Phần Lan không vào NATO và nỗi ám ảnh từ nước Nga

Theo dõi VGT trên

Phần Lan khẳng định sẽ giữ trung lập và không tham gia vào NATO. Nhìn lại lịch sử, cuộc chiến Liên Xô Phần Lan đầu thế chiến 2 còn nhiều bài học.

Quan điểm trung lập của Phần Lan

Trong một cuộc họp báo ở Helsinki vừa qua, lãnh đạo Phần Lan Sauli Niinisto cho biết, nước này, vốn đang theo chính sách cân bằng giữa Nga và NATO, không nên gia nhập khối đồng minh, bất chấp cuộc khủng hoảng ở Ukraine và lời kêu gọi từ các chính khách trong Quốc hội nước này.

“Tất nhiên nếu Phần Lan gia nhập NATO, điều này sẽ làm tổn hại quan hệ của chúng tôi với Nga. Phần Lan có đường biên giới dài 1.300 km chung với Nga và đây chẳng khác nào một đường biên giới sống còn”, người đứng đầu Phần Lan nói với tờ Wasington Post.

Tuyên bố của ông Niinisto trùng khớp với quan điểm của Bộ trưởng Ngoại giao, Erkki Tuomioja đã tuyên bố vào trước đây: “Theo quan điểm của chúng tôi và cũng là của Nga, sẽ là bình ổn và ít rắc rối nhất nếu Phần Lan là một nước trung lập và tôi cũng không muốn biên giới Phần Lan bị sử dụng cho các hành động hung hăng”.

Tổng thống Phần Lan cũng không quên cáo buộc Moscow đã vi phạm không phận nước này 5 lần trong mùa hè vừa qua và nhận định rằng Nga đang muốn cho thấy rằng họ đang hiện diện ngay gần đây và sẽ để mắt tới khu vực này. Ông Niinisto cho biết nếu muốn gia nhập NATO, Phần Lan nên làm từ 2 thập kỉ trước khi Nga vẫn còn đang suy yếu.

Phần Lan không vào NATO và nỗi ám ảnh từ nước Nga - Hình 1

Thủ tướng Phần Lan Sauli Niinisto

Quan điểm của lãnh đạo Phần Lan cho thấy họ có phần chùn bước trong bối cảnh ở giữa hai thế lực đang đối đầu và thù hắn gay gắt.

Ông Niinisto đã từng được đảng đối lập kêu kêu gọi tăng cường hợp tác với NATO vào đầu năm nay, tuy nhiên ông cho biết: “Chúng tôi không phải là một phần của NATO, nhưng lại thuộc về EU và phương Tây. Chính sách an ninh của Phần Lan là cân bằng, mặc dù, chúng tôi vẫn có một lực lượng quân đội mạnh với 250.000 binh sĩ. Chính sách này sẽ khiến Phần Lan không chịu bất kì rủi ro nào từ phía đông (Nga)”.

Ám ảnh thế chiến

Thực tế thì lịch sử Phần Lan đã chứng minh việc tham gia vào bất kỳ một tổ chức, liên minh, hay phe phái nào đều rất có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh đẫm m.áu. Tiêu biểu là cuộc chiến Liên Xô – Phần Lan hồi đầu thế chiến thứ 2.

Trước Cách mạng tháng Mười (1917), Phần Lan là một phần lãnh thổ của Đế quốc Nga. Sau Cách mạng, chế độ Nga hoàng sụp đổ. Ngày 6/12/1917, Phần Lan chính thức tuyên bố độc lập, trở thành một nước cộng hòa.

Từ ngày 27/1 đến 15/5/1918 đã diễn ra cuộc Nội chiến Phần Lan với chiến thắng của phe Bạch Vệ (được Đế quốc Đức hỗ trợ) dẫn tới sự thù địch của nước Nga Xô viết vốn ủng hộ cho những người cộng sản Phần Lan.

Video đang HOT

Năm 1919, trước sự đã rồi, Lenin và nhà nước Công nông của Nga đã tuyên bố trao quyền độc lập cho Phần Lan khi trên thực tế Phần Lan đã hoàn toàn độc lập.

Từ thập niên 1930, Phần Lan đã từ chối tham gia bất kỳ một tổ chức quốc tế nào nhằm bảo đảm cho sự trung lập của mình. Tuy nhiên, quan hệ giữa Liên Xô và Phần Lan vẫn căng thẳng xoay quanh tranh chấp tại vùng bán đảo Karelia.

Phần Lan không vào NATO và nỗi ám ảnh từ nước Nga - Hình 2

Xe tăng Hồng quân Liên Xô tập kết ở biên giới Phần Lan

Năm 1938-1939, Đức Quốc xã xâm chiếm Tiệp Khắc và Ba Lan, nguy cơ chiến tranh giữa Đức và Liên Xô đã cận kề. Để đảm bảo an ninh vùng biên giới phía bắc (đặc biệt là thành phố Leningrad) và tìm đường thông ra biển, Liên Xô đã đặt ra các yêu cầu đối với Phần Lan như sau:

Biên giới Phần Lan trên eo biển Karel phải lui về phía sau khoảng 150 km để đưa Leningrad ra khỏi tầm đại bác của đối phương (Đức và Phần Lan) bởi thành phố này chỉ cách biên giới 2 nước khoảng 20-30 km.

Diện tích đất mà Phần Lan phải cắt là 2000 km2, bù lại, Liên Xô sẽ nhượng lại một vùng đất lớn hơn (khoảng 5.000 km2) cho Phần Lan (phần đất này ở xa Leningrad nên ít nguy hiểm với Liên Xô hơn).

Phần Lan phải nhượng lại một số đảo nhỏ của họ trên Vịnh Phần Lan.

Liên Xô được thuê cảng Petsamo, cảng duy nhất không bị đóng băng của Phần Lan ở biển Bắc Cực và cảng Hango trên đường vào vịnh Phần Lan để Nga dùng làm căn cứ hải quân và không quân. Thời hạn thuê là 30 năm, mỗi năm Liên Xô trả t.iền thuê là 8 triệu mác Phần Lan.

Phần Lan chấp nhận hầu hết yêu cầu, nhưng khước từ tất cả những yêu sách về cảng Hango vì họ cho rằng với việc Liên Xô kiểm soát các vịnh then chốt, an ninh quốc gia của họ bị đe dọa nghiêm trọng. Những cuộc đàm phán diễn ra liên tục trong 6 tuần nhưng không đi đến thỏa thuận do không bên nào chịu nhượng bộ. Đàm phán tan vỡ ngày 13/11, chính phủ Phần Lan bắt đầu ra lệnh tổng động viên.

Phần Lan không vào NATO và nỗi ám ảnh từ nước Nga - Hình 3

Tổ đội s.úng máy của lính Phần Lan

Cuộc chiến diễn ra sau đó. Sau 105 ngày, không quân Liên Xô đã n.ém b.om 690 thành phố, thị trấn và làng mạc. Máy bay của không lực lục quân bay 44.041 phi vụ, hải quân bay 8.000 phi vụ, ném hơn 25 ngàn tấn bom (55.000 quả).

Cường kích Hồng quân tấn công hơn 440 phi vụ. Không lực Hồng quân mất 314 máy bay do cao xạ Phần Lan, 207 chiếc khác bị hạ bởi các máy bay tiêm kích.

Tổn thất của dân thường Phần Lan do không kích là 956 người c.hết, 540 bị thương nặng, 1.300 bị thương nhẹ với 2.000 ngôi nhà bị phá hủy, 5.000 nhà khác bị hư hại.

Trong cả cuộc chiến, Phần Lan phải hứng chịu thiệt hại nặng nề, với 25.000 người c.hết, 55.000 bị thương, 450.000 người mất nhà cửa. Nước Phần Lan đã “c.hảy m.áu từ muôn nghìn vết thương.”

Theo_Báo Đất Việt

10 quốc gia “ngốn” năng lượng nhiều nhất

Người Mỹ chiếm 5% dân số thế giới nhưng họ sử dụng 20% năng lượng và tạo ra 40% rác thải của Trái đất. Tuy nhiên, nếu tính theo bình quân đầu người quy đổi ra kg, Mỹ chỉ đứng thứ 9 trong bảng danh sách 10 quốc gia tiêu thụ năng lượng nhiều nhất thế giới.

10 quốc gia ngốn năng lượng nhiều nhất - Hình 1

Iceland đứng đầu thế giới về mức tiêu thụ năng lượng/đầu người.

Bài phân tích của tác giả Andrew Topf đăng trên trang mạng OilPrice gần đây đã tập hợp các dữ liệu mới nhất của Ngân hàng Thế giới về việc sử dụng năng lượng từ các nguồn khác nhau, bao gồm cả nhiên liệu hóa thạch và năng lượng tái tạo để đ.ánh giá những nước sử dụng nhiều năng lượng nhất cùng với những lý do giải thích cụ thể:

1. Iceland - 18.774 kg

Trong tất cả các nước trên thế giới, bao gồm cả các nhà sản xuất dầu lớn nhất và giàu có nhất, Iceland tiêu thụ nhiều năng lượng nhất dựa trên bình quân mỗi người. Lý do cơ bản là sự dư thừa và hầu hết năng lượng của Iceland được sản xuất từ thủy điện và địa nhiệt. Tại Iceland, người dân nước này ít lo ngại về vấn đề năng lượng nhất hành tinh.

2. Qatar - 17.418 kg

Theo National Geographic, người dân quốc gia được ví là "nghiện dầu" bởi mức tiêu thụ dầu mỏ bình quân đầu người rất cao, đang được cung cấp miễn phí điện và nước. Ngay cả nước ở Qatar cũng được mô tả như là "điện hóa lỏng" bởi vì nó thường được sản xuất thông qua quá trình khử muối và tiêu tốn nhiều năng lượng. Lượng khí thải bình quân đầu người của Qatar là cao nhất trên thế giới, gấp ba lần so với Mỹ.

3. Trinidad và Tobago - 15.691 kg

Trinidad và Tobago là một trong những nước giàu nhất trong vùng biển Caribbean, và là nhà sản xuất hàng đầu của khu vực về dầu mỏ và khí đốt; sở hữu một trong những cơ sở chế biến khí tự nhiên lớn nhất ở Tây bán cầu. Trinidad và Tobago cũng là nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất sang Mỹ. Ngành điện của nước này được cung cấp hoàn toàn bằng khí đốt tự nhiên.

4. Kuwait - 10.408 kg

Mặc dù đang nắm giữ trữ lượng dầu mỏ lớn thứ sáu trên thế giới, song nhu cầu về điện tại Kuwait thường vượt quá cung. Theo Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA), Kuwait luôn trong tình trạng thiếu điện kinh niên và việc mất điện thường xuyên xảy ra vào dịp hè. Kuwait đã trở thành nước nhập khẩu ròng khí đốt tự nhiên để giải quyết hiện trạng mất cân bằng này.

5. Brunei - 9.427 kg

Mặc dù là một nhà sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ và khí thiên nhiên đáng kể sang châu Á, song Brunei cũng là nước ngốn "điện" kinh khủng. Quốc gia này có số lượng ô tô tính bình quân đầu người cao nhất khu vực. Brunei trợ giá cả điện và nhiên liệu sử dụng cho các phương tiện đi lại và được bán cho công chúng với giá thấp hơn thị trường.

6. Luxembourg - 7.684 kg

Luxembourg gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, chủ yếu là dầu khí. Năng lượng tiêu thụ của nước này đã tăng 32% kể từ năm 1990, trong đó ngành giao thông chiếm tỷ trọng khoảng 60% (theo điều tra thực tế của Liên minh châu Âu).

7. Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) - 7.407 kg

Mức tiêu thụ năng lượng đáng chú ý là Ski Dubai - khu nghỉ mát bên trong nhà gồm một ngọn núi tuyết nhân tạo cao 85 m tiêu tốn năng lượng tương đương với 3.500 thùng dầu mỗi ngày. Viện Tài nguyên Thế giới ước tính UAE sử dụng 481 tấn dầu tương đương để tạo ra GDP giá trị 1 triệu USD, so với con số 172 tấn của Na Uy.

8. Canada - 7.333 kg

Những người dân Canada yêu chuộng hòa bình chắc chắn yêu thích xe hơi, cùng với lò sưởi, bồn tắm nước nóng và các đồ chơi ngốn năng lượng khác. Trong khi nhiều người đ.ánh đồng ngành năng lượng của Canada với dầu cát, nhưng thực tế các loại hình năng lượng chiếm các tỷ trọng tiêu thụ khác nhau. EcoSpark công bố một biểu đồ hình tròn cho thấy hơn một nửa (57,6%) sản lượng điện của Canada xuất phát từ thủy điện, than là lựa chọn phổ biến thứ hai với 18%. Năng lượng hạt nhân đứng thứ ba (14,6%), còn dầu mỏ và khí đốt chỉ chiếm lần lượt 6,3% và 1,5% theo thứ tự.

9. Mỹ - 6.793 kg

Là nền kinh tế lớn nhất và là quốc gia giàu nhất thế giới, Mỹ rõ ràng phải nằm trong danh sách 10 quốc gia ngốn năng lượng hàng đầu. Tuy nhiên, một thực tế khó hiểu là mặc dù kinh tế tăng trưởng hàng năm, song tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người của Mỹ vẫn duy trì ở mức tương tự kể từ thập kỷ 1970. Theo EIA, cách giải thích chỉ đơn giản là do Mỹ đã chuyển được rất nhiều phần năng lượng phục vụ nhu cầu sản xuất ra nước ngoài.

10. Phần Lan - 6.183 kg

Với hơn một phần ba lãnh thổ trên vòng Bắc cực, khí hậu lạnh, dân cư thưa thớt và một nền kinh tế công nghiệp hóa cao, nên không có gì khó hiểu khi Phần Lan là một trong những quốc gia sử dụng năng lượng bình quân đầu người cao nhất ở châu Âu. Tuy nhiên, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, Phần Lan đang có kế hoạch đa dạng hóa nền kinh tế hạn chế nguồn nhiên liệu dựa trên carbon, thông qua việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, bao gồm cả nguồn biomass (năng lượng sinh khối), và đã thông qua kế hoạch xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân mới.

Theo Tin Tức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Mỹ truy quét gian lận ngành y tế, gần 200 người bị buộc tội
07:55:30 28/06/2024
Cái kết cho tài xế cố tình 'thay áo' siêu xe để tránh bị phạt chạy quá tốc độ
09:12:10 28/06/2024
Quân đội Israel yêu cầu người dân phía Đông thành phố Gaza sơ tán
13:57:39 28/06/2024
Mỹ triệt phá các đường dây gian lận y tế
18:22:37 28/06/2024
Tổng thống Biden và ông Trump tranh luận về Tổng thống Putin
19:12:22 28/06/2024
Khám phá 'núi lưỡi dao' ngoạn mục ở Trung Quốc
19:20:25 28/06/2024
Xe ô tô đ.âm vào tiệm nail ở New York khiến ít nhất 13 người thương vong
12:19:58 29/06/2024
Đức, Pháp và Ba Lan hợp lực để hồi sinh Tam giác Weimar
19:58:58 28/06/2024

Tin đang nóng

Độc quyền bên trong đám cưới Midu: Thiếu gia Minh Đạt sẽ làm 1 điều độc đáo, không gian xa hoa được hé lộ
12:54:57 29/06/2024
Trần Hiểu lần đầu lộ diện sau drama ly hôn Trần Nghiên Hy, đụng độ "bồ nhí" Lâm Duẫn ở sự kiện
12:00:13 29/06/2024
Hôn lễ hào môn của Midu trước giờ G: Cô dâu tung bộ ảnh cưới cuối cùng, Lan Khuê - Puka và dàn khách mời nôn nao!
12:50:08 29/06/2024
Vụ tông xe nghiêm trọng ở Vũng Tàu: Xác định danh tính, tạm giam nữ tài xế
15:12:14 29/06/2024
Son Ye Jin - Hyun Bin hẹn hò sang chảnh tựa cảnh phim ở quán cafe, khiến khách du lịch thốt lên 1 câu
12:37:08 29/06/2024
Em chồng Hằng Du Mục tỏ thái độ lạ với chị dâu khi anh ruột "quậy đục nước"
14:31:32 29/06/2024
Hoa hậu Thùy Tiên lạ lẫm sau "chia tay", nghi lạm dụng thẩm mỹ, fan tiếc nuối
14:02:26 29/06/2024
Phương Oanh gây tá hỏa, mới sinh con đã ăn một món nhạy cảm, sự thật bất ngờ
14:45:31 29/06/2024

Tin mới nhất

Trung Quốc khai trừ đảng hai cựu Bộ trưởng Quốc phòng

17:30:55 29/06/2024
Ông Lý Thượng Phúc cũng bị phát hiện đã đưa t.iền cho người khác để trục lợi, cấu thành tội đưa hối lộ. Cuộc điều tra cũng tìm ra manh mối về những vi phạm khác của ông Lý Thượng Phúc.

IMF phê duyệt khoản vay 2,2 tỷ USD cho Ukraine

17:25:30 29/06/2024
Tuyên bố của IMF nêu rõ khoản t.iền trên sẽ được sử dụng để hỗ trợ ngân sách cho Ukraine. Số t.iền này nâng tổng số t.iền giải ngân theo thỏa thuận cho vay 48 tháng lên khoảng 7,6 tỷ USD.

Israel tìm cách thiết lập ra 5 km 'vùng c.hết' ở miền Nam Liban

17:24:35 29/06/2024
Về phần mình, IDF phủ nhận việc họ đang tạo ra vùng đệm. IDF tuyên bố họ chỉ đẩy lùi Hezbollah nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công liên tục vào cư dân Israel ở miền Bắc.

Châu Âu hứng đòn giáng mạnh vào nỗ lực phát triển tên lửa

15:00:29 29/06/2024
Theo báo Le Monde, hội đồng điều hành EUMETSAT đã yêu cầu ban giám đốc đại diện cho tổ chức gồm 30 quốc gia thành viên này sử dụng tên lửa Falcon 9 của SpaceX để phóng vệ tinh thời tiết MTG-S1.

Nga không bình luận về cuộc tranh luận giữa ông Biden và ông Trump

14:32:09 29/06/2024
Nga là một chủ đề lớn trong cuộc tranh luận giữa ông Trump và ông Biden khi cả hai đều cố gắng chứng tỏ ai là người cứng rắn hơn trong chính sách đối ngoại.

Những dấu hiệu suy giảm kinh tế Mỹ trong nửa đầu năm

14:29:41 29/06/2024
Theo nhận định, những dấu hiệu về căng thẳng tài chính, nhu cầu lao động khiêm tốn, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tăng và những thách thức từ đồng USD mạnh lên có thể sẽ tiếp tục cản trở tăng trưởng kinh tế Mỹ trong nửa cuối năm.

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về bằng sáng chế

14:27:02 29/06/2024
Theo VFA, châu Âu vẫn đang thống trị lĩnh vực ô tô và công nghệ y tế. Báo cáo của VFA cho rằng châu lục này cần đầu tư một cách chiến lược, đặc biệt vào các ngành công nghiệp công nghệ cao quan trọng.

Cánh buồm đỏ thắm - Lễ trưởng thành của học sinh phổ thông Nga

14:21:23 29/06/2024
Sự kiện có sự tham gia của khoảng 60.000 học sinh tốt nghiệp phổ thông ở St. Peterburg và đại diện những học sinh xuất sắc từ khắp nơi trên nước Nga, cùng hòa mình trong không gian sôi nổi tại Quảng trường Cung điện.

'Được ăn cả, ngã về không'

14:19:24 29/06/2024
Để thu hút cử tri, NFP đưa ra rất nhiều đề xuất, mà đôi khi không nói rõ nguồn tài chính ở đâu. Đầu tiên là các dự án công bằng xã hội , bao gồm việc giới hạn giá trần các nhu yếu phẩm thiết yếu như thực phẩm, năng lượng và nhiên liệu.

Hàn Quốc: Cho phép sinh viên quốc tế tham gia lĩnh vực điều dưỡng

14:16:52 29/06/2024
Những sinh viên sau khi tốt nghiệp nếu xin được việc làm tại các cơ sở điều dưỡng sẽ được xin thị thực E-7, cho phép làm việc trong 88 ngành nghề do Bộ trưởng Tư pháp chỉ định.

Tổng thống Biden thừa nhận tranh luận không tốt, nhưng cam kết đ.ánh bại ông Trump

14:10:50 29/06/2024
Về phần mình, ông Trump đã đưa ra một loạt thông tin sai sự thật trong suốt cuộc tranh luận và đ.ánh lạc hướng các câu hỏi, làm dấy lên lo ngại về khả năng tranh cử.

Khai trương Siêu thị đồ lưu niệm Thế vận hội 2024 lớn nhất Paris

14:04:04 29/06/2024
Các bộ sưu tập dành riêng cho các môn thể thao Olympic và Paralympic cũng được bày bán ở đây, cùng với các linh vật sang trọng độc đáo là những chiếc mũ Phryges, biểu tượng của cuộc Cách mạng Pháp.

Có thể bạn quan tâm

Tôi 'rụng tim' đứng hình khi biết chồng ngoại tình qua lời nói vu vơ của chị bán rau ngoài chợ

Góc tâm tình

17:40:45 29/06/2024
Lòng tôi không còn bình tĩnh được nữa, tôi nhờ đến thám tử tư điều tra chồng mình. Sự thật hé lộ khiến tôi cay đắng khôn cùng. Chồng tôi qua lại với một người phụ nữ khác đã gần 2 năm nay.

Chồng Hằng Du Mục về Việt Nam 1 mình, đi chơi với gái xinh, vợ lủi thủi theo sau

Netizen

17:27:27 29/06/2024
Câu chuyện hôn nhân của Hằng Du Mục (Nguyễn Thái Hằng, sinh năm 1995) và chồng - Tôn Bằng (sinh năm 1981) vẫn chưa có kết quả rõ ràng. Vì vậy cư dân mạng đang tiếp tục theo dõi sát sao.

Hồng Vân xót xa cô vợ chịu biến cố phá sản, chồng ngoại tình

Tv show

17:23:43 29/06/2024
Trong Mảnh ghép hoàn hảo , câu chuyện hôn nhân của chị Hồng Phi và anh Ngọc Cường khiến NSND Hồng Vân không khỏi xót xa.

Zingplay chính thức ra mắt game 'Cờ Tỷ Phú 2 - Zingplay' trong tháng 6.2024

Mọt game

17:12:23 29/06/2024
Cờ Tỷ Phú 2 - ZingPlay là một phiên bản hoàn toàn mới của trò chơi Cờ Tỷ Phú truyền thống, kết hợp yếu tố chiến thuật với cách chơi thẻ bài độc đáo, tạo nên trải nghiệm hấp dẫn và mới mẻ cho người chơi.

Bella mờ nhạt cạnh bạn trai, hé lộ phản ứng lần đầu gặp nhà chồng

Sao châu á

17:10:41 29/06/2024
Công chúa Disney Bella và bạn trai doanh nhân vừa có chuyến du lịch đến Mỹ, cả hai đã đăng một bức ảnh chụp chung khá mờ nhạt, khiến fan cười không ngớt. Nữ chính sau đó đã lên tiếng, còn tiết lộ về phản ứng đáng yêu khi lần đầu ra mắt ...

Nam ca sĩ bật khóc nói về ý định từ bỏ ca hát: Từng mời Chi Pu hỗ trợ, áp lực làm nghề lâu năm mà chưa nổi tiếng

Nhạc việt

17:03:32 29/06/2024
Vòng Live Stage 1 của Anh trai say hi đã chứng kiến sự vươn lên dẫn đầu của team No far, no star với đội hình hùng hậu gồm toàn những rapper cộm cán như HURRYKNG, Tage, Captain, Rhyder.

Mâm cơm nhà ai nhìn vào cũng thích mê

Ẩm thực

17:00:20 29/06/2024
Mâm cơm này thích hợp cho gia đình có 2-3 người, toàn món ngon ai cũng thích. Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

Nước non Ghềnh Ráng (Quy Nhơn, Bình Định)

Du lịch

16:58:28 29/06/2024
Nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 3 km về phía Đông Nam, Ghềnh Ráng là một trong những danh thắng bậc nhất của tỉnh Bình Định.

Rộ nghi vấn Bảo Ngọc bắt chước Thơ Nguyễn phẫu thuật thẩm mỹ, liền lên tiếng

Sao việt

16:50:11 29/06/2024
Được mệnh danh là hoa hậu tương lai bởi thần thái và nhan sắc thuộc hàng top, hoa khôi nhí Lê Huỳnh Bảo Ngọc luôn là cái tên thu hút sự quan tâm của nhiều người hâm mộ sắc đẹp.

Vùng Đất Câm Lặng thể loại kinh dị đặc sắc, được fan mong đợi vì 1 lý do

Phim âu mỹ

16:36:08 29/06/2024
Vùng Đất Câm Lặng được nhiều cây bút phê bình có cùng nhận định là nét chấm phá đặc sắc của thể loại kinh dị lôi cuốn. Sức hút tác phẩm không chỉ đến từ nội dung, mà nó còn nằm ở dàn diễn viên chất lượng dù đó là vai phụ

Euro 2024: Người mẫu gợi cảm Slovakia cảnh báo tuyển Anh trước vòng 1/8

Sao thể thao

16:22:20 29/06/2024
Cổ động viên xinh đẹp Veronika Rajek cảnh báo tuyển Anh hãy cẩn thận với Slovakia cũng như với người bạn học của cô, t.iền vệ Ondrej Duda.