Sáng 23/7: Ca COVID-19 mới, ca nặng đều tăng, nguy cơ bùng phát dịch trở lại?

Theo dõi VGT trên

Theo các chuyên gia các biến thể phụ mới BA.4, BA.5 có khả năng thoát miễn dịch, do đó cần đặc biệt chú trọng việc tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 và 4 trong giai đoạn hiện tại để đối phó với làn sóng lây nhiễm của BA.4 và BA.5.

Ca COVID-19 nặng tăng cao nhất trong khoảng 1 tuần qua

Bộ Y tế cho biết ngày 22/7 có 1.142 ca mắc COVID-19 mới. Đây cũng là ngày thứ 4 liên tiếp số ca mắc COVID-19 mới trong ngày ở nước ta ở con số trên 1.000 ca/ ngày. Hôm qua sau nhiều ngày không có F0 t.ử v.ong đã ghi nhận 1 F0 ở Tây Ninh t.ử v.ong. Số bệnh nhân khỏi ngày 22/7 gấp 4 lần số mắc mới.

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 10.766.128 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 108.609 ca nhiễm).

Tổng số người mắc COVID-19 đã khỏi ở nước ta là: 9.842.176 ca. Trong số bệnh nhân đang theo dõi, giám sát có 51 trường hợp thở ô xy, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 35 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 8 ca ; Thở máy xâm lấn: 8 ca. Số bệnh nhân nặng gia tăng so với mấy ngày trước đó. Đây là con số cao nhất trong khoảng 1 tuần qua.

Sáng 23/7: Ca COVID-19 mới, ca nặng đều tăng, nguy cơ bùng phát dịch trở lại? - Hình 1

Đã 4 ngày liên tiếp số ca mắc COVID-19 mới ở nước ta ở con số trên 1.000 ca/ ngày; số ca COVID-19 nặng cũng tăng lên

Cần tập trung nguồn lực để tiêm vaccine COVID-19 cho những đối tượng có nguy cơ

Theo Bộ Y tế, các biến chủng mới của virus có khả năng tiếp tục xuất hiện hoặc tiến hóa sẽ làm giảm miễn dịch qua thời gian dẫn đến có thể làm dịch bệnh bùng phát trở lại. Hai biến thể phụ BA.4, BA.5 của biến thể Omicron đã được ghi nhận trong nước tại TP HCM, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Cao Bằng, Cần Thơ; Bộ Y tế đã chỉ đạo tăng cường giám sát sự lưu hành của biến thể phụ BA.4, BA.5 và các biến thể khác để chủ động có các biện pháp xử lý kịp thời

TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cũng cho biết biến thể phụ BA.4, BA.5 lưu hành tại nhiều nước trên thế giới, có nước chiếm đến 60-70% ca mắc. Tại Việt Nam cũng đã xuất hiện ca mắc hai biến thể phụ này. Điều này đặt chúng ta phải kiểm soát ca tăng nặng, thở máy, thở ECMO để có đáp ứng kịp thời vì số mắc có thể tăng nhẹ.

“Hiện thế giới cũng chưa có đ.ánh giá đầy đủ về việc sau tiêm đủ 2 mũi cơ bản mà tiêm mũi 3-4 thì đáp ứng miễn dịch kéo dài bao lâu. Vì virus luôn biến đổi, xuất hiện thêm các biến thể mới nên rất khó dự báo diễn biến dịch trong thời gian tới”- TS Tâm nhấn mạnh.

Video đang HOT

Trong cuộc họp tại Bộ Y tế mới đây, chuyên gia WHO tại Việt Nam cho rằng: Về vaccine, chúng ta có quyền tự hào Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ tiêm vaccine cao nhất thế giới. Tuy nhiên, chúng không phải không có khó khăn, đặc biệt với sự xuất hiện biến chủng của Omicron, các biến thể phụ mới BA.4, BA.5 có khả năng thoát miễn dịch.

