Sau sự cố Formosa xả thải, tư thương buôn cá “ngồi trên lửa”

Theo dõi VGT trên

Sau sự cố ô nhiễm môi trường biển do Formosa xả thải, ngư dân đán.h bắt hải sản về không có người tiêu thụ, tỉnh Hà Tĩnh có chủ trương hỗ trợ cho các chủ kho đông lạnh đứng ra thu mua hải sản giúp ngư dân. Tuy nhiên, đến nay hàng nghìn tấn tôm cá vẫn nằm im trong kho, khiến các tư thương đứng ngồi không yên.

Tồn kho hàng nghìn tấn

Sau sự cố Formosa xả thải, tư thương buôn cá ngồi trên lửa - Hình 1

Kho đông lạnh của ông Nguyễn Hồng Phượng (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) đầy ắp hải sản. H.A

Đã 5 tháng trôi qua kể từ khi xảy ra vụ ô nhiễm môi trường biển khiến cá chế.t hàng loạt, mặc dù các cơ quan ban ngành đã khẳng định hải sản đán.h bắt ở phạm vi ngoài 20 hải lý (tính từ bờ) đảm bảo an toàn, song ngư dân các tỉnh miền Trung vẫn không thể bán được hải sản đã đán.h bắt. Để giải quyết bài toán này, 4 tỉnh bị thiệt hại đã có nhiều chính sách hỗ trợ thu mua hải sản cho ngư dân. Tại Hà Tĩnh, UBND tỉnh đã có Văn bản hỏa tốc số 1777 về việc tổ chức thu mua, kiểm nghiệm hải sản của ngư dân, đồng thời chỉ đạo Sở Công Thương chủ trì phối hợp Sở NNPTNT, chính quyền địa phương kêu gọi, vận động các doanh nghiệp, cơ sở thu mua hải sản thực hiện thu mua kịp thời, bảo quản hải sản đán.h bắt của ngư dân ngay khi đưa vào bờ. Ngay sau đó, Sở Công Thương Hà Tĩnh còn lập đường dây nóng nhằm tháo gỡ khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của ngư dân.

Chị Trần Thị Tuyết – chủ kho đông lạnh Anh Tuyết ở xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà) cho phóng viên NTNN hay: “Đầu tháng 5.2016, tỉnh cho các cơ quan chuyên môn về lấy mẫu hải sản an toàn và kêu gọi các kho lạnh thu mua giúp ngư dân, tỉnh sẽ hỗ trợ 30% chi phí thu mua, đồng thời hỗ trợ tiề.n điện bảo quản…, tuy nhiên đến nay chúng tôi vẫn chưa nhận được hỗ trợ. Trong khi đó, tôi đã đi vay tiề.n ngân hàng để thu mua gần 30 tấn hải sản do ngư dân đán.h bắt về và lưu ở cảng Cửa Sót. Tổng tồn kho từ đầu năm 2016 đến nay lên tới 120 tấn, trị giá 3,5 tỷ đồng”.

Chị Tuyết cũng cho biết thêm: “Đã hơn 4 tháng hải sản bảo quản trong kho mà không bán được. Chất lượng hải sản đã bắt đầu xuống cấp, khiến chúng tôi vô cùng lo lắng, như ngồi trên đống lửa”.

Trước tình hình trên, cuối tháng 8.2016, 20 chủ cơ sở kho đông lạnh tại 2 xã Thạch Kim và Thạch Bằng (huyện Lộc Hà) đã gửi đơn kiến nghị đến các bộ, ngành “kêu cứu”. Các chủ cơ sở cho biết, trước thời điểm xảy ra sự cố môi trường biển, các kho đông lạnh ở đây còn tồn 1.131 tấn hải sản với tổng giá trị trên 66 tỷ đồng, cộng với 150 tấn hải sản được thu mua sau thời điểm xảy ra sự cố môi trường biển, với tổng trị giá 8 tỷ đồng. Theo phản ánh của các chủ kho đông lạnh ở xã Thạch Kim, hiện 20 kho tại đây đang chất đầy hải sản, song các chủ thu mua cũng không nhận được tiề.n hỗ trợ. Một s.ố l.ô hàng hải sản đã gần hết hạn sử dụng, có nguy cơ phải bỏ đi. Trong khi đó, mỗi ngày họ vẫn phải chi trả phí lưu kho, lãi suất ngân hàng…

