Nhật chế siêu tên lửa “chống xâm lược” Senkaku

Theo dõi VGT trên

Ngày 26/6, Bộ Quốc phòng Nhật đã bắt đầu xem xét vấn đề phát triển tên lửa đạn đạo với tầm b.ắn từ 400-500 km, tên lửa này được dự kiến sẽ sử dụng để bảo vệ chủ quyền quần đảo Senkaku.

Thông báo trên được công bố ngày hôm nay trên báo Sankei. Tờ báo cho biết các tên lửa đạn đạo của Nhật Bản sẽ được bố trí ở phía nam đảo Okinawa của Nhật Bản để ngăn chặn một cuộc xâm lược có thể của quần đảo Senkaku từ Trung Quốc. Một kế hoạch cho dự án chi tiết sẽ được chuẩn bị trong tháng 7 năm nay như một phần của chiến lược an ninh quốc gia. Trong trường hợp thực hiện thành công dự án (chắc chắn thành công), Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản lần đầu tiên sẽ được trang bị tên lửa đạn đạo – từ trước đến nay Nhật Bản chưa có vũ khí chiến lược tấn công tầm xa, bao gồm cả máy bay n.ém b.om chiến lược và tàu sân bay.

Theo phân tích và tính toán của các chuyên gia quân sự thuộc Bộ quốc phòng Nhật Bản, các tên lửa đạn đạo thế hệ mới sắp chế tạo có thể vượt quãng đường 500 km trong khoảng thời gian là 5 phút. Trong đó các tên lửa hành trình, nằm trong biên chế của lực lượng phòng vệ cần đến vài chục phút để đến mục tiêu. Bộ quốc phòng Nhật có ý định sử dụng các tên lửa đạn đạo mới chớp nhoáng ngăn chặn mọi khả năng đổ bộ của lực lượng thù địch lên quần đảo Senkaku ngay khi đối phương mới tập trung lực lượng và đang triển khai lực lượng đổ bộ lên đảo.

Nhật chế siêu tên lửa chống xâm lược Senkaku - Hình 1

Tàu hải giám Trung Quốc thường xuyên tiến vào hải phận Senkaku/Điếu Ngư.

Nhật chế siêu tên lửa chống xâm lược Senkaku - Hình 2

Senkaku/Điếu Ngư trở thành tâm bão trong quan hệ căng thẳng gần đây giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản cũng đã có kế hoạch đến năm 2016 bắt đầu phát triển tên lửa đạn đạo tầm xa của mình. Tuy nhiên, do những lo ngại của một thành viên thuộc đảng New Komeito trong liên minh cầm quyền tại Nhật Bản cho rằng phát triển loại tên lửa đạn đạo này có thể mâu thuẫn với Điều chín của Hiến pháp Nhật Bản, Bộ Quốc phòng đã buộc phải từ bỏ ý định đó. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, các hoạt động của lực lượng vũ trang đất nước Mặt trời chỉ được giới hạn trong lĩnh vực phòng thủ đất nước.

Tranh chấp lãnh thổ đối với Senkaku giữa Nhật Bản và Trung Quốc leo thang căng thẳng đến mức báo động sau khi vào đầu tháng 9.2012, Chính quyền Tokyo công bố chính thức mua lại các hòn đảo từ các chủ sở hữu tư nhân. Sau đó, người Trung Quốc đã có hàng loạt cuộc biểu tình chống Nhật Bản, cùng với những hành động bạo lực và phá hoại. Trong những tháng gần đây, tàu hải giám và ngư chính của Trung Quốc gần như liên tục hoạt động gần các đảo đang tranh chấp, và thỉnh thoảng lại thực hiện các cuộc xâm nhập với thời gian ngắn vào vùng nước ven bờ của hải đảo.

Nhật chế siêu tên lửa chống xâm lược Senkaku - Hình 3

Nhật phát triển tên lửa đạn đạo thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ở khu vực quân đảo Senkaku.

Video đang HOT

Tuyên bố của Bộ Quốc phòng Nhật Bản về việc phát triển tên lửa đạn đạo tầm gần thực sự gây shock trên toàn thế giới, đặc biệt là đối với Trung Quốc. Nếu Bộ Quốc phòng Nhật Bản phát triển thành công tên lửa đạn đạo (với nền khoa học và công nghệ phát triển đứng hàng thứ nhất, thứ hai trên thế giới, việc chế tạo tên lửa đạn đạo tầm trung đối với Nhật Bản hoàn toàn không gặp khó khăn ngay cả khi không có hỗ trợ công nghệ từ phía Mỹ hoặc Nga – về mặt kỹ thuật là chắc chắn).

