâu, có vấn đề nên mới phải học sư phạm. Lúc như thế, tôi thấy buồn lắm nhưng thực sự, nếu cứ nghĩ thế thì còn ai học sư phạm nữa.

Tôi bắt đầu yêu nghề hơn khi đi dạy gia sư. Trẻ con đáng yêu, hồn nhiên vô cùng. Chúng kể chuyện cho tôi nghe, tâm sự đủ chuyện vui buồn khiến tôi ngày càng hiểu rằng đã gắn bó với nghề thì phải có lòng với trẻ. Đối tượng lao động của giáo viên là con người, nếu mình ý thức làm đúng tư cách của người giáo viên, sẽ cho ra một lớp người tốt. Tôi càng thấy yêu nghề vì tính nhân văn đó.

Có một điều khi nói về sinh viên sư phạm, tôi thấy rất rõ: Sinh viên sư phạm rất kém năng động, hiểu biết thời sự và kiến thức xã hội còn rất ít.

Các bạn chưa chắc đã nắm được thông tin chứ đừng nói đến chuyện tham gia. Tôi có xe máy mà nhiều khi chính mình cũng không đi đâu, tham gia vào việc gì.

Các bạn “hiền lành” lắm. Tưởng chừng như các bạn đang hiểu đó là sự mô phạm của giáo viên tương lai vậy. Nhất là ngoại ngữ, rất yếu và không có nhiều bạn có ý thức học ngoại ngữ thật tốt.

Video đang HOT

Nếu nghề giáo viên cũng trả lương theo năng lực và hợp đồng, có cạnh tranh chất lượng thì có lẽ sẽ có nhiều người rất hoan nghênh, nhưng sẽ không ít người lo lắng bởi họ vào sư phạm vì sự “ổn đinh, nhàn hạ”. Quan điểm theo tôi là không hợp thời với giáo viên hiện đại đó đã ăn sâu trong nếp nghĩ của họ.

Lò Thị Chi, sinh viên khoa Sư phạm Địa lý, là cô gái dân tộc Thái có lực học khá tốt của khoa Địa K59: Cần có cạnh tranh

Tôi chọn nghề vì yêu thích môn Địa lý, được đi nhiều nơi, khám phá nhiều vùng đất chứ không nhàm chán như nhiều người vẫn tưởng.

Thú thực, khi vào trường tôi chưa nghĩ gì đến sau này. Bây giờ cũng không biết sau này sẽ làm ở đâu. Tuy quê tôi là huyện miền núi Nghệ An nhưng ước mơ về quê xin việc rất xa vời.

Có lẽ tôi sẽ đến một vùng sâu, vùng xa nào đó để dạy học, có thể ở đó có nhiều học sinh cần mình hơn. Động lực cho tôi theo ngành cho đến lúc này chỉ có tình cảm của học sinh, các em mang niềm vui đến cho tôi.

Nghề sư phạm đâu phải nghề nhàn rỗi. Dù là kiến thức trong sách giáo khoa nhưng phải học rất nhiều, rất kỹ mới có thể dạy được. Kiến thức biến đổi từng ngày, nếu thầy cô không cập nhật để chia sẻ với học sinh thì giờ học sẽ nguội ngắt.

Nếu vậy, có khi mình kém hơn cả học sinh về hiểu biết xã hội. Mà như vậy không ổn bởi vì muốn hiểu giới trẻ, phải xuất phát từ bản thân mình để hiểu họ, phải hiểu biết mọi mặt xã hội để nắm bắt tâm lý của họ.

Nhưng nói thật, tôi ngại học sinh nhiều trường dân lập, nhiều em rất ghê gớm khiến mình phải cảnh giác.

Có lẽ nguyên nhân của điều này là đặc thù của ngành sư phạm hiện tại ít cạnh tranh quá. Nếu chuyển sang chế độ hợp đồng, đán.h giá năng lực và kết quả, mình nghĩ sẽ có sự phân hóa rõ ràng và cạnh tranh rất cao.