Tuy nhiên chuyên gia của WHO cũng nhấn mạnh một trong những can thiệp cực kỳ quan trọng liên quan đến vaccine là triển khai nhanh những liều tiêm nhắc. Cần đặc biệt chú trọng việc tiêm nhắc trong giai đoạn hiện tại để đối phó với làn sóng lây nhiễm của BA.4 và BA.5.

Khi báo cáo về tỷ lệ tiêm hằng ngày, các địa phương nên phân tích đầy đủ số liệu tiêm 3 và 4 tập trung vào nhóm nguy cơ Nếu chưa đạt được tỷ lệ mong muốn ở nhóm này thì các đơn vị cần tập trung nguồn lực để tiêm. Lý do đây là đối tượng đe dọa nhập viện và t.ử v.ong lớn nhất khi mắc COVID-19.

Tổng số ca mắc COVID-19 trên thế giới hơn 572,9 triệu ca, trên 6,39 triệu ca t.ử v.ong.

Trong ngày 21/7, Nhật Bản tiếp tục ghi nhận số ca mắc COVID-19 mới cao kỷ lục, với 186.246 ca, tỷ lệ nhiễm dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron lên tới 96%. Thủ đô Tokyo là địa phương dịch diễn biến phức tạp nhất khi ghi nhận 31.878 ca mắc mới trong ngày 21/7, tăng 164% so với trước đó 1 tuần.

Với tỷ lệ sử dụng giường bệnh là 43,5%, cơ quan chức năng đã quyết định nâng cấp độ cảnh báo đối với hệ thống y tế lên mức cao nhất trên thang cảnh báo gồm 4 cấp, đồng thời nâng cảnh báo tình trạng lây nhiễm COVID-19 lên mức cao nhất. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày 17/3, thủ đô Tokyo duy trì cả hai cấp độ cảnh báo ở mức cao nhất.

Ngày 22/7, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản (MHLW) đã đề xuất triển khai chương trình tiêm mũi thứ 5 vaccine phòng COVID-19 cho những đối tượng có nguy biến chứng cao như người cao t.uổi.

Đồng thời đưa ra đề xuất mở rộng đối tượng tiêm chủng vaccine COVID-19 mũi thứ 4 đối với nhân viên y tế và nhân viên điều dưỡng, đồng thời, xem xét chấp nhận tiêm chủng đồng thời vaccine COVID-19 và vaccine phòng ngừa cúm mùa.

Hiện tại, Chính phủ Nhật Bản đang triển khai tiêm chủng vaccine COVID-19 mũi thứ 4 và chỉ giới hạn đối tượng là những người cao t.uổi, người có bệnh nền, hoặc những người được bác sỹ chuẩn đoán có nguy cơ biến chứng cao. Hai loại vaccine được sử dụng là vaccine của hãng Pfizer/BioNTech và hãng Moderna.

Người đã mắc COVID-19 có cần tiêm mũi nhắc lại?

Về lý thuyết, sau khi khỏi bệnh COVID-19, cơ thể sẽ có kháng thể để chống lại virus gây bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng có được kháng thể đủ tốt.

Ngoài ra, khi đã nhiễm tự nhiên mà được tiêm vaccine thì kháng thể bảo vệ được tạo ra sẽ cao hơn rất nhiều.

Theo Bộ Y tế, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia châu Âu liên quan đến biến thể phụ BA.4, BA.5 của biển chúng Omicron. Tại Việt Nam, dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát trên toàn quốc, tuy nhiên đã ghi nhận sự xuất hiện của cả hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 của biến chủng Omicron trong cộng đồng.

Nhiều người dân sau khi tiêm vaccine mũi cơ bản hoặc đã từng mắc COVID-19 bắt đầu chủ quan, lơ là trong việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh, nhất là chưa tham gia tích cực vào việc tiêm vaccine mũi 3, mũi 4, kể cả tiêm vaccine cho t.rẻ e.m. Do đó đẩy mạnh triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3 cho người từ 12 t.uổi trở lên, ưu tiên tiêm mũi 4 cho các đối tượng có nguy cơ theo hướng dẫn của Bộ Y tế và tiêm liều cơ bản cho trẻ từ 5 đến dưới 12 t.uổi đảm bảo thần tốc, quyết liệt, an toàn, hiệu quả, khoa học.