Nhật đã được Trung Quốc trao cho một cơ hội vô giá để trở thành một cường quốc quân sự. Tuyên bố này như một chiếc chìa khóa khóa hoàn toàn cánh cửa tiến ra khơi xa của PLA trên biển Hoa Đông và trên Thái Bình Dương. Và trong tương lai gần, người Trung Quốc sẽ gặp những phản ứng hết sức cứng rắn từ phía Nhật Bản, đến mức phải cố gắng phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa của mình (Aegis made in China), một điều hoàn toàn không đơn giản.

Theo Dantri

"Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp"

Trung Quốc sẽ nhanh chóng, ồ ạt tấn công đối phương trên mọi hướng và cũng nhanh chóng rút lui bảo toàn lực lượng. Đó là nhận định của Tomohide Murai - GS học viện quốc phòng Nhật Bản.

"Muốn hòa bình hãy chuẩn bị chiến tranh"

Sau chiến tranh thế giới lần thứ II trên sóng nước Thái Bình Dương, người Nhật hoàn toàn không nghĩ về chiến tranh. 70 năm về trước, người Nhật hừng hực khí thế khi nói về chiến tranh, nhưng ngày nay họ không còn muốn nhận biết, điều gì đang xảy ra trước mắt họ. Điều đó bắt đầu từ một sự hoang tưởng, rằng các hành động gây chiến bao giờ cũng bắt đầu từ Nhật Bản, chiến tranh không thể tự nó sinh ra mà không có bàn tay người Nhật, chiến tranh không tự đến từ biển khơi. cụm từ có cánh của La Mã cổ đại "Nếu muốn hòa bình - hãy chuẩn bị cho chiến tranh" đã trở thành không được chấp nhận ở đất nước Mặt trời.

Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp - Hình 1

Quân đội Trung Quốc thường xuyên diễn tập đổ bộ chiếm đảo thời gian gần đây gây căng thẳng trong khu vực.

Sau đại chiến thế giới lần thứ II, Các nước Đồng minh thắng trận đã cấm Nhật Bản de dọa hoặc dùng sức mạnh quân sự đối với các nước khác. Sử dụng lực lượng có vũ trang theo Hiến chương của Liên hiệp quốc chỉ được phép theo nghị quyết của UN trong trường hợp bị bắt buộc có những hành động đáp trả (điều 42), theo sự đồng thuận của khu vực và các tổ chức quốc tế trong điều kiện bắt buộc cần những hành động kiên quyết (điều 53) và để tự vệ khi bị xâm lược bằng quân sự (điều 51). Tư tưởng này đã nằm trong Hiến pháp Nhật Bản và cũng nằm trong hệ tư tưởng của người Nhật Bản.

Từ một góc nhìn phía bên kia biển, đối với Trung Quốc, chiến tranh có một ý nghĩa hoàn toàn khác và cũng được định nghĩa theo một quan điểm khác. Những quan niệm hiện đại của Trung Quốc về một cuộc chiến tranh có thể sẽ là: "Sau đại chiến thế giới lần thứ II, khả năng tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực trên diện rộng cấp châu lục và thế giới chỉ có Mỹ và Liên Xô. Nhưng đến thời điểm này Mỹ càng ngày càng trở lên yếu hơn nếu so sánh với thời gian trước đây. Sau chiến tranh lạnh, Liên xô đã tan rã, và Liên bang Nga, chủ thể kế thừa chính thức của Liên Xô, không còn đủ sức mạnh để đối đầu với Mỹ.

Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp - Hình 2

Tàu tên lửa cao tốc Hubei của Trung Quốc chuyên dùng để tấn công nhanh, bất ngờ.

Do đó, trong giai đoạn hiện nay, chiến tranh sẽ chỉ hình thành ở mức độ khu vực" .Các cuộc chiến tranh khu vực thông thường có thời gian rất ngắn, có giới hạn biên giới rõ ràng và có mục đích cụ thể, chiến tranh khu vực cần phải đạt được mục tiêu đã định trước bằng những hành động quân sự mạnh mẽ, quyết liệt và thần tốc. Đồng thời, cuộc chiến tranh cần phải kết thúc trước khi đối phương kịp triển khai toàn bộ tiềm lực quốc phòng của họ và có sự tham gia của các lực lượng ủng hộ khác trên toàn thế giới.

