Nỗ lực hơn nữa cho biển Đông

Theo dõi VGT trên

Những dịch chuyển gần đây khiến sự phức tạp của vấn đề biển Đông đang gia tăng nên cần phải có thêm nỗ lực từ nhiều phía.

Sáng qua 19.11, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư về biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực” chính thức khai mạc tại TP.HCM. Sự kiện này mang rất nhiều ý nghĩa khi diễn ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế kỷ niệm 30 năm ngày Công ước LHQ về luật Biển, 10 năm thông qua Tuyên bố ứng xử của các bên liên quan tại biển Đông (DOC). Hội thảo có sự tham dự của hơn 200 đại biểu gồm các học giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia. Trong đó, gần 100 đại biểu quốc tế gồm chuyên gia cùng quan chức chính phủ đến từ 27 nước và vùng lãnh thổ. Hội thảo lần này do Học viện Ngoại g.iao p.hối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức. Kéo dài đến ngày 21.11, các đại biểu sẽ tham gia 9 phiên thảo luận bao gồm nhiều vấn đề.

Nỗ lực hơn nữa cho biển Đông - Hình 1

Phó giáo sư Beckman trao đổi cùng một chuyên gia Việt Nam tại hội nghị – Ảnh: Ngô Minh Trí

Phát biểu trong phiên khai mạc, Đại sứ Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam, nhận định: “Tình hình biển Đông ngày càng phức tạp. Chúng ta đã vài lần phải “nín thở” trước tình hình leo thang căng thẳng, xung đột nóng chỉ còn trong gang tấc”. Đồng thời, Đại sứ Quý lo ngại: “Biển Đông căng thẳng đã làm xói mòn lòng tin vốn rất ít ỏi nhưng các bên liên quan đã phải mất hàng thập kỷ xây dựng mới có được”. Vì thế, việc hình thành các cơ sở để giải quyết bất đồng dựa trên luật pháp quốc tế là rất cần thiết.

Đây là lý do khiến hội thảo lần này rất chú trọng vào những khía cạnh pháp lý cũng như hướng tới giải pháp thông qua thực thi DOC và đàm phán Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC). Trả lời phỏng vấn Thanh Niên bên lề hội thảo, Phó giáo sư Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm luật quốc tế thuộc Đại học Quốc gia Singapore, nhận định COC chính là cơ chế rất cần thiết làm nền tảng quan trọng giải quyết tranh chấp biển Đông. Bên cạnh đó, ông Beckman cho rằng việc thiết lập “đường dây nóng” giữa Trung Quốc với ASEAN về vấn đề biển Đông là bước tiến đáng ghi nhận. Đây có thể xem như một phần của quy tắc ứng xử khi phát sinh căng thẳng. Hơn thế nữa, để bước tiến này càng hiệu quả, ông nhận định các bên cũng cần hình thành cơ chế hoạt động và cách thức giải quyết thông qua “đường dây nóng” để ngăn ngừa những nguy cơ xung đột từ các rắc rối bất ngờ.

Cả thế giới quan ngại

Các nỗ lực trên là cần thiết khi biển Đông là một trong những khu vực có tranh chấp phức tạp nhất trên thế giới, như lời Đại sứ Đặng Đình Quý nhận định trong phiên khai mạc. Thực tế, giới chuyên gia quốc tế cũng nhìn nhận vấn đề biển Đông đang diễn biến phức tạp. Các học giả trình bày các tham luận để mổ xẻ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng phức tạp như hiện tại. Trong đó có các hành động leo thang gần đây của Trung Quốc.

Video đang HOT

Trả lời phỏng vấn Thanh Niên bên lề hội thảo trên, chuyên gia Bonnie Glaser, thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược (CSIS) tại Mỹ, nhận định tranh chấp biển Đông gây quan ngại cho cả thế giới. Theo bà Glaser, hội thảo trên là cơ hội để đại diện từ nhiều nước thể hiện điều này. Đồng thời, Trung Quốc cần hiểu được mối quan ngại chung đó. Vì thế, Bắc Kinh phải nhận thức rằng tranh chấp biển Đông không thể chỉ được giải quyết song phương. Bên cạnh đó, chuyên gia Glaser cũng trao đổi với Thanh Niên về việc Tổng thống Mỹ Barack Obama đang thực hiện chuyến công du đến Thái Lan, Myanmar và Campuchia. Theo bà, đây là một tín hiệu từ phía Washington nhằm thể hiện sự chú tâm đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Trước khi chuyến thăm diễn ra, truyền thông Mỹ dẫn lời Cố vấn an ninh quốc gia nước này Thomas Donilon cho biết vấn đề biển Đông cũng nằm trong chương trình nghị sự của ông Obama.

Chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Mỹ

Ngày 19.11, ông Barack Obama trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên đặt chân đến Myanmar, theo AFP. Dù chuyến thăm chỉ kéo dài 6 giờ và không có thủ đô Naypyidaw trong lịch trình, Myanmar vẫn là điểm đến gây chú ý nhất trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Obama sau khi tái đắc cử.
Trong cuộc hội đàm với người đồng cấp Thein Sein, Tổng thống Obama đã đ.ánh giá cao nỗ lực cải cách của chính quyền Myanmar, đồng thời hứa hẹn sẽ tiếp tục ủng hộ nếu nước này duy trì cam kết củng cố nền dân chủ. AP dẫn lời ông Obama khẳng định những cải cách “tại Myanmar” có thể kích hoạt “tiềm năng dồi dào của quốc gia tuyệt đẹp này”. Cách dùng từ của chủ nhân Nhà Trắng cũng được đ.ánh giá là mang một thông điệp quan trọng. Trước nay, Mỹ vẫn gọi nước này là “Burma”, cái tên có từ trước khi chính quyền quân sự chuyển thành Myanmar vào năm 1989. Tuy nhiên, giới chức Washington, và đến nay là Tổng thống Obama, đã tỏ ra bớt cứng nhắc về việc gọi tên trong bối cảnh quan hệ song phương đang chuyển sang hướng tích cực. Về phần mình, ông Thein Sein cho biết hai nước đang cùng tiến về phía trước, dựa trên “sự tin tưởng, tôn trọng và thấu hiểu lẫn nhau”. Ông cũng khẳng định Myanmar sẽ “gia tăng gấp đôi nỗ lực” để phát triển nền dân chủ và “mang lại sự thịnh vượng cho đất nước”.

Cùng ngày, Tổng thống Obama đến thăm nghị sĩ đối lập Aung San Suu Kyi, trước khi có bài phát biểu tại Đại học Yangon.

Theo TNO

Khai mạc hội thảo quốc tế về biển Đông

Ngày 19/11, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư về biển Đông với chủ đề "Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực" do Học viện Ngoại g.iao p.hối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức đã chính thức khai mạc tại TPHCM.

Tham dự hội thảo có hơn 200 đại biểu là những học giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia trong đó có khoảng 100 đại biểu quốc tế gồm học giả và quan chức chính phủ đến từ 27 nước và vùng lãnh thổ, gần 30 đại diện Ngoại giao đoàn tại Việt Nam và các học giả, đại biểu Việt Nam.

Khai mạc hội thảo quốc tế về biển Đông - Hình 1

Hơn 100 đại biểu là học giả và quan chức chính phủ đến từ 27 nước và vùng lãnh thổ đã tham gia hội thảo

Hội thảo diễn ra trong bối cảnh kỷ niệm 30 năm Công ước về Luật biển của Liên hợp quốc được ký kết 10 năm ASEAN và Trung Quốc tuyên bố cam kết thúc đẩy các biện pháp hợp tác, tăng cường lòng tin, không làm phức tạp thêm tình hình trong Tuyên bố về ứng xử của các bên tại biển Đông (DOC).

Mục tiêu của hội thảo lần này là trao đổi, chia sẻ các kết quả nghiên cứu và đ.ánh giá mới nhất từ góc độ luật pháp quốc tế và quan hệ quốc tế của các học giả từ nhiều nước trên thế giới về những diễn biến xảy ra gần đây trên biển Đông đề xuất các hướng giải pháp cho các tranh chấp để tăng cường hợp tác, ngăn ngừa và kiểm soát xung đột, kiểm soát khủng hoảng tại biển Đông...

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao đ.ánh giá tranh chấp tại biển Đông rất phức tạp, hiện đang được đẩy lên rất căng thẳng. Do đó, hội thảo này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp làm rõ hơn bản chất của tranh chấp, căng thẳng tại biển Đông thông qua ý kiến của các học giả quốc tế.

Trong ngày 19/11, các đại biểu đã tham gia ba phiên thảo luận với 12 tham luận về các chủ đề: "Địa chính trị Biển Đông", "Những diễn biến gần đây trên Biển Đông" và "Chính trị nội bộ và chính sách đối ngoại trong vấn đề Biển Đông".

Trong 3 phiên thảo luận này, các học giả đ.ánh giá cao tiềm năng tài nguyên biển phong phú, giá trị kinh tế của các tuyến đường vận tải biển qua biển Đông và khẳng định tầm quan trọng của biển Đông đối với môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.

Đ.ánh giá các diễn biến xảy ra trên biển Đông trong thời gian gần đây, các đại biểu đều nhận định biển Đông đã trở thành một trong những khu vực có tranh chấp phức tạp nhất trên thế giới do những biến chuyển trong tình hình nội bộ nhiều nước cũng như những biến chuyển của tình hình kinh tế, quân sự và an ninh khu vực.

Bên cạnh những vấn đề an ninh truyền thống như tranh chấp đảo, tranh chấp khu vực biển, các vấn đề an ninh phi truyền thống như cướp biển, ô nhiễm môi trường biển, sự suy giảm của các nguồn hải sản, biến đổi khí hậu... đang ngày càng nghiêm trọng. Đồng thời, sự gia tăng vai trò của các nhân tố phi nhà nước đang làm phức tạp thêm vấn đề Biển Đông.

Tình hình càng diễn biến phức tạp, các nước trong khu vực càng cần phải nỗ lực lớn hơn, cần tìm ra các phương cách hiệu quả hơn để đưa các kết quả nghiên cứu, các khuyến nghị chính sách đi vào cuộc sống.

Một số đại biểu nhận định các biện pháp xây dựng lòng tin an ninh biển như việc thiết lập đường dây nóng, tổ chức tuần tra hải quân chung ít nhiều đã cải thiện được môi trường và quản lý vấn đề tranh chấp Biền Đông dễ dàng hơn.

Ngoài ra, cũng cần tận dụng các kênh ngoại giao và quốc phòng hiện đang kết nối các quốc gia trong khu vực, ví dụ như đối thoại chính phủ trực tiếp.

Theo quan điểm của nhiều học giả, lịch sử quan hệ quốc tế cho thấy không thể dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp như ở biển Đông. Các nước tham gia tranh chấp phải giữ cân bằng giữa bảo vệ quyền lợi của riêng mình và duy trì sự ổn định ở biển Đông. Các học giả cảnh báo, thời gian vẫn còn nhưng ngày càng ít cho các bên tranh chấp ở biển Đông tìm kiếm giải pháp hòa bình để kiểm soát và giải quyết các tranh chấp.

Trong ngày thảo luận đầu tiên, các học giả nhấn mạnh các bên cần kiềm chế, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS, duy trì vai trò đoàn kết của ASEAN nhằm duy trì hiệu quả các khuôn khổ hợp tác khu vực.

Các học giả đã thảo luận về vai trò quan trọng của truyền thông trong việc định hướng dư luận trong mỗi nước. Các bên liên quan phải có trách nhiệm chọn lọc thông tin khách quan và đầy đủ về vấn đề, để đưa ra những thông điệp quan trọng một cách đúng đắn, không kích động tinh thần dân tộc cực đoan làm phức tạp thêm quá trình giải quyết tranh chấp vốn đã gặp nhiều trở ngại.

Trong ngày 20 và 21/11, hội thảo sẽ tiếp tục thảo luận các chủ đề: "Hiện đại hóa quân sự và tác động", "Lợi ích và chính sách của các cường quốc ngoài khu vực", "Biển Đông trong quan hệ ASEAN - Mỹ - Trung Quốc", "Các khía cạnh pháp lý", "Đánh giá thực trạng và xu thế hợp tác khu vực trên Biển Đông", "Cơ chế giải quyết tranh chấp, quản lý xung đột và hướng giải pháp" và "Kiến nghị chính sách nhằm tăng cường an ninh và hợp tác ở Biển Đông".

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?
07:00:05 05/07/2024
Mưa lũ ảnh hưởng đến trên 1,5 triệu người ở Trung Quốc
13:36:48 05/07/2024
Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất
22:42:21 05/07/2024
Công đảng Anh giành chiến thắng lịch sử, Thủ tướng Sunak thừa nhận thất bại
14:45:30 05/07/2024
Tổng thống Nga: Thế giới đa cực đã trở thành hiện thực
07:06:35 05/07/2024
Tổng thống Hàn Quốc công bố bổ nhiệm nhiều nhân sự mới
06:31:58 05/07/2024
Doanh thu từ dầu khí của Nga dự kiến giảm mạnh trong năm 2024
12:01:19 05/07/2024
Tóc giả làm từ thân chuối tại châu Phi
17:58:42 04/07/2024

Tin đang nóng

Hé lộ cuộc gặp gỡ định mệnh của Midu - Minh Đạt vào 3 năm trước, Lan Ngọc và dàn sao Vbiz chứng kiến
06:27:15 06/07/2024
"Cỗ xe tăng" Đức đổ gục và bật khóc sau trận thua Tây Ban Nha, Toni Kroos kết thúc sự nghiệp đầy nghiệt ngã
08:21:11 06/07/2024
Tài tử Song Il Gook kể chuyện mất việc sau khi có Daehan - Minguk - Manse, ai dè nhận phản ứng "1 trời 1 vực" với Song Joong Ki
07:31:09 06/07/2024
Nam thần Hoa ngữ cao 1,88m Trương Lăng Hách gây sốt
05:56:51 06/07/2024
Xót xa: Ronaldo thất thần, cố nén những giọt nước mắt cay đắng trong trận đấu cuối cùng tại Euro
08:18:18 06/07/2024
Sao nam g.ây s.ốc vì giả gái "đẹp chấn động", váy áo thướt tha khiến netizen nhận không ra
06:02:37 06/07/2024
"Chị đẹp" MLee ghi danh dự thi Miss Universe Vietnam 2024, chấn động cõi mạng
07:15:07 06/07/2024
Bình Tinh muốn hàn gắn Vũ Luân và Hồng Loan, nói 1 câu ai cũng thấy mát lòng
07:35:53 06/07/2024

Tin mới nhất

6 tháng đầu năm, hacker đ.ánh cắp 1,4 tỷ USD t.iền mã hóa

09:48:41 06/07/2024
Trong báo cáo công bố hôm 5/7, các chuyên gia của TRM Labs cho biết tin tặc đã đ.ánh cắp hơn 1,38 tỷ USD t.iền mã hóa tính đến ngày 24/6, so với 657 triệu USD một năm trước đó.

Ukraine than bị chậm viện trợ, ông Putin muốn 'chấm dứt hoàn toàn' xung đột

07:23:54 06/07/2024
Ukraine và các nước đồng minh phương Tây đã bác bỏ đề xuất trên, dù ông Putin khẳng định vẫn để ngỏ cơ hội xem xét kế hoạch này. Điện Kremlin đã khuyến khích giới lãnh đạo Ukraine dành thời gian để cân nhắc các đề xuất.

Sai lầm trong việc triển khai máy bay khiến Ukraine trả giá đắt?

07:19:04 06/07/2024
Tại Mirgorod, máy bay không được đặt trong các boongke kiên cố hay nhà chứa nằm sâu dưới lòng đất mà ở ngoài trời. Hơn nữa, chúng thậm chí còn không được che phủ bằng lưới ngụy trang.

Liên hợp quốc đ.ánh giá thiệt hại nghiêm trọng của bão Beryl

07:03:44 06/07/2024
Cũng theo người đại diện của LHQ, cơn bão đã gây tác động thảm khốc cho hoạt động du lịch vốn rất cần thiết trên các quần đảo ở khu vực Caribe.

Hamas phản đối việc lực lượng nước ngoài hiện diện tại Gaza

06:33:13 06/07/2024
Trong khi đó, Ủy ban Kháng chiến nhân dân (PRC), một nhóm vũ trang liên minh với Hamas, cũng phản đối mọi nỗ lực nhằm triển khai các lực lượng quốc tế hoặc các lực lượng khác ở Gaza.

Ông Keir Starmer trở thành thủ tướng mới của Anh

22:40:25 05/07/2024
Ngày 5/7, ông Keir Starmer, lãnh đạo Công đảng Anh, đã chính thức trở thành thủ tướng mới của nước này sau khi diện kiến Vua Charles III tại Cung điện Buckingham ở thủ đô London.

Giá lương thực thế giới ổn định trong tháng 6

22:37:25 05/07/2024
Trong báo cáo khác, FAO đã nâng dự báo sản lượng ngũ ngốc toàn cầu năm 2024 thêm 7,9 triệu tấn (0,3%), lên 2,854 tỷ tấn, tăng nhẹ so với mức năm 2023 và đ.ánh dấu mức dự báo cao kỷ lục mới.

Nga thông báo số lượng cuộc tấn công vào mục tiêu của Ukraine trong tuần

22:35:53 05/07/2024
Ngoài ra, tên lửa và thiết bị bay không người lái của Nga cũng phá hủy các kho nhiên liệu dùng cho vũ khí của Ukraine và các xưởng lắp ráp thiết bị bay không người lái cũng như xuồng không người lái.

Lãnh đạo nhiều nước chúc mừng tân Thủ tướng Anh Keir Starmer

22:33:39 05/07/2024
Bài bình luận trên tờ the Guardian cho rằng dù đảng Bảo thủ thất bại nhưng vẫn có dấu hiệu tích cực khi đảng này tránh được thảm họa số ghế dưới mức 100 như nhiều cuộc thăm dò trước đó.

Kyrgyzstan chặn đứng âm mưu đảo chính

22:31:40 05/07/2024
Các nghi phạm đang bị tạm giam trước khi đưa ra xét xử. Trong khi đó, cơ quan chức năng cũng đang tiến hành các cuộc điều tra mở rộng liên quan vấn đề này.

Mỹ nhận định đề xuất ngừng b.ắn mới của Hamas là 'bước đột phá'

22:29:14 05/07/2024
Cho đến thời điểm hiện tại, rào cản chính trong các cuộc đàm phán là quan điểm khác biệt về cách thức chuyển từ giai đoạn đầu sang giai đoạn thứ hai của thỏa thuận.

Nguyên nhân Anh nghiêng về cánh tả, đi ngược xu hướng ở châu Âu

22:27:08 05/07/2024
Nhiều quốc gia Tây Âu đang diễn ra xu hướng các đảng theo chủ nghĩa dân tộc, dân túy và chủ nghĩa hoài nghi châu Âu chiếm ưu thế trong các cuộc thăm dò cử tri và bước vào hành lang quyền lực.

Có thể bạn quan tâm

Con trai mất chưa tròn năm đã thấy trai lạ thậm thụt trong nhà con dâu, tôi đếm xem thử thì té ngửa khi biết danh tính chàng trai

Góc tâm tình

10:17:13 06/07/2024
Con dâu tôi còn kể, người đàn ông này ly hôn vợ. Sau khi con trai tôi qua đời thì anh ta theo đuổi con dâu của tôi. Vì thấy hợp tính nên con dâu của tôi cũng đồng ý.

6 tháng năm 2024: Khách du lịch đến Quảng Ninh ước đạt hơn 10,4 triệu lượt

Du lịch

10:15:41 06/07/2024
6 tháng năm 2024, ngành dịch vụ, du lịch Quảng Ninh tiếp tục tăng trưởng mạnh. Tổng khách du lịch đến Quảng Ninh ước đạt hơn 10,4 triệu lượt, trong đó khách quốc tế ước đạt gần 2 triệu lượt.

Đúng 12h ngày 6/7/2024, 3 con giáp đón tài lộc dồi dào, vận đào hoa đỏ rực

Trắc nghiệm

10:11:56 06/07/2024
Ngày 6/7, 3 con giáp đón tài lộc dồi dào, vận đào hoa đỏ rực, tình - t.iền đều vượng.heo tử vi 12 con giáp, người t.uổi Mùi đón ngày 6/7 với nhiều điều kỳ diệu

Tất tần tật những biến thể Deadpool sẽ xuất hiện trong bom tấn sắp tới của MCU

Hậu trường phim

10:06:27 06/07/2024
Đa vũ trụ sẽ đưa rất nhiều phiên bản Deadpool khác nhau lên màn ảnh lớn trong siêu bom tấn Deadpool & Wolverine.

Một nam ca sĩ 53 t.uổi ở Mỹ: Suy sụp, trầm cảm sau đại dịch, như tấm kính vỡ vụn

Sao việt

09:59:29 06/07/2024
Sau đại dịch, cuộc sống, tình cảm của tôi suy sụp, khiến tôi trầm cảm và suy nghĩ lại - ca sĩ Lương Tùng Quang chia sẻ.

Nhan sắc trong trẻo tựa tiên nữ của n.ữ s.inh Đại học Vinh khiến bao chàng "thổn thức"

Người đẹp

09:55:26 06/07/2024
N.ữ s.inh gây ấn tượng bởi vẻ đẹp trong trẻo thực ra là cái tên nổi tiếng trên mạng xã hội, mệnh danh tiên nữ đồng quê . Nét đẹp mộc mạc của cô nàng được nhiều người khen ngợi.

Lâm Tâm Như hớ miệng để lộ bí mật hôn nhân của Trần Hiểu - Trần Nghiên Hy

Sao châu á

09:47:49 06/07/2024
Vừa qua, Lâm Tâm Như đã tham hoạt động của một thương hiệu. Thay vì tập trung vào chủ đề của sự kiện, nhiều phóng viên đã khai thác tin đồn trục trặc hôn nhân của Trần Nghiên Hy thông qua cô bạn thân.

Vạch trần khuất tất ở Công ty cổ phần Phát triển và kinh doanh nhà

Pháp luật

09:27:28 06/07/2024
Ngày 3/7/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hồ Chí Minh đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với ông Đinh Chí Minh

Người mẫu Việt lấy chồng Mỹ: Tưởng chồng là đại gia ngầm thử mình, phải tự chi mọi thứ t.iền

Tv show

09:24:45 06/07/2024
Tôi còn đi kể với bạn bè rằng chắc anh ấy là đại gia ngầm, chôn t.iền đâu đó để thử tôi - người mẫu Hồng Nhung chia sẻ.

Áo 2 dây luôn là hot item nhưng năm nay phải layer kiểu này mới đúng trend

Thời trang

09:14:44 06/07/2024
Mùa hè nắng nóng cũng là lúc những mẫu áo 2 dây phủ sóng mọi mặt trận bởi vừa mát mẻ, khô thoáng mà lại vẫn thời trang, dễ dàng mix&match.

Hùng Didu lên thẳng VTV "vạch tội" Chưa Biết, mẹ Phanh nè khóc nghẹn trên sóng

Netizen

09:14:23 06/07/2024
Những ngày qua, drama hot girl Phanh Nè (Lê Phương Anh), bị tài khoản Tiktok ẩn danh có tên Chưa Biết, đăng loạt bài tố quá khứ không trong sạch là đề tài được toàn cõi mạng vô cùng xôn xao, theo dõi.