Tôi vẫn tin rằng, giáo viên là nghề rất có tương lai. Các bạn đã chọn sư phạm hãy yên tâm và đầu tư cho chuyên môn của mình thì sau này sẽ không phải lo lắng, sẽ có công việc và cuộc sống ổn định.

Thanh Tâm, giải 3 quốc gia môn Sinh học, sinh viên khoa sư phạm Sinh học: Chọn sư phạm vì là con gái

Tôi học sư phạm vì trường không phải đóng học phí. Hơn nữa, nếu học Y thì phải sau 6 năm mới ra trường, thời gian dài quá sẽ ảnh hướng đến ổn định cuộc sống sau này.

Dù vào nghề không hẳn bằng tình yêu nghề nhưng đối với tôi, đây là nghề tốt và ổn định. Càng học, tình yêu nghề cũng dần nhen nhóm lên. Nhất là sau này, tôi sẽ trở về quê hương để dạy học ở ngôi trường cấp 3 ngày xưa tôi từng học.

tôi, nghề giáo viên khác nghề bình thường nhiều lắm. Nghề giáo viên dạy nhân cách, dạy kiến thức cho học sinh và năng lực của mình tác động đến học sinh rất nhiều, không chỉ bây giờ mà còn trong cuộc sống của em học sinh đó sau này nữa.

Vì vậy, chuẩn nghề này đòi hỏi phải cao hơn nhiều nghề khác. Nhưng xã hội bây giờ không còn coi trọng nghề giáo viên. Hay nói đúng hơn, họ không coi trọng nó bằng các nghề khác vì nó không mang lại nhiều của cải vật chất cho người theo đuổi.

Là sinh viên sư phạm ở trường “máy cái” nhưng nhiều khi tôi thấy các bạn không chăm lắm. Dường như các bạn không có ý thức đầu tư cho nghề thực sự.

Nhiều bạn cốt học chỉ để ra nghề, lực học kém, cố để đủ điểm ra trường.

Ngày bình thường, thư viện vắng vẻ nhưng khi đến mùa thi, phải xếp hàng từ sớm mới có chỗ, đâu đâu cũng thấy các bạn ôn thi, thức khuya dậy sớm vì thường cứ đến ngày thi mới chăm.

Còn việc học tiếng Anh lại càng ít hơn nữa. Các bạn ở quê ra, điều kiện học tiếng Anh không tốt nhưng sống giữa Hà Nội, rất ít bạn tận dụng những điều kiện sẵn có. Có lẽ vì nhiều người vẫn nghĩ rằng, nghề giáo viên cần gì ngoại ngữ.

Theo VNN

Khốc liệt cuộc đua vào lớp 10

Tháng 6 là thời gian cao điểm của sĩ tử dự thi vào lớp 10 THPT của Hà Nội. Theo các phụ huynh, do ai cũng muốn con mình được học nơi tốt nên tính cạnh tranh trong kỳ thi vào lớp 10 khốc liệt nhất trong các kỳ thi của bậc học phổ thông.

Một ngày học thêm 3 buổi

N. là học sinh lớp 9 trường THCS K., quận Đống Đa. Đây là quãng thời gian đầy mệt mỏi của N. bởi ngoài lịch học ôn căng thẳng, em còn dự thi liên miên hết trường này sang trường khác. Các ngày 8, 9- 6 dự thi vào THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội. Các ngày 11, 12- 6 dự thi vào THPT Chuyên ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội... Cao trào của chặng đường nước rút này là các ngày 22, 23, 24 - 6 - thời gian diễn ra kỳ thi vào lớp 10 THPT chuyên và không chuyên do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức.

N. cho biết: "Mục tiêu số 1 của cháu là vào được THPT Kim Liên. Nếu không vào được Kim Liên, cháu hy vọng sẽ đủ điểm xét tuyển vào Bán công Nguyễn Tất Thành. Cháu đăng ký nguyện vọng 2 vào THPT Đống Đa, xem đó là phương án an toàn. Cháu không hy vọng đỗ vào các trường chuyên mà thi chỉ để thử sức".

Dù thi vào các trường chuyên với mục tiêu "thử sức" nhưng N. được bố mẹ cho đi học ôn "hết công suất". N theo học tất cả các lớp học thêm do trường hoặc phụ huynh trong lớp đứng ra tổ chức.

Chị Huyền, mẹ N. tính: "Sau khi kết thúc năm học, trường cho học sinh khối 9 học ôn tuần 3 buổi, mỗi buổi 4 tiết. Ngoài ra, lớp học thêm được nhà trường tổ chức từ trong năm giờ vẫn duy trì, tuần 2 buổi. Chưa hết, phụ huynh trong lớp còn đứng ra tổ chức lớp thành 2 nhóm, mời giáo viên Văn, Toán, Anh của lớp dạy từ trong năm, tuần 3 buổi/ nhóm".

Khốc liệt cuộc đua vào lớp 10 - Hình 1

Theo chị Huyền, dù nhà trường không ép nhưng hầu hết phụ huynh trong lớp xem cả 3 loại lớp học thêm trên là "nghĩa vụ" nên đều cho con tham gia, đặc biệt là với những em định thi chuyên. Mỗi loại lớp có một mức giá khác nhau. Lớp học ôn thu 10.000 đồng/ tiết/ học sinh, cả đợt 60 tiết cho cả hai môn Văn, Toán mỗi em đóng 600.000 đồng.

Lớp học thêm (học từ trong năm học) thu 90.000 đồng/ tháng/ học sinh. Lớp học nhóm thu khoảng 500.000 - 600.000 đồng/tháng/3 môn. Sau khi làm "nghĩa vụ", các học sinh tản ra đi học thêm trong khắp thành phố, phù hợp với sở thích và cả túi tiề.n của các phụ huynh.

Phụ huynh làm khổ phụ huynh?

Trao đổi với Tiề.n Phong, nhiều phụ huynh cho biết, việc chạy theo hết lớp này đến lớp khác để được luyện thi như em N. không phải là trường hợp cá biệt. Chị Nga, phụ huynh trường THCS N., quận Hai Bà Trưng nói: "Bố mẹ nào cũng có tham vọng khi thấy con mình mang danh học sinh giỏi. Nhưng thời buổi này ít cháu không phải là học sinh giỏi lắm, đặc biệt trong các lớp chọn hoặc trong các trường có tiếng. Lớp con tôi có 50 học sinh thì hơn 40 cháu học sinh giỏi rồi".

Còn chị Thục Anh, phụ huynh trường THCS G., quận Hoàng Mai cho biết, nhiều khi chị cũng sốt ruột khi thấy các bạn trong lớp con chạy sô hết lớp này đến lớp khác trong khi con chị chỉ theo lớp học thêm do trường tổ chức.

"Liên tục các buổi sáng trong tuần con đều phải đi học thêm ở trường nên tôi không muốn ốp con học thêm ở ngoài nữa. Tôi hoang mang không biết mình đúng hay sai vì thấy mình có vẻ lạc lõng trong trào lưu chung", chị Thục Anh chia sẻ.

Theo nhiều phụ huynh, mặc dù Sở GD&ĐT Hà Nội tuyên bố thành phố đảm bảo chỗ học tiếp cho tất cả học sinh học xong lớp 9 nhưng họ vẫn không an tâm khi biết chỉ tiêu vào trường công chỉ khoảng 65%. Mục tiêu con vào được trường công nhiều khi khiến phụ huynh phải vận công tính toán kỹ lưỡng.

Chị H., phụ huynh trường THCS V., quận Thanh Xuân cho biết: "Lẽ ra con tôi dự thi vào một trong các trường thuộc khu vực III nhưng lực học của cháu khó mà đỗ được ngay cả trường mọi năm lấy điểm chuẩn thấp nhất. Vì vậy, tôi làm đơn xin cho cháu được dự thi theo khu vực VII, vào trường THPT Trung Văn. Trường này tuy thuộc huyện Từ Liêm nhưng cách nhà tôi chỉ hơn 1km, hơn nữa năm ngoái điểm chuẩn trường này chỉ 34 điểm trong khi trường có điểm chuẩn thấp nhất khu vực III là 45 điểm".

Trước lo lắng của nhiều phụ huynh, phần lớn các trường THCS đều "xé rào" quy định dạy thêm, học thêm của Sở GD&ĐT để tổ chức ôn luyện cho học sinh. Vì lý do này, khi phóng viên ảnh của Tiề.n Phong ngỏ ý muốn chụp ảnh lớp học thêm các trường đều từ chối.

Một hiệu trưởng thừa nhận: "Biết là vi phạm quy định nhưng phụ huynh yêu cầu, trường không tổ chức không được. Vả lại, nếu các em đạt kết quả không tốt trong kỳ thi sắp tới, trường cũng phải chịu trách nhiệm và mất tín nhiệm đối với phụ huynh học sinh các khoá sau".

Theo nhiều giáo viên THPT, một trong những nguyên nhân khiến phần lớn phụ huynh có tâm lý lo lắng thái quá là do sự định hướng không đúng đắn của giáo viên các trường THCS.

"Tôi cho rằng các thầy cô có ý tốt, muốn các em chăm học hơn nên quan trọng hoá kỳ thi. Trừ thi vào chuyên, đề thi vào lớp 10 THPT không chuyên năm nào cũng rất cơ bản, không khó đến mức các em phải học ngày học đêm, học hết lò này sang lò khác. Như môn Toán chẳng hạn, những em bình thường đã học giỏi sẽ không khó khăn gì khi kiếm một điểm 8, điểm 9 mà không cần đi học thêm nhiều", một giáo viên trường THPT Trần Phú nói.

Theo Tiề.n Phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Một hoa hậu về nước 3 lần xin vào nhà thắp hương cho chồng đều bị mẹ chồng từ chối
23:22:50 27/09/2024
Anh trai Hằng Du Mục "cướp" hit Lam Trường, hình xăm để lộ bí mật khó ngờ
21:34:52 27/09/2024
Park Bom kết hôn với Lee Min Ho?
20:14:13 27/09/2024
Bão "thần tốc nhất lịch sử" đã đổ bộ, diễn biến trùng khớp với dự đoán bà Vanga?
21:55:03 27/09/2024
Con gái út "ông trùm" Diddy đáng lo, danh tính mẹ ruột được tiết lộ gây bất ngờ
20:55:02 27/09/2024
Mỹ nhân showbiz là ái nữ của "ông trùm trang sức": U55 đẹp không tuổ.i, viên mãn bên chồng thiếu gia là tình đầu
22:24:00 27/09/2024
Con trai đi làm xa, 6 năm gửi về nhà hơn 5 tỷ đồng nhưng mẹ vẫn sống khổ: Đứng hình khi nghe nhân viên ngân hàng vạc.h mặ.t thủ phạm
21:50:10 27/09/2024
Triệu phú U40 giàu có cũng không dám tiêu tiề.n, tiết lộ 5 thói quen tiết kiệm khiến giới trẻ hổ thẹn: Đến thư viện đọc nhờ sách, tự sửa chữa đồ dùng...
21:53:55 27/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nữ cán bộ 'dính' vụ Việt Á tiếp tục liên quan sai phạm tại Nhà xuất bản Giáo dục

Pháp luật

06:10:19 28/09/2024
Trong số các bị can bị đề nghị truy tố có bà Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (nguyên Trưởng Ban Kế hoạch Marketing, NXB Giáo dục) từng phải nhận án trong vụ Việt Á.

Ngọc Lan ngưỡng mộ cô gái Việt khiếm thính nhận học bổng ở Mỹ

Tv show

06:06:38 28/09/2024
Hành trình vượt qua khó khăn để nhận học bổng Mỹ của Nguyễn Trần Thủy Tiên được chia sẻ tại Đời rất đẹp khiến Ngọc Lan ngưỡng mộ.

Vô tình nghe một câu nói ngây thơ của con gái 5 tuổ.i, tôi phát hiện bí mật khiến tôi rụng rời

Góc tâm tình

06:06:12 28/09/2024
Một người là chồng mình, một người là em gái mình, giờ lại có đứa con chung của họ, tôi phải làm sao đây ? Chồng tôi là người đàn ông tử tế, thương vợ con, chăm chỉ làm ăn.

Phim lãng mạn tuyệt hay đang gây sốt toàn thế giới: Nữ thần nhan sắc đẹp vĩnh cửu đóng chính!

Phim âu mỹ

06:02:20 28/09/2024
Nơi tình yêu kết thúc ghi nhận doanh thu toàn cầu lên tới hơn 335 triệu USD, trong khi kinh phí sản xuất chỉ là 25 triệu USD.

Cuối tuần làm gà hấp mắm nhĩ theo cách của mẹ đảm Sài Gòn, ngon không còn một miếng

Ẩm thực

05:58:04 28/09/2024
Gà luộc, gà hấp, hay gà nướng ăn nhiều mãi cũng chán, chị em hãy thử làm gà hấp mắm nhĩ đậm đà, thơm ngon với phần da gà giòn dai, thịt gà mềm và đậm vị

Từ sự tối giản đến hoàn hảo, tổ ấm của cô gái 26 tuổ.i đẹp không tì vết, rất đáng học hỏi

Netizen

00:47:26 28/09/2024
Nhiều người cho rằng, giữ nhà cửa sạch sẽ, hợp vệ sinh không phải là việc dễ dàng, nhưng thực tế chỉ cần bạn dành năm, mười phút mỗi ngày là có thể đạt được kết quả tốt.

Mourinho ngủ tại sân tập, tuyên bố bị cướp một cúp châu Âu

Sao thể thao

23:41:16 27/09/2024
HLV Jose Mourinho tiết lộ ngủ tại khuôn viên Fenerbahce, tuyên bố bị cướp 1 chiếc cúp châu Âu và quyết vô địch Europa League 2024-25.

"Giáo sư McGonagall" của Harry Potter qua đời

Sao âu mỹ

23:18:13 27/09/2024
Maggie Smith được gia đình xác nhận đã ra đi thanh thản. Nguyên nhân cụ thể về cái chế.t của minh tinh hàng đầu này không được tiết lộ.

Diễn viên Kha Ly: Ông xã từng không dám bế con

Sao việt

23:16:03 27/09/2024
Theo Kha Ly, dù ông xã còn nhiều bỡ ngỡ và bận rộn với lịch diễn nhưng anh luôn cố gắng dành thời gian cho vợ con.

'Nữ hoàng nước mắt' Kim Ji Won diện váy cưới đến sự kiện

Sao châu á

23:05:37 27/09/2024
Khoảnh khắc Kim Ji Won lộ diện tại sự kiện lần này được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội suốt nhiều giờ qua. Nhiều khán giả khen ngợi hết lời vẻ đẹp rạng rỡ của cô.

Trương Trần Anh Duy gây xúc động với MV về bà ngoại

Nhạc việt

22:51:59 27/09/2024
Trương Trần Anh Duy lần đầu kết hợp với nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận trong MV Nơi con gọi là nhà ra mắt tối 26.9. Câu chuyện xúc động về bà ngoại của ca sĩ 9X chạm đến trái tim của nhiều khán giả.