Chiến tranh quy mô nhỏ, chớp nhoáng

Trong quan điểm chiến lược quân sự hiện đại của Trung Quốc hiện đại để đạt được các mục tiêu chiến tranh càng nhanh càng tốt trong điều kiện có những hạn chế của công nghệ nhưng quá mạnh về số lượng, yêu cầu đặt ra với một cuộc chiến tranh quy mô nhỏ là: 1) Chiến lược tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực chớp nhoáng, không có những hoạt động chiến dịch, chiến thuật làm kéo dài thời gian, 2) Giai đoạn tiến hành các hoạt động quân sự phải rất ngắn và giới hạn trong một vài ngày.

Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp - Hình 3

Tàu đổ bộ đệm khí cỡ lớn Zubr 'bò rừng' Trung Quốc mua của Ukraina là vũ khí cho lực lượng lính thủy đ.ánh bộ.

Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp - Hình 4

Tàu ngầm hạt nhân của quân đội Trung Quốc.

Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp - Hình 5

"Ngoáo ộp'DF-21 để doạ tàu sân bay Mỹ tiếp cận bờ biển Trung Quốc trong trường hợp Mỹ can thiệp.

Trong chiến tranh hiện đại của Trung Quốc, cần phải nhanh chóng, ồ ạt tấn công đối phương trên mọi hướng và cũng nhanh chóng rút lui bảo toàn lực lượng. Chiến lược chiến tranh hiện đại của Trung Quốc được gói gọn trong quan điểm tiến hành các hoạt động chiến đấu tấn công mạnh mẽ , nhanh chóng trên không, trên biển, trên bộ đồng thời với cường độ cao và tốc độ tác chiến nhanh chóng, tiến hành các cuộc đ.ánh chiếm hải đảo, quần đảo nhằm bảo vệ lợi ích của mình trên biển và đại dương. Trong điều kiện công nghệ thông tin lan tỏa nhanh chóng như hiện nay, tất cả đều được giải quyết trong một cuộc xung đột giữa hai lực lượng vũ trang với một lượng thời gian vô cùng ngắn ngủi, có thể được tình bằng phút, khi mà chiến thắng dành được bằng những đòn tấn công bất ngờ, hiệu quả của vũ khí chính xác có uy lực mạnh nhằm t.iêu d.iệt đối phương và đạt mục đích đề ra - để cộng đồng khi thức dậy trong một bình minh yên ả, họ sẽ biết trên các phương tiện thông tin đại chúng về một cuộc chiến tranh đã xảy ra và thành công hay thất bại của mỗi bên tham chiến.

Những xung đột vũ trang có sự tham gia của quân đội có thể chia ra nhiều loại và nhiều cấp. Ví dụ: Xung đột không vượt quá giới hạn những đe dọa bằng ngôn ngữ và biểu dương sức mạnh quân sự, xung đột vũ trang trên diện hẹp có sự tham gia của lực lượng vũ trang thường trực, chiến tranh mở rộng cùng với sự kiện đất nước chuyển từ trạng thái thời bình sang thời chiến. Ngoài ra, có thể có cuộc chiến tranh lớn nhưng giới hạn quy mô trong tình huống có sự tham gia tác động của các nước có liên quan, từ nhiều hướng cố gắng hạn chế các xung đột vũ trang bắng những sáng kiến chính trị của họ

Trong một khái niệm đơn giản đầu tiên, phân định chiến tranh hay hòa bình không thể dựa trên những quan hệ đối ngoại quốc tế đầy phức tạp. Ở Trung Quốc, một cuộc chiến tranh nhỏ được coi là một hình thức ngoại giao quân sự trong điều kiện thời bình. Ngay cả trong trường hợp không có khả năng cho một cuộc chiến tranh lớn, cũng không thể loại trừ khả năng có một cuộc xung đột hạn chế nhằm đạt mục đích chính trị. Chính vì, từ quan điểm chiến tranh của Bắc Kinh, chiến tranh là một trong những phương thức tiến hành những hoạt động đối ngoại chính trị và hoàn toàn không được coi là giải pháp cuối cùng. Ngay cả trong điều kiện thời bình cũng không loại trừ một cuộc chiến tranh nhỏ.