Ông Phạm Xuân Lộc – Bí thư Đảng ủy xã Thạch Kim cho biết: “Các chủ kho đông lạnh ở đây thu mua hải sản cho ngư dân theo lời kêu gọi của tỉnh, nhưng hiện nay hải sản không bán được, khiến bà con lâm vào khó khăn. Chúng tôi cũng chỉ biết ghi nhận và chia sẻ với họ, chứ việc này thì vượt tầm của xã”.

Mới gỡ “rối” một nửa

Ông Lê Hồng Cơ – Trưởng phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Lộc Hà cho hay: “Tỉnh đã giao Sở Công Thương chủ trì thu mua hải sản cho ngư dân, và các kho đông lạnh trên địa bàn huyện đã thu mua được 150 tấn (từ đầu tháng 5 – 10.7.2016). Đến nay, số hải sản này vẫn không tiêu thụ được. Về chính sách hỗ trợ, chúng tôi mới giải quyết hỗ trợ được 50% tiề.n điện tháng 4, 5, 6 và hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng. Tuy nhiên số hỗ trợ này chưa đáp ứng được nguyện vọng của tư thương”.

Video đang HOT

Cũng theo ông Cơ, ngày 29.8, Văn phòng Chính phủ đã thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình tại cuộc họp triển khai công tác xác định, bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung. Theo đó, Phó Thủ tướng đồng ý bổ sung các đối tượng gián tiếp bị thiệt hại là chủ các cơ sở và lao động làm thuê tại các cơ sở thu mua tạm trữ thủy sản có kho đông, kho lạnh…

Theo các tư thương và hàng chục hộ cấp đông tại huyện Lộc Hà, chỉ đạo của Chính phủ như vậy là kịp thời, tuy nhiên việc giao các bộ, ngành lấy mẫu xét nghiệm các lô hàng hải sản cấp đông đang tồn kho còn chậm trễ. Bà con kiến nghị, nếu các lô hàng đó đảm bảo an toàn thực phẩm thì cần sớm cấp giấy xác nhận để đưa đi tiêu thụ; còn với lô hàng không đảm bảo yêu cầu, đề nghị tổ chức tiêu hủy theo quy định và hỗ trợ thiệt hại theo Quyết định 772 của Thủ tướng Chính phủ.

“Hải sản đang lưu kho của chúng tôi đã được lấy mẫu và chứng nhận an toàn, nhưng có bán được đâu. Tồn kho quá lâu, đồng nghĩa với việc đây là hải sản không an toàn nên không được tiêu hủy và sẽ không được hỗ trợ”- ông Nguyễn Hồng Phượng, chủ cơ sở đông lạnh Hải Phương (xã Thạch Kim) nói.

Theo Danviet

Đán.h bắt xa bờ và thế trận bảo vệ vùng biển

Trong một thời gian dài, ngư dân Việt Nam chủ yếu đán.h bắt cá ven bờ, chưa coi trọng việc đán.h bắt xa bờ. Nếu được đào tạo tốt, được trang bị kiến thức quốc phòng và được sự phối hợp của các đơn vị chức năng thì ngư dân sẽ trở thành lực lượng dân quân biển tích cực trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia.

Nước ta là một trong số ít quốc gia được thiên nhiên ban phát tài nguyên biển phong phú và đa dạng. Nằm phía tây Thái Bình Dương, bờ biển Việt Nam có chiều dài hơn 3.260km cùng hơn 1 triệu km vùng biển đặc quyền kinh tế. Với 28 tỉnh thành có biển là điều kiện cho phép khai thác nhiều lợi thế về kinh tế biển khác nhau.

Bên cạnh đó, Biển Đông của chúng ta lại nằm ở vị trí trung tâm vùng kinh tế Đông Á phát triển năng động, cũng như gần một trong những đường hàng hải quan trọng và nhộn nhịp thuộc loại nhất thế giới. Vị trí này không chỉ quan trọng về kinh tế mà cả về an ninh, nhất là khi chúng ta có cảng Cam Ranh là mơ ước của nhiều cường quốc quân sự.

Thống kê gần đây cho thấy kinh tế biển của chúng ta đóng góp khoảng 47 - 48% GDP, trong số này các ngành chủ lực đóng góp lớn là dầu khí 64%, hải sản 14%, vận tải biển và dịch vụ biển 11%, du lịch biển khoảng 9%.

Tiềm năng tài nguyên biển đáng kể của chúng ta là tổng trữ lượng dầu khí của thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỉ tấn, đưa nước ta vào danh sách những quốc gia xuất khẩu dầu có thế lực ở khu vực. Nguồn hải sản cũng rất đáng kể với con sốước toán khai thác bền vững từ 1,4 đến 1,7 triệu tấn một năm, đem lại nguồn lợi cũng như tạo việc làm cho hơn 4 triệu lao động trực tiếp đán.h bắt, nuôi trồng thủy hải sản và hơn nửa triệu lao động liên quan.

Tiềm năng kinh tế biển phong phú đã và đang tạo cơ hội lớn thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng đồng thời cũng gặp trở ngại không nhỏ là nội lực và nhận thức kinh tế biển chưa ngang tầm.

Tuy vậy, chúng ta đã xây dựng chiến lược kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu đóng góp 53 - 55% GDP và 55 - 60% vào kim ngạch xuất khẩu.

Nhưng liệu mục tiêu này có đạt được hay không, như chuyên gia lịch sử Stein Tonnesson nhận định: "Việt Nam không có truyền thống khai thác biển hay hàng hải mạnh mẽ. Lịch sử Việt Nam gắn với việc sở hữu đất đai, phát triển nghề trồng lúa nước, thủy lợi nông nghiệp, cùng với việc quản lý lãnh thổ chống lại sự xâm lăng đến từ người láng giềng phương Bắc".

Trong một thời gian dài, ngư dân Việt Nam chủ yếu đán.h bắt cá ven bờ, chưa coi trọng việc đán.h bắt xa bờ mặc dù sở hữu một vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.

Thế nhưng những năm gần đây, tình hình đã đổi khác.

Đán.h bắt hải sản giữ một vai trò quan trọng đối với Việt Nam cả về khía cạnh thu nhập quốc gia (chiếm 7% GDP) và tạo công ăn việc làm cho người dân.

Đán.h bắt xa bờ và thế trận bảo vệ vùng biển - Hình 1

Tàu cá của ngư dân Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) nối đuôi nhau vươn ra khơi

Theo báo cáo gần đây nhất được công bố vào năm 2014 của Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), Việt Nam đứng vị trí thứ 9 trên toàn thế giới năm 2012 về sản lượng cá đán.h bắt được, với hơn 2,418 triệu tấn.

Như đa số các quốc gia ven Biển Đông, từ một thập niên qua, Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng mạnh về khai thác hải sản, cụ thể là tăng 46,8% trong khoảng thời gian 2003-2012. Hơn nữa, từ khi "Đổi mới", những chuyển đổi quan trọng đã được thực hiện như chuyển hướng từ sản xuất sang khai thác (Việt Nam là nước đứng thứ 4 về xuất khẩu cá và hải sản xa bờ), phát triển mạnh lĩnh vực nuôi thủy hải sản, tăng số lượng ngư dân và cuối cùng là hướng về đán.h bắt thủy hải sản xa bờ.

Chú trọng đán.h bắt cá xa bờ cũng chính là điểm cần được nhấn mạnh trong tình hình căng thẳng trên Biển Đông do các hành vi ngang ngược của Trung Quốc, gây khó khăn cho hoạt động đán.h bắt của ngư dân. Nhằm mục đích gìn giữ phần bờ biển vốn đã được triệt để khai thác lâu nay khiến sản lượng ngày càng thấp, Chính phủ tích cực ủng hộ việc khai thác hải sản xa bờ.

Chương trình Đán.h bắt hải sản xa bờ được phê duyệt năm 1997 có mục tiêu khuyến khích chuyển đổi từ đán.h bắt hải sản thủ công, quy mô gia đình và gần bờ với việc sử dụng các tàu có công suất dưới 20 mã lực và các kỹ thuật truyền thống sang đán.h bắt hải sản chuyên nghiệp, có đầu tư nguồn vốn lớn và chuyên môn hóa trong đán.h bắt các loài hải sản có giá trị gia tăng cao nhờ vào sử dụng các loại tàu công suất lớn hơn 90 mã lực. Chính sách này đang bắt đầu mang lại kết quả.

Theo thống kê năm 2012, sản lượng đán.h bắt hải sản gần bờ và xa bờ trong tổng sản lượng đã có sự cân bằng, với các con số lần lượt là 50,6% và 49,4%. Đây là một sự thay đổi đáng kể nếu so với thống kê năm 2001, thời kỳ ghi nhận sự vượt trội của đán.h bắt hải sản gần bờ với 69,2% tổng sản lượng khai thác được. Đến 2020, Chính phủ dự kiến đạt mức 64% sản lượng hải sản xa bờ và 36% gần bờ.

Việc phát triển đán.h bắt hải sản xa bờ còn mang ý nghĩa quan trọng cả về mặt chính trị, đó là việc tái khẳng định chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên Vùng đặc quyền kinh tế. Ngư dân Việt Nam là những người đối mặt nhiều nhất với các va chạm trên biển, họ thường bị các lực lượng Trung Quốc, Philippines và Đài Loan bắt giữ. Khai thác hải sản đã trở thành một thách thức cả về mặt chiến lược và kinh tế.

Để bảo vệ ngư dân và chống lại việc khai thác hải sản trái phép, Chính phủ đã đầu tư trong việc đóng mới tàu dành cho lực lượng tuần tra bờ biển. Nhà nước đã thành lập Trung tâm Giám sát nguồn hải sản ngoài khơi, được trang bị một đội tàu với hơn 3.000 tàu đán.h bắt hải sản xa bờ và hệ thống vệ tinh cho phép nâng cao hiệu quả các chiến dịch khai thác hải sản, đồng thời duy trì kiểm soát thường xuyên tại các trung tâm kiểm soát đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu.

Ngoài ra, còn có thể kể đến một số biện pháp mạnh mẽ hơn. Năm 2009, Quốc hội đã thông qua Luật Dân quân tự vệ cho phép các đơn vị hành chính ven biển và hải đảo thành lập các lực lượng tự vệ biển và các tàu đán.h cá được sử dụng đến lực lượng tự vệ. Người ta cũng biết rằng cả Trung Quốc và Philippines đều không chậm trễ trong việc bảo vệ bờ biển của họ với các lực lượng tuần tra bờ biển và hải giám được trang bị thuyền có vũ khí. Vì vậy, nguy cơ quân sự hóa các cuộc xung đột liên quan tới việc khai thác hải sản xa bờ là rất rõ ràng.

Thách thức kinh tế, quốc phòng và chiến lược hội tụ trong một vấn đề, điều này đã được thể hiện trong chủ trương cố gắng xây dựng Việt Nam trở thành một cường quốc biển, sở hữu nền kinh tế biển giàu có, song song với việc duy trì chủ quyền quốc gia trên biển và hải đảo để đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, xây dựng một đất nước thịnh vượng và mạnh mẽ vào năm 2020.

Đẩy mạnh việc đán.h bắt hải sản xa bờ không chỉ là hoạt động góp phần phát triển kinh tế, mà còn nhằm mục đích xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. Sự có mặt thường xuyên, đông đảo của các đội tàu, của ngư dân trên các vùng biển xa, không chỉ nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi thế nguồn tài nguyên biển, mà còn góp phần quan trọng vào việc khẳng định chủ quyền và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia trên biển. Sự phát triển lớn mạnh của các đội tàu thuyền đán.h bắt hải sản xa bờ sẽ là điều kiện thuận lợi để chúng ta nghiên cứu, xây dựng lực lượng dân quân biển, cả về tổ chức, số lượng và chất lượng.

Khi lực lượng ngư dân trên các đội tàu đán.h bắt hải sản xa bờ có nhận thức chính trị tốt, được tổ chức, quản lý một cách chặt chẽ, được đào tạo, huấn luyện đầy đủ theo quy định,... họ sẽ kết hợp có hiệu quả giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh; vừa tiến hành các hoạt động sản xuất trên biển, vừa làm nhiệm vụ cảnh giới, phát hiện, xua đuổi và ngăn chặn sự xâm nhập trái phép của tàu thuyền nước ngoài vào khai thác hải sản trên các vùng biển của ta. Khi có tình huống phức tạp xảy ra, đây sẽ là một lực lượng đông đảo hỗ trợ, phối hợp cùng lực lượng chuyên trách chiến đấu bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh quốc gia trên biển.

Chủ trương đán.h bắt hải sản xa bờ càng có ý nghĩa to lớn hơn khi kết hợp được giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh; kết hợp có hiệu quả giữa tổ chức lực lượng đán.h bắt hải sản xa bờ với xây dựng thế trận chiến đấu chống xâm nhập trên biển.

Lâu nay, ngư dân của chúng ta đán.h bắt hải sản ở các vùng biển truyền thống ở Hoàng Sa, Trường Sa vẫn thường bị lực lượng hải giám Trung Quốc làm khó, nhiều tàu cá đã b.ị đâ.m chìm. Tình trạng này ngày càng căng thẳng và trong chừng mực có thể nói ngư dân phải đơn độc đối phó.

Đặc điểm của việc đán.h bắt hải sản xa bờ là các đội tàu đều có sự quản lý, chỉ huy chặt chẽ, mỗi tàu đều có những ngư dân khỏe mạnh, có kinh nghiệm đi biển, chịu đựng bền bỉ và dẻo dai trước những khó khăn của biển cả và công việc.

Vì vậy, nếu được đào tạo tốt, được trang bị kiến thức quốc phòng và được sự phối hợp của các đơn vị chức năng thì ngư dân sẽ trở thành lực lượng dân quân biển tích cực trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, bảo vệ và khai thác tài nguyên biển có hiệu quả.

Theo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024
Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"
06:48:03 30/09/2024
Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'
10:04:09 30/09/2024

Tin đang nóng

Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
20:47:54 01/10/2024
Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Trương Mỹ Lan đổi ý xoành xoạch, xin rồi bán, cái kết cho túi Hermes gây bất ngờ
21:18:00 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Loạt nhãn hàng có động thái mạnh tay với Negav sau liên hoàn phốt từ phát ngôn thô tục đến group 18+
22:47:33 01/10/2024
Động thái của Negav giữa scandal phát ngôn thô tục, lộ bằng chứng hoạt động trong group có nội dung nhạy cảm
21:43:43 01/10/2024
Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!
22:01:46 01/10/2024

Tin mới nhất

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

21:22:34 01/10/2024
Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.

Chưa rõ nguồn gốc chai nước phát miễn phí khiến nhiều học sinh Hà Nội phải nhập viện

21:08:40 01/10/2024
Cụ thể, theo Ban giám hiệu Trường THCS Bình Minh, khoảng 13h45 ngày 30/9, nhà trường phát hiện một số học sinh được cho miễn phí một số sản phẩm nước uống đóng chai ngoài cổng trường.

Vụ nhiều học sinh nhập viện nghi ngộ độc ở Hà Nội: Sức khỏe các em ra sao?

14:11:26 01/10/2024
Trong đó, có 9 trường hợp nhẹ đã được chuyển xuống Khoa Truyền nhiễm, 3 trường hợp nặng hơn được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực.

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Có thể bạn quan tâm

Công an TP Hồ Chí Minh truy tìm người liên quan đến vụ chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng

Pháp luật

06:37:02 02/10/2024
Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hồ Chí Minh đang truy tìm những người có liên quan đến vụ án đưa thông tin gian dối để chiếm đoạt tài sản của người dân.

Nữ ca sĩ bất ngờ xóa sạch Instagram, đăng ảnh mắt tím bầm gây hoang mang

Sao âu mỹ

06:31:24 02/10/2024
Vào ngày 30/9 (giờ Mỹ), nữ ca sĩ Lorde bất ngờ xóa sạch các bài đăng cũ trên Instagram. Sau đó, cô đăng tải loạt ảnh chụp cận mặt, để lộ đôi mắt bị thương bầm tím.

Bị đàn em đòi đưa hết tiề.n, Mỹ Linh nói: "Tiề.n mà không biết sử dụng là sao? Tôi có dại ngu gì đâu"

Tv show

06:26:14 02/10/2024
Mới đây, chương trình Nhà mình có nhau đã lên sóng, với sự tham gia của gia đình diễn viên Hứa Minh Đạt, Lâm Vỹ Dạ cùng các con.

Nam diễn viên ở Việt Nam là ông hoàng quảng cáo, sang Mỹ lâm vào kiện tụng, kinh doanh thất bại

Sao việt

06:05:06 02/10/2024
Tôi không mở được nhà hàng, phải bỏ chi phí hàng tuần, hàng tháng để kiện tụng hai bên. Mỗi lần kiện tụng tôi phải thuê luật sư mới - Trương Minh Cường chia sẻ.

Quả bán đầy chợ nhưng được coi là báu vật của mùa thu, đem nấu canh vừa ngon lại bổ dưỡng

Ẩm thực

05:58:07 02/10/2024
Món canh vừa đơn giản, rẻ tiề.n lại thơm ngon bổ dưỡng trong mùa thu nhất định bạn phải thử! Mướp bán đầy chợ nên bạn có thể tha hồ mua rồi về chế biến nhé.

Cao Thái Hà trở thành 'hoa khôi cảnh sát', đóng cặp mỹ nam kém 6 tuổ.i

Phim việt

05:53:26 02/10/2024
Cao Thái Hà và Hải Nam - mỹ nam kém 6 tuổ.i thành đôi trong phim mới. Cả hai có màn diễn xuất ăn ý, đặc biệt ở những phân đoạn tình cảm.

Sốc visual Park Min Young ở phim mới, vừa tăng cân liền trẻ hơn cả 10 năm trước

Hậu trường phim

05:52:42 02/10/2024
Sau cơn sốt mang tên Cô Đi Mà Lấy Chồng Tôi hồi đầu năm nay, nữ diễn viên Park Min Young đã chính thức gia nhập đoàn phim mới và dự kiến sẽ tái xuất màn ảnh vào năm 2025

Vẻ ngoài gợi cảm của hot girl Đồng Nai

Người đẹp

05:46:44 02/10/2024
Lê Tuyết Hồng Nhi là cái tên quá đỗi quen thuộc đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam. Lê Tuyết Hồng Nhi có nickname là Băng Nhi. Cô nàng sinh năm 1999 tại Đồng Nai.

Bạn học vay 200 triệu rồi biến mất, ngày tôi kết hôn, cậu ấy bất ngờ xuất hiện đưa tôi một tấm thẻ kèm theo lời xin lỗi

Góc tâm tình

05:42:24 02/10/2024
Cứ nghĩ cả đời này sẽ không thể gặp lại Hưng nữa, không ngờ, ngày tôi kết hôn Hưng lại đến tham dự dù không được mời.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ

Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da

Sức khỏe

22:02:04 01/10/2024
Chụp động mạch vành qua da là thủ thuật cơ bản và sử dụng rộng rãi trong các quy trình can thiệp về tim mạch với mục đích đán.h giá toàn bộ hệ động mạch vành.