Người đã mắc COVID-19 có cần tiêm mũi nhắc lại? - Hình 1
Người dân tiêm mũi vaccine Covid-19 nhắc lại. Ảnh minh họa

TS.BS. Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng tiêm chủng mở rộng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, để tránh nhầm lẫn khi nhắc đến tiêm mũi nhắc lại, chúng ta tách ra mũi cơ bản (1, 2 hay 3 mũi tuỳ từng loại vaccine và tuỳ đối tượng tiêm) và mũi nhắc lại. Tiêm vaccine Covid-19 mũi 3 được hiểu là mũi tiêm nhắc lại lần thứ 1. Tiêm vaccine mũi 4 là mũi tiêm nhắc lại lần thứ 2.

Việc tiêm mũi nhắc lại thứ 1 và 2 vaccine Covid-19 (tương đương lần tiêm thứ 3 và 4 hay 4 và 5 tuỳ đối tượng) giúp duy trì miễn dịch ở mức độ cao cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản.

Theo quy định của Bộ Y tế, mũi nhắc 1 và nhắc 2 có thể sử dụng loại vaccine tiêm cùng loại với mũi tiêm liều cơ bản hoặc dùng vaccine mRNA hoặc vaccine Astrazeneca nếu tiêm phối hợp. Lưu ý khoảng cách tiêm mũi nhắc lần 1 này cách ít nhất 3 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản và mũi nhắc lần 2 cách 4 tháng sau mũi nhắc lần 1. Riêng mũi nhắc lần 2 cần lưu ý cách thời gian xác định bị COVID-19 tối thiểu 3 tháng, điều này không đặt ra với mũi nhắc lần 1.

Liều lượng tiêm đối với vaccine Moderna tiêm liều 0,25ml (1/2 so với liều cơ bản), các vccine khác giữ nguyên liều theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

"Nếu sắp tới ngày tiêm vaccine theo lịch mà bị ốm hoặc bị Covid-19 thì nên tiêm ngay sau khi hồi phục và hoàn thành việc cách ly y tế theo quy định. Lưu ý với mũi nhắc lần 2 thì phải chờ đủ 3 tháng sau khỏi mới cần đi tiêm"- TS Phạm Quang Thái cho biết.

Cũng theo TS Phạm Quang Thái, với tình hình dịch Covid-19 hiện nay ở Việt Nam và việc triển khai tiêm mũi 3 đạt tỷ lệ trên 69% ở người từ 18 t.uổi trở lên, trước nguy cơ làn sóng dịch mới, rất cần thiết tiêm nhắc lần 2 cho những đối tượng nguy cơ để có thể giảm nguy cơ tăng nặng, nhập viện và hạn chế đứt gãy các chuỗi sản xuất.

Hiện có nhiều người đang nhầm lẫn giữa tiêm vaccine COVID-19 mũi bổ sung và mũi 3 (mũi nhắc lại lần 1). TS Thái nêu rõ, mũi vaccine bổ sung dành cho đối tượng suy giảm miễn dịch hoặc sử dụng các vaccine mà bằng chứng cho thấy cần phải tiêm thêm mới đạt miễn dịch cơ bản (ví dụ vaccine Vero Cell, Sputnik V).

Riêng với tiêm mũi nhắc lại lần 2 (mũi 4) sẽ đặc biệt hữu ích đối với những người từ 50 t.uổi trở lên; Người từ 18 t.uổi trở lên có suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng; Người từ 18 t.uổi trở lên thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với COVID-19 như cán bộ y tế, cán bộ tuyến đầu (lực lượng công an, quân đội, giáo viên, người làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải, người cung cấp dịch vụ thiết yếu, người làm việc tại các cơ sở dịch vụ du lịch, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ), công nhân, người làm việc các khu công nghiệp.