Trong thời gian gần đây, các tàu Trung Quốc nhiều lần vi phạm biên giới trên biển của Nhật Bản tại quần đảo Senkaku (tỉnh Okinawa, thành phố Ishigaki). Theo luật biển của Liên hợp quốc, các tuyến đường đi qua vùng lãnh hải của một nước khác, bắt buộc không được làm phương hại đến lợi ích của quốc gia ven biển. Khái niệm phương hại được hiểu là vi phạm đến hòa bình, trật tự và an ninh của quốc gia ven biển, đồng thời các tàu cũng cần phải đi qua vùng lãnh hải đó nhanh nhất có thể. Các tàu nước ngoài không thể dừng lại, di chuyển tự do trong vùng lãnh hải và hoạt động một thời gian dài trong vùng biển của một quốc gia nước ngoài, hành động của các tàu Trung Quốc hoàn toàn không đúng với các điều khoản của Luật hàng hải quốc tế. Những chấp nhận của Nhật Bản là một điều xa lạ với phần còn lại của thế giới.

Ngoài ra, Tổng Tham mưu trưởng lực lượng Hải quân Trung Quốc, khi ra lệnh đưa tàu quan sát đến khu vực thuộc quần đảo Senkaku, tuyên bố: "Lần sau chúng ta sẽ phải đ.ánh đuổi tàu của lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản ra khỏi các vùng nước ven biển của Trung Quốc. Chúng tôi không sợ các cuộc xung đột quy mô nhỏ".

Trung Quốc sẽ dùng chiến tranh chớp nhoáng, quy mô nhỏ giải quyết tranh chấp - Hình 6

Tướng diều hâu La Viện luôn kêu gào dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các nước xung quanh. Mới đây viên tướng hiếu chiến này còn lớn tiếng đòi cả chủ quyền đảo Okinawa của Nhật.

Ngay từ ban đầu, Trung Quốc đã không công nhận chủ quyền các quốc gia theo các điều kiện quốc tế "trên một tàu của quốc gia này, không áp dụng các điều luật của quốc gia khác" khăng khăng đòi khám xét và giới hạn số lượng các tàu nước ngoài đi vào vùng nước xung quanh quần đảo Senkaku.

Cần phải nói thêm, cũng trên vùng nước Thái Bình Dương, theo luật pháp của Nga, trong trường hợp các tàu quân sự nước ngoài xâm phạm lãnh hải của nước Nga, lực lượng biên phòng biển của Nga phải kiên quyết yêu cầu các tầu nước ngoài nhanh chóng ra khỏi hải phận, nếu như tàu quân sự đó sử dụng vũ lực, trong trường hợp đó chiến hạm biên phòng của nước Nga phải đáp trả cuộc tấn công bằng đòn phản kích tương xứng và sử dụng vũ khí để tự vệ. Đồng thời, pháp luật của nước Nga cho phép sử dụng vũ khí không cảnh báo trước trong trường hợp bị tấn công "bất ngờ".

Ở các nước khác, những điều kiện để được phép sử dụng vũ khí ít nghiêm ngặt hơn nhiều so với Nhật Bản. Trong quan niệm nhận thức chung hiện nay của người Nhật Bản - đã quen với hòa bình và hữu nghị - bỏ qua những hành vi của các nước lớn khác, đã trải qua những cuộc chiến tranh khốc liệt, có thế rất nguy hiểm. Trong vấn đề này không được phép quên, những gì đang được nhìn nhận chung ở Nhật, là một điều xa lạ đối với phần còn lại của thế giới.

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thị trấn 'đẹp như tranh vẽ' bán đất với giá chỉ bằng một cốc cà phê
04:27:22 01/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp và những tác động tiềm tàng
23:03:37 30/06/2024
Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden trấn an các nhà tài trợ sau màn tranh luận trực tiếp đầu tiên
19:48:22 30/06/2024
Hungary tuyên bố "đưa châu Âu vĩ đại trở lại" trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU
23:00:44 30/06/2024
Pakistan: 18 người bị thương trong vụ nổ tại lễ cưới
04:55:03 01/07/2024
Nhật Bản tưởng niệm cố Thủ tướng Shinzo Abe
05:48:28 01/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp: Đảng Tập hợp Quốc gia giành ưu thế lớn tại vòng 1
15:04:17 01/07/2024

Tin đang nóng

Diễn viên Thanh Trúc đã sinh con gái đầu lòng
11:37:16 02/07/2024
Mỹ nam ghét Lưu Diệc Phi ra mặt
11:20:59 02/07/2024
Con gái nuôi "vua cải lương" đăng ảnh gây lóa mắt, xứng danh hậu duệ gia tộc danh giá nhất
09:09:26 02/07/2024
Sự hết thời của một sao hạng A: Phim không bán được vé nào, bị tẩy chay vì thái độ xấc xược
12:37:33 02/07/2024
Chồng mất nhưng đêm nào cũng có người đàn ông lạ mò lên giường, tôi run cầm cập cho đến khi thấy gương mặt của người đàn ông này
10:45:24 02/07/2024
Bỏ vợ mới sinh ở bệnh viện, chồng chạy vội về nhà để cùng ả nhân tình có những phút giây mặn nồng, nào ngờ gặp phải tình huống trớ trêu
10:56:46 02/07/2024
Phản ứng gây chú ý của Mỹ nhân Việt bị hỏi câu "khó đỡ" sau khi dự đám cưới Midu
11:33:20 02/07/2024
Nghệ sĩ Tô Kim Hồng t.uổi 74: Từng bán phở mưu sinh, ẩn dật khi chồng mất
14:12:49 02/07/2024

Tin mới nhất

Máy bay Air Europa hạ cánh khẩn cấp do nhiễu động không khí

14:49:07 02/07/2024
Chuyến bay mang số hiệu UX045 này sau đó đã buộc phải chuyển hướng và hạ cánh khẩn cấp tại sân bay Natal, Đông Bắc Brazil, để xử lý tình huống. Các hành khách bị thương đã được đưa tới bệnh viện ở Natal để được chăm sóc y tế.

Kỷ niệm ngày cựu chiến binh tại LB Nga

14:46:43 02/07/2024
Đây là ngày tưởng nhớ tất cả những người đã chiến đấu vì nước Nga, bất kể cuộc chiến tranh và xung đột vũ trang nào, hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Bão Freddy là cơn bão nhiệt đới kéo dài lâu nhất trong lịch sử

14:44:12 02/07/2024
Do di chuyển gần đất liền trong 1 khoảng thời gian dài, Freddy đã tạo ra sự tàn phá đặc biệt nghiêm trọng ở Madagascar, Malawi và Mozambique.

Ethiopia, Somalia tìm cách giảm bớt căng thẳng ngoại giao

14:37:05 02/07/2024
Cuộc gặp diễn ra sau khi Biên bản ghi nhớ (MoU) được ký vào ngày 1/1/2024 giữa Ethiopia và Somaliland gây ra nhiều tranh cãi và quan hệ căng thẳng giữa Ethiopia và Somalia.

Iran, Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo hậu quả từ các cuộc tấn công leo thang ở Gaza

14:29:18 02/07/2024
Trong cuộc điện đàm, ông Bagheri Kani chỉ trích chiến dịch quân sự của Israel ở Dải Gaza và những lời đe dọa tấn công vào lãnh thổ Liban của Israel.

Ban bố tình trạng khẩn cấp do cháy rừng tại một số vùng ở Nga

07:06:25 02/07/2024
Chính quyền Cộng hòa Tuva ở Siberia cho biết đã áp dụng biện pháp trên khi nắng nóng khắc nghiệt, gió mạnh và giông khô gây ra cháy rừng.

'Thuật xoay chuyển' khối Rubik

06:57:33 02/07/2024
Lâu nay Hungary được biết đến như một thành viên có nhiều khác biệt so với phần còn lại của EU, với nhiều lần khiến EU bế tắc trong việc đưa ra các quyết sách chung.

Kinh nghiệm của Malaysia trong phát triển thủy sản bền vững

06:45:08 02/07/2024
Đ.ánh giá quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Malaysia trong lĩnh vực ngư nghiệp, Vụ trưởng Hussain cho biết hai nước có mối quan hệ tốt cả ở cấp độ song phương và khu vực trong lĩnh vực thủy sản.

Chuyên gia pháp lý: Ông Trump 'vẫn chiến thắng' dù có được quyền miễn trừ của tổng thống hay không

06:42:43 02/07/2024
Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia pháp lý, