Những hiểu lầm và điều cần lưu ý về đại dịch COVID-19

Theo dõi VGT trên

Ngày 11/3 là tròn 2 năm sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu.

Đến nay, trên 450 triệu người dân trên thế giới đã mắc bệnh, trên 6 triệu người đã t.ử von.g và COVID-19 trở thành một trong những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử.

Những hiểu lầm và điều cần lưu ý về đại dịch COVID-19 - Hình 1
Bảng nhắc nhở người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 tại bến xe buýt ở Toronto, Canada, ngày 2/3/2022. Ảnh: THX/TTXVN

Mới đây, trang abc.net (Australia) đã đăng tải bài đán.h giá của Giáo sư Adrian Esterman, chuyên ngành thống kê sinh học và dịch bệnh học, tại đại Học Nam Australia, chỉ ra 3 điều thế giới đã từng hiểu sai về COVID-19 và 3 điều cần chú ý trong tương lai. Trong thời gian đầu dịch bệnh mới xuất hiện có nhiều điều thế giới còn chưa hiểu rõ về virus SARS-CoV-2 dẫn tới một số quan niệm sai lầm.

Điều đầu tiên, đó là hoài nghi về khả năng tìm ra vaccine phòng bệnh. Trước khi COVID-19 xuất hiện, giới khoa học đã nỗ lực phát triển các loại vaccine ngừa virus gây Hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS) và Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) đều do 2 chủng virus corona giống như SARS-CoV-2 gây ra. Một số loại vaccine đã được đưa vào thử nghiệm lâm sàng nhưng chưa loại nào được cấp phép. Trước vaccine phòng COVID-19, vaccine phòng bệnh quai bị là loại được phát triển nhanh nhất trong lịch sử và cũng cần 4 năm hoàn thiện.

Tuy nhiên, Pfizer/BioNTech thông báo phát triển thành công vaccine phòng COVID-19 trong vòng 12 tháng và đến nay đã có hơn 10 loại vaccine được cấp phép sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới và hơn 100 loại đang ở các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng khác nhau. Hiện Pfizer và Moderna đều đã thông báo tiến hành thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng biến thể Omicron và nhiều nhóm nghiên cứu khác cũng đang phát triển các vaccine có tiềm năng phòng mọi loại biến thể của virus.

Video đang HOT

Sai lầm thứ hai là suy nghĩ không cần đeo khẩu trang. Trong thời gian đầu, khi chưa có vaccine, các biện pháp vệ sinh cá nhân, giãn cách xã hội và đeo khẩu trang giúp giảm lây nhiễm. Tuy nhiên, trong khi đa số ý kiến ủng hộ biện pháp rửa tay sát khuẩn và giãn cách xã hội thì biện pháp đeo khẩu trang lại gặp phải những luồng ý kiến trái chiều.

Trước tháng 4/2020, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ từng ra khuyến nghị không cần đeo khẩu trang tại nơi công cộng, chủ yếu do 2 nguyên nhân là lo ngại thiếu nguồn cung khẩu trang phẫu thuật và khẩu trang N95 cho các địa điểm có nguy cơ cao hơn, ngoài ra khi đó các ca không triệu chứng và ca ủ bệnh chưa phát triệu chứng được tin là không có khả năng lây bệnh. Tuy nhiên, đến ngày 3/4/2020, CDC đã điều chỉnh hướng dẫn và khuyến nghị người dân đeo khẩu trang vải nhiều lớp và đến nay là đeo khẩu trang vừa khít và ôm vào mặt. Với biến thể Omicron, nhiều chuyên gia cho rằng đeo khẩu trang vải không đảm bảo mà cần đeo khẩu trang phẫu thuật hoặc chuyên dụng hơn.

Sai lầm thứ 3 là trong những ngày đầu đại dịch mới xuất hiện, nhiều ý kiến cho rằng các bề mặt tiếp xúc là nơi có nguy cơ lây truyền virus nhiều nhất. Tuy nhiên, hiện nay, các thông tin đều chỉ ra virus lây lan đầu tiên là qua các giọt bắ.n và dịch tiết. Các nhà khoa học ngày nay tin rằng nguy cơ lây nhiễm bệnh do tiếp xúc với các bề mặt nhiễm khuẩn là rất ít.

Tác giả bài viết cũng nêu 3 điều thế giới cần chú ý trong tương lai.

Thứ nhất là nguy cơ xuất hiện các biến thể mới và gây bệnh nghiêm trọng hơn. Một trong những cơ sở chính để lo ngại là tỷ lệ tiêm phòng còn thấp ở nhiều quốc gia đang phát triển. Virus càng lây lan và sao chép ở nhiều người chưa tiêm phòng thì càng có nguy cơ xuất hiện các đột biến và biến thể mới.

Thứ 2 là tình trạng miễn dịch giảm dần theo thời gian. Nhiều người già và người dễ bị tổng thương đã tiêm mũi 3 từ tháng 11 hoặc tháng 12/2021 hiện đang cho thấy khả năng miễn dịch giảm nhanh. Do đó, nhóm này cần được tiêm mũi 4 càng sớm càng tốt.

Thứ 3 là các triệu chứng kéo dài sau khi mắc COVID-19. Khi số lượng người mắc COVID-19 ngày càng tăng thì số người chịu các vấn đề sức khỏe kéo dài cũng sẽ ngày càng nhiều. Do đó, tác giả cho rằng nhà chức trách cần duy trì một số biện pháp phòng dịch cơ bản như quy định đeo khẩu trang để hạn chế số người bị mắc bệnh.

Dù cho rằng hiện chưa phải lúc để coi đại dịch COVID-19 là bệnh đặc hữu và cần nhanh chóng đưa cuộc sống trở lại bình thường, tác giả bài viết vẫn tin rằng với các loại vaccine tốt hơn và các phương pháp điều trị được cải thiện, thế giới đang bắt đầu giai đoạn cuối của thời kỳ đại dịch.

Chuyên gia cảnh báo xuất hiện biến chủng nguy hiểm hơn Omicron

Giới chuyên gia cảnh báo, tốc độ lây lan như hiện tại của Omicron cho thấy đây có thể không phải phiên bản biến chủng SARS-CoV-2 đáng lo ngại cuối cùng.

Chuyên gia cảnh báo xuất hiện biến chủng nguy hiểm hơn Omicron - Hình 1

Virus càng lây lan càng có cơ hội biến đổi để tạo ra các biến chủng mới (Ảnh minh họa: Shutterstock).

Khi virus càng lây lan, nó càng có cơ hội đột biến để tạo ra các biến chủng khác. Omicron có khả năng lây lan cao hơn nhiều so với các biến chủng khác của SARS-CoV-2, thậm chí ở cả những khu vực có tỷ lệ miễn dịch cao nhờ vaccine và do nhiễm bệnh trước đó.

Do đó, virus có thể tiến hóa hơn nữa. Giới chuyên gia chưa thể đoán định được biến chủng tiếp theo sẽ như thế nào và sẽ ảnh hưởng như thế nào đến diễn biến đại dịch. Họ cũng không chắc chắn liệu các biến chủng sau sẽ gây bệnh nhẹ hơn và liệu vaccine hiện tại có còn hiệu quả cao hay không.

"Omicron lây lan nhanh hơn, nó càng có cơ hội đột biến và dẫn đến xuất hiện thêm nhiều biến chủng khác", Leonardo Martinez, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Boston, bình luận.

Kể từ khi xuất hiện vào giữa tháng 11/2021, Omicron đã nhanh chóng lan ra hầu khắp thế giới.

Các nghiên cứu cho thấy, Omicron có khả năng lây lan cao ít nhất hơn 2 lần so với Delta - biến chủng trội từng khiến thế giới vật lộn đối phó, và cao hơn ít nhất 4 lần so với chủng ban đầu. Ngoài ra, biến chủng Omicron được cho là cũng dễ gây tái nhiễm hơn so với biến chủng Delta, đó là lý do xuất hiện các ca bệnh "đột phá" ở những người từng mắc Covid-19 hoặc đã tiêm chủng vaccine.

Biến chủng Omicron được cho là nguyên nhân khiến số ca Covid-19 mới toàn cầu tăng vọt những tuần gần đây. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thế giới có thêm kỷ lục 15 triệu ca Covid-19 trong tuần từ ngày 3-9/1, tăng 55% so với tuần trước đó.

Các dữ liệu ban đầu chỉ ra, Omicron gây ra triệu chứng ít nghiêm trọng hơn so với Delta. Điều này làm dấy lên hy vọng virus này khởi đầu để thế giới tiến tới chấm dứt đại dịch, Covid-19 sẽ trở thành một bệnh thông thường như cảm cúm. Tuy nhiên, không phải lúc nào virus cũng ít nghiêm trọng hơn qua thời gian. Tiến sĩ Stuart Campbell Ray, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Johns Hopkins, giải thích một biến chủng có thể sẽ đạt mục tiêu chính là tái tạo nếu những người nhiễm bệnh ban đầu chỉ có các triệu chứng nhẹ và lây lan virus cho rất nhiều người khác, nhưng sau đó bệnh trở nên nặng hơn.

Khả năng né miễn dịch tốt hơn giúp virus sinh tồn trong một quãng thời gian dài. Khi virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 xuất hiện lần đầu, không ai có miễn dịch. Tuy nhiên, cùng với các ca nhiễm, vaccine Covid-19 đã mang đến mức độ miễn dịch nhất định cho phần lớn thế giới. Điều này buộc virus thích ứng để sinh tồn. Chúng có thể lây nhiễm sang động vật, đột biến và trở lại tấ.n côn.g con người, kể cả những người đã được tiêm chủng. Ngoài ra, với việc Omicron và Delta lây lan cùng lúc, con người có thể bị "lây nhiễm kép" hay nhiễm "biến chủng lai", chuyên gia Ray nói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Trước khi ung thư đến, tay chân thường có 4 dấu hiệu này
22:04:40 04/10/2024
FDA chấp thuận 1 loại thuố.c trị tâm thần phân liệt mới
19:38:06 03/10/2024
Uống cà phê có thể giúp bạn tránh khỏi các bệnh mãn tính?
13:53:26 04/10/2024
10 thực phẩm 'khắc chế' bệnh tăng huyết áp
20:55:55 03/10/2024
Loài côn trùng có phần tổ 'quý như vàng', ở Việt Nam có khắp nơi
20:02:35 03/10/2024
Chế độ ăn uống cho người bệnh viêm tụy
19:20:54 03/10/2024
Làm tốt thói quen buổi sáng này có thể tránh ung thư
10:30:41 04/10/2024
3 cách hiệu quả giảm tình trạng thiếu magie
21:14:50 03/10/2024

Tin đang nóng

Phan Đạt bị đồn ăn bám Phương Lan, chia tay um sùm sau 1 năm kết hôn
07:07:34 05/10/2024
Chuyển khoản nhầm 180 triệu, tôi lo lắng mất ngủ cả đêm, bất ngờ hôm sau được chuyển trả lại: Yêu cầu của đối phương gây choáng
05:36:13 05/10/2024
Trấn Thành lao đao vì Negav, Trường Giang gây tranh cãi liên quan HIEUTHUHAI?
09:12:57 05/10/2024
Lisa nói lý do yêu bạn trai tỷ phú, không phải vì tiề.n mà là kỹ năng, fan đỏ mặt
08:03:04 05/10/2024
Con trai đưa mẹ đẻ về sống cùng nhà vợ, sau nửa năm đã phải tá hỏa đòi chuyển đi nhưng bố vợ lại đưa ra lời đề nghị hấp dẫn
05:27:37 05/10/2024
Nhìn chiếc Maybach của anh rể đỗ trước cửa nhà mà tôi lo lắng cho chị gái mình
05:31:32 05/10/2024
Ông Thích Chân Quang khiếu nại quyết định cưỡng chế công trình trái phép ở chùa
07:31:02 05/10/2024
Thầy Hiệu trưởng từ chối nhận 13 triệu đồng của anh Hoàng Văn Thới và câu chuyện xúc động phía sau
07:27:00 05/10/2024

Tin mới nhất

Những loại thực phẩm giàu kẽm giúp tóc mọc nhanh

07:36:21 05/10/2024
Hạt bí ngô chứa nhiều kẽm hỗ trợ chức năng nang tóc. Kẽm trong hạt bí ngô cũng giúp cân bằng hormone, có thể làm giảm tình trạng rụng tóc do mất cân bằng hormone.

Huế: Ghi nhận hai ca sốt rét ngoại lai

07:10:52 05/10/2024
Kết quả xét nghiệm dương tính với Plasmodium vivax. Bệnh nhân được chuyển vào Khoa Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Trung ương Huế) điều trị. Hiện bệnh nhân được xuất viện khi kết quả xét nghiệm âm tính.

Uống 11 loại thuố.c chữa ho, b.é tra.i sốc phản vệ

07:08:33 05/10/2024
Bệnh nhi được chuyển đến trong tình trạng sốt cao, phát ban nhiễ.m trùn.g, nổi mẩn ngứa toàn thân, mệt mỏi, đau vùng thượng vị, khó thở, nhịp tim nhanh, bụng chướng.

VNVC triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh Zona thần kinh

06:53:16 05/10/2024
Vắc xin được sản xuất theo công nghệ bất hoạt, tái tổ hợp và công thức chứa dược chất, đặc biệt giúp tăng hiệu quả trên người cao tuổ.i, người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch do bệnh lý.

6 vấn đề thường gặp ở người cao tuổ.i

06:49:20 05/10/2024
Hơn nữa do cơ thể sau nhiều năm làm việc, lao động, các bệnh lý tích tụ khiến cơ thể yếu hơn cùng với việc người cao tuổ.i thường ngại hoạt động tập thể dục khiến cơ thể ngày càng yếu dần đi.

Lựa chọn các loại rau, củ mùa thu

16:09:58 04/10/2024
Ngoài cung cấp dinh dưỡng, khoai lang còn là thực phẩm tốt cho người bị táo bón vì nó chứa nhiều chất xơ giúp điều hòa nhu động ruột, thúc đẩy quá trình tống chất thải ra khỏi đường tiêu hóa.

Người bệnh hẹp van hai lá cần lưu ý gì trong tập luyện?

16:01:21 04/10/2024
Điều này khiến cho một lượng má.u ứ lại tâm nhĩ trái, tăng áp lực và khiến má.u ứ tại phổi gây mệt, khó thở. Tuy nhiên, tất cả bệnh nhân hẹp van hai lá nên được khuyến khích tiếp tục tập luyện ở cường độ thấp nhất mặc dù có khó thở khi gắ...

Phương pháp điều trị giun hiệu quả, ít tốn kém của nhóm nghiên cứu trường Y

15:59:37 04/10/2024
Mặc dù đã có những hướng điều trị, can thiệp nhất định về mặt y học, tuy nhiên do thói quen sinh hoạt của chó khiến bệnh rất dễ lây nhiễm sang người, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh vẫn khá cao trên thế giới và tại Việt Nam.

Tập thể dục có lợi ích gì với người nhiễm giun kim?

15:56:56 04/10/2024
Bệnh giun kim có thể gây ra các triệu chứng sau: Ngứa ngáy vùng hậ.u mô.n, rối loạn tiêu hóa (chán ăn, buồn nôn, đau bụng), mất ngủ và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, đặc biệt là hệ tiêu hóa và tinh thần người bệnh.

Người bệnh ung thư phổi nên ăn gì?

15:52:56 04/10/2024
Dinh dưỡng giúp cung cấp đủ năng lượng, tăng cường sức đề kháng, miễn dịch, phòng ngừa và phục hồi tình trạng suy mòn, nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Giải mã gene giúp dự báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

15:50:40 04/10/2024
"Căn cứ vào bản đồ gene của mỗi người, y học chính xác có thể sử dụng những chẩn đoán phức tạp và tinh tế để đưa ra phác đồ điều trị chính xác, phù hợp đặc điểm di truyền của từng người ở cấp độ phân tử.

Bí quyết giúp xương chắc khỏe hơn

15:47:31 04/10/2024
Bằng cách kết hợp những thói quen này vào cuộc sống hàng ngày, có thể cải thiện đáng kể sức khỏe xương, giảm thiểu hậu quả tiêu cực của lối sống ít vận động và đảm bảo cấu trúc xương chắc khỏe hơn trong thời đại kỹ thuật số.

Có thể bạn quan tâm

Gaming Vtuber - Làn sóng "thần tượng ảo" thu hút sự quan tâm đông đảo từ cộng đồng game thủ

Mọt game

12:25:57 05/10/2024
Dù vẫn còn là một khái niệm tương đối mới mẻ, nhưng sự ra đời của thế hệ Gaming Vtuber chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam vẫn thu hút được sự quan tâm đông đảo từ cộng đồng game thủ trẻ.

Lisa không còn tha thiết với BLACKPINK, rút khỏi nhóm, lộ poster 3 thành viên?

Sao châu á

12:13:53 05/10/2024
Trên nền tảng TikTok, mới đây một topic đang nhận được sự quan tâm, bàn tán sôi nổi từ cộng đồng mạng liên quan đến hoạt động solo của các thành viên BLACKPINK trong năm nay.

Con cái của các tỷ phú trên thế giới: Người giản dị bất ngờ, người được tặng viên kim cương hơn 9 triệu USD vào ngày sinh nhật đầu đời

Netizen

12:08:20 05/10/2024
Những cậu ấm, cô chiêu này không chỉ được thừa hưởng sự sung túc mà còn học được những tư duy làm giàu đỉnh cao từ cha mẹ.

Lên mạng nhận đặt cọc vé xe khách giường nằm, chiếm đoạt tiề.n của hàng trăm người

Pháp luật

11:51:24 05/10/2024
Sau khi lừa được tiề.n đặt cọc vé xe của các bị hại, đối tượng Nguyễn Đức Triệu tiếp tục dùng các thủ đoạn dụ dỗ bị hại như chuyển thêm tiề.n để lấy lại tiề.n, sai cú pháp nội dung chuyển tiề.n... để lừa chuyển thêm tiề.n.

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

Tin nổi bật

11:46:12 05/10/2024
Nhóm yếu tố thứ hai là các hình thế thời tiết cực đoan thời gian gần đây đã diễn ra ngày càng khốc liệt, trầm trọng hơn và phần nào đó nó liên quan đến những tác động do biến đổi khí hậu.

Tử vi tuần mới (7/10 - 13/10): 3 con giáp được Thần tài che chở ban phúc, công việc lẫn tình yêu đều viên mãn

Trắc nghiệm

11:19:30 05/10/2024
Tử vi tuần mới dự báo con giáp nào sẽ được trao vận may? Tháng 10 này có 3 con giáp thu nhập tốt, được sếp cân nhắc tăng lương, tạo cơ hội thăng chức trong công việc 15 ngày tới

Sao nam lên Người ấy là ai công khai song tính nói gì về chuyện hẹn hò với mỹ nữ phim VTV?

Sao việt

11:15:26 05/10/2024
Mới đây, nam diễn viên Đỗ Nhật Hoàng - người từng lên chương trình Người ấy là ai công khai song tính đã lên tiếng về chuyện hẹn hò với Yên Đan

Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người

Thế giới

11:10:53 05/10/2024
Theo cảnh sát tỉnh Pathum Thani, người điều hành đồng thời là chủ sở hữu chiếc xe buýt, Panissara, bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người. Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy rò rỉ khí gas có thể là nguyên nhân gây ra vụ cháy.

Ronaldo gây tranh cãi: B.ị t.ố mượn tên Messi để câu tương tác, cố tính "dìm" các huyền thoại bóng đá

Sao thể thao

11:04:42 05/10/2024
Tối 3/10, siêu sao Cristiano Ronaldo chia sẻ trên trang Youtube cá nhân một đoạn video vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Clip này được chia sẻ nhằm mục đích vinh danh Ronaldo khi trở thành cầu thủ đầu tiên trong lịch sử cán mốc 900 bàn ...

Loài chim có biệt tài hút đối phương bằng kỹ năng xây tổ độc đáo

Sáng tạo

10:57:32 05/10/2024
Đẹp không chỉ về hình dáng, sức hấp dẫn của chim Bowerbird còn đến từ tính kiên nhẫn, tài năng nghệ thuật, tính cách tinh tế và sự tỉ mỉ chu đáo.

Diddy bị người tham gia 20 lần kể rõ nội dung buổi tiệc, bí mật sau 1 giờ sáng

Sao âu mỹ

10:55:40 05/10/2024
Sean Diddy Combs, một trong những nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất trong giới giải trí Mỹ, đang phải đối mặt với những cáo buộc nghiêm trọng về ồn ào buổi tiệc nhạy cảm, buôn bán hành động về thể xác.