Hướng dẫn tại văn bản mới nhất của Bộ Y tế nêu rõ, việc tiêm liều bổ sung (liều này không phải mũi 3) cho đối tượng từ 18 tuổi trở lên, bao gồm người có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng như người đang điều trị ung thư tích cực đối với các khối u hoặc ung thư m.áu; người cấy ghép nội tạng và đang dùng thuốc ức chế miễn dịch; người điều trị bằng liệu pháp thụ thể kháng thể tế bào T (một loại điều trị giúp hệ miễn dịch tấn công và tiêu diệt các tế bào ung thư) hoặc được cấy ghép tế bào gốc (trong vòng 2 năm qua); người suy giảm miễn dịch nguyên phát trung bình hoặc nặng (ví dụ hội chứng DiGeorge, hội chứng Wiskott-Aldrich); người nhiễm HIV tiến triển hoặc không được điều trị; người đang điều trị tích cực corticosteroid hoặc các loại thuốc ứng chế miễn dịch liều cao.

Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine Sinopharm (Vero cell) hoặc vaccine Sputnik V.

Khoảng cách tiêm 1 mũi bổ sung sau mũi cuối cùng của liều cơ bản từ 28 ngày đến 3 tháng.

Hoàn thành mũi cơ bản và đã mắc COVID-19 có cần tiêm mũi nhắc lại?

Tại Việt Nam, thời gian qua hệ thống quản lý điều trị COVID-19 của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh-Bộ Y tế ghi nhận trên 40.000 trường hợp t.ử v.ong do COVID-19 trong đó phần lớn là chưa tiêm vaccine phòng COVID-19; Một phần nhỏ đã tiêm 1 mũi hoặc 2 mũi vaccine nhưng rất ít còn lại đã từng tiêm tới mũi 3. Số liệu này một lần nữa khẳng định tính cần thiết phải thực hiện tiêm mũi nhắc lại lần 1 cho những người đã hoàn thành những mũi tiêm cơ bản.

Thực tế hiện nay đã xuất hiện tâm lý chủ quan, từ chối không đi tiêm vaccine tại nhiều địa phương. Nhiều người dân đã mắc COVID-19 không đồng ý tiêm các mũi vaccine tiếp theo do nghĩ đã được miễn dịch bảo vệ, cho rằng liều bổ sung, liều nhắc lại là không cần thiết. Bên cạnh đó, cả nước có hơn 15 triệu người (khoảng 22,3%) đã tiêm mũi bổ sung vaccine phòng COVID-19, nhiều người trong số này không muốn tiêm mũi nhắc tiếp theo.

Theo TS Phạm Quang Thái, về lý thuyết, sau khi khỏi bệnh COVID-19, cơ thể sẽ có kháng thể để chống lại virus gây bệnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải ai cũng có được kháng thể đủ tốt bởi việc nhiễm virus là khác nhau tuỳ vào chủng, tình huống nhiễm, mức độ nhiễm và đặc điểm của cơ thể.

Có khá nhiều trường hợp nhiễm và tái nhiễm nhiều lần do kháng thể tạo ra không đủ tốt hoặc nhiễm lần đầu chỉ ở dạng thoáng qua sau đó lần nhiễm lại mới gặp tình trạng nặng.

Ngoài ra, các bằng chứng khoa học cho thấy khi đã nhiễm tự nhiên mà được tiêm vaccine thì kháng thể bảo vệ được tạo ra sẽ cao hơn rất nhiều và góp phần hạn chế tái nhiễm cũng như hạn chế các tình trạng hậu Covid. Đây chính là lý do dù đã khỏi bệnh nhưng người bệnh vẫn được khuyên tiếp tục tiêm chủng để hoàn thành phác đồ tiêm.

Việc tiêm mũi 3, mũi 4 vaccine COVID-19 sẽ khôi phục khả năng miễn dịch, duy trì hiệu lực bảo vệ trước nguy cơ nhiễm virus SARS-COV-2 bởi những người đã tiêm vaccine liều cơ bản và bị mắc COVID-19, miễn dịch bắt đầu giảm ở tuần 10-19 sau tiêm tức là khoảng 3-4 tháng sau tiêm.

Kết quả nghiên cứu tại Pháp cho thấy nếu được tiêm liều nhắc, những người này được bảo vệ khỏi tái nhiễm virus lên đến 81%. Kết quả nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy, những người từng mắc Covid-19 nếu chỉ tiêm 2 liều thì hiệu quả phòng nhập viện do tái nhiễm là 34,6%, nếu được tiêm liều nhắc thì hiệu quả này lên đến 67,6%.

Tính đến hết ngày 11/7, cả nước đã thực hiện được 46.390.199 mũi tiêm thứ 3 (đạt 69,2%), có 5.470.976 người được tiêm mũi nhắc thứ 2.

"Việc tiêm các vaccine mũi nhắc lại vaccine phòng Covid-19 là cần thiết nhằm bảo vệ người đi tiêm không bị mắc bệnh, đặc biệt là tránh nguy cơ bị bệnh nặng và t.ử v.ong do Covid-19 trong điều kiện xuất hiện các biến chủng mới./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Lựa chọn thuốc kiểm soát cơn đau do viêm khớp
09:15:51 07/07/2024
Tác dụng bất ngờ khi ăn rau, canh trước thịt, cá, cơm
10:48:42 08/07/2024
Phản ứng nhanh của người vợ cứu chồng chỉ còn 1% sự sống
12:44:54 08/07/2024
Chủ quan trước dấu hiệu đau bụng, ung thư 'gọi tên'
10:22:42 08/07/2024
Ung thư đại tràng: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
07:27:42 08/07/2024
Mới U30 đã thường xuyên quên tắt nước nóng, đóng nắp thùng gạo
10:34:13 08/07/2024
Căn bệnh hiểm nghèo khiến chồng nghi ngờ vợ ngoại tình
16:46:02 08/07/2024
Tăng acid uric m.áu: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
12:11:34 07/07/2024

Tin đang nóng

Vợ danh hài Việt nổi tiếng: Đẻ 5 con, nhan sắc n.óng b.ỏng, ở nhà dát vàng chồng vẫn nói thiệt thòi
13:25:50 08/07/2024
Quang Linh bị chị bán sầu riêng "đùa" kém duyên, Hằng Du Mục còn sượng trân
14:35:33 08/07/2024
Nguyễn Thị Huệ Thu: Phu nhân nhà Nhựa Duy Tân, mẹ chồng quyền lực của Midu
15:31:28 08/07/2024
Nam Thư từng chê Lý Nhã Kỳ "quê mùa" trong chuyện tình yêu, liền bị đàn chị "bắt bài" đến bật khóc
13:13:59 08/07/2024
Đám cưới Đặng Văn Lâm: Không mời đồng nghiệp, đơn giản hơn Văn Hậu - Quang Hải?
13:46:23 08/07/2024
Ngọc Huyền hé lộ tâm tình của Vũ Luân dành cho Vũ Linh, nhắc đến Hồng Loan
16:06:52 08/07/2024
Xoài Non tiết lộ dự định tái hôn, tuyên bố tiêu chí chọn chồng, nhắc về Xemesis
13:29:58 08/07/2024
Maddox lộ ảnh hư đốn, Angelina Jolie nổi giận tước quyền thừa kế cho Pax Thiên?
15:27:28 08/07/2024

Tin mới nhất

Người phụ nữ cao 1,3m sinh con nặng 3,5kg

18:43:15 08/07/2024
Người phụ nữ này luôn tự ti về bản thân nhưng vẫn khao khát được làm mẹ. Ở t.uổi 30, chị Q. quyết định làm IVF, xin mẫu t.inh t.rùng từ ngân hàng.

Tiếp xúc thân mật với người đàn ông lạ, cô gái phải đi cấp cứu

18:30:35 08/07/2024
Sau khi hôn chàng trai lạ ở quán bar, Neve thấy đau họng vào sáng hôm sau. Trong 24 giờ kế tiếp, n.ữ s.inh 22 t.uổi sốt cao, sưng hạch, yếu đến mức không thể đi lại.

Thường xuyên ăn rau cải ngăn chặn 4 bệnh ung thư

17:33:50 08/07/2024
Ăn uống được xem là phương tiện phòng và chữa bệnh, giúp điều hòa thể trạng. Bạn nên chọn ăn đa dạng các thực phẩm vì dinh dưỡng không chỉ duy trì sự sống mà còn gắn với sức khỏe của mỗi người.

Phát hiện cành cây trong họng vì thói quen nhiều người Việt hay làm

16:09:20 08/07/2024
Bệnh nhân 54 t.uổi vào Trung tâm Y tế huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Bà cho biết các triệu chứng trên xuất hiện sau khi uống thuốc nam ở nhà để chữa bệnh xương khớp.

Đang đi chơi với bạn, người đàn ông trẻ nhập viện cấp cứu vì tai nạn hy hữu

16:04:19 08/07/2024
Đi câu cá cùng bạn bè, người đàn ông trẻ t.uổi bất ngờ phải đi cấp cứu do điện cao thế phóng qua cần câu dẫn tới bỏng nặng, tiêu cơ vân.

Táo bổ dưỡng nhưng có một phần tuyệt đối không được ăn

15:51:27 08/07/2024
Táo là một trong những loại trái cây phổ biến nhất trên thế giới, được hàng triệu người ăn mỗi ngày. Các nước phương Tây có câu nói: Ăn một quả táo mỗi ngày giúp bạn không phải đi gặp bác sĩ

Người phụ nữ hồi sinh sau khi tắt thở, ngừng tim

13:35:23 08/07/2024
Các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam vừa cứu sống cụ bà 70 t.uổi ngừng tim, tắt thở do bị nhồi m.áu cơ tim cấp.

Chỉ vì con côn trùng nhỏ, mỗi ngày hàng chục người ở TPHCM phải đi khám

13:27:15 08/07/2024
Thời gian gần đây, trung bình mỗi ngày Bệnh viện Da liễu TPHCM tiếp nhận từ 50-70 trường hợp bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang.

Người phụ nữ hôn mê sau khi đặt túi ngực tại thẩm mỹ Sao Hàn hiện ra sao?

12:54:44 08/07/2024
Hội chẩn của các chuyên gia ghi nhận, bệnh nhân bị phù phổi cấp áp lực âm với tỷ lệ rất hiếm gặp, gây hội chứng cơ tim choáng.

Thiếu nữ 17 t.uổi bị viêm não tự miễn do u quái buồng trứng, mất cả tỷ để phẫu thuật

12:52:18 08/07/2024
Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM hôm nay thông tin về tình trạng gia tăng đột biến các ca viêm não tự miễn NMDAR liên quan đến u quái buồng trứng, trong đó có bệnh nhân 17 t.uổi.

Xét nghiệm ADN hé lộ thai nhi trong bụng người mẹ không phải con ruột

12:47:03 08/07/2024
Mang thai tháng thứ 5, gia đình chị H. dự định sang nước ngoài định cư nhưng khi làm giám định huyết thống bằng xét nghiệm ADN, mọi tính toán đều đổ bể.

Lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng tác động đến người lao động như thế nào?

12:12:17 08/07/2024
Theo Quyết định 595 của BHXH Việt Nam, hằng tháng người lao động trích 8% t.iền lương để tham gia BHXH bắt buộc. Hiện nay mức đóng cao nhất bằng 20 tháng lương cơ sở nên mức đóng cao nhất từ 1/7 tăng từ 2,88 triệu đồng lên 3,744 triệu đồ...

Có thể bạn quan tâm

"Hot mom" Doãn Hải My xách túi hiệu 80 triệu dạo phố, đôi chân dài cùng nhan sắc "gái một con" gây thương nhớ

Sao thể thao

18:44:44 08/07/2024
Chiều 7/7, bà xã hậu vệ Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My chia sẻ hình ảnh khi cô nàng thảnh thơi cà phê và dạo phố. Mẹ bỉm sữa chọn bộ áo màu ghi kết hợp với chân váy ngắn, vừa mang cảm giác năng động, trẻ trung

Điều gì khiến thời trang giấu quần hot nhất mùa hè này?

Thời trang

18:28:33 08/07/2024
Các tín đồ thời trang đang tích cực lăng xê mốt giấu quần, vậy điều gì đã khiến thời trang giấu quần trở thành xu hướng hot nhất mùa hè này?

Nóng: Chủ tịch và nàng thơ gen Z công khai mối quan hệ?

Sao châu á

18:22:23 08/07/2024
Ngày 8/7, thông tin Hoàng Tử Thao và Từ Nghệ Dương chuẩn bị công khai mối quan hệ tình cảm chiếm sóng mạng xã hội Trung Quốc.

Thuê xe ôm đóng giả nhân viên ngân hàng để l.ừa đ.ảo

Pháp luật

18:11:46 08/07/2024
Để thực hiện hành vi l.ừa đ.ảo, Hồ Thị Dung đã thuê 2 người làm xe ôm đóng giả nhân viên ngân hàng rồi liên tiếp giục bà Vĩnh chuyển t.iền để lo lót, thẩm định tài sản nhằm l.ừa đ.ảo.

Xe ô tô mất lái đ.âm trực diện thanh hộ lan trên quốc lộ 21B

Tin nổi bật

18:04:06 08/07/2024
Tài xế điều khiển ô tô 4 chỗ bất ngờ mất lái, đ.âm trực diện vào hộ lan khiến chiếc xe bị hư hỏng nặng, tài xế may mắn thoát c.hết trong gang tấc.

Nhã Phương công khai dung mạo con trai

Sao việt

17:39:08 08/07/2024
Có thể thấy, bé Hope có làn da trắng hồng, má bánh bao đáng yêu và đặc biệt là đôi mắt tròn long lanh hệt như Nhã Phương.

Khám phá thiên nhiên hoang sơ tại khu du lịch Suối Mỡ, Bắc Giang

Du lịch

17:19:32 08/07/2024
Thung lũng Suối Mỡ là một điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích thiên nhiên, muốn tìm kiếm sự yên bình và thư giãn sau những ngày làm việc mệt mỏi.

Nam nghệ sĩ gen Z bức xúc vì "bị dí" khi đi diễn, đến micro và nhạc playback mà BTC cũng không chuẩn bị?

Nhạc việt

17:13:16 08/07/2024
Tối 6/7, đêm nhạc Những Thành Phố Mơ Màng được diễn ra tại Hà Nội. Đây là đêm diễn bù đắp cho những khán giả đã không thể xem trọn vẹn show NTPMM vào tháng 3 vừa rồi vì cơn mưa lớn khiến sự kiện bị hủy bỏ giữa chừng.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối đã miệng với loạt món ngon mà dễ nấu

Ẩm thực

16:50:23 08/07/2024
Bữa tối đã miệng với loạt món ngon mà dễ nấu. Không có món gì cầu kỳ nhưng chỉ cần nhìn vào mâm cơm hấp dẫn này ai cũng muốn ăn ngay lập tức.

Thủ tướng Hungary bất ngờ tới Bắc Kinh để tiếp nối sứ mệnh hoà bình

Thế giới

16:17:18 08/07/2024
Hôm nay (8/7), sau chuyến thăm Ukraine và Nga, Thủ tướng Hungary Viktor Orban bất ngờ đến Bắc Kinh để hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Ăn trái cây nào giúp giảm cân? Chị em muốn "đốt mỡ" nhanh, cứ ăn đúng những thời điểm này chẳng mấy mà đẹp

Làm đẹp

15:54:27 08/07/2024
Đối với nhiều cô gái, việc ngừng ăn để giảm cân thực sự là điều không thể chịu nổi, đặc biệt là các loại trái cây, món tráng miệng ngọt ngào, thơm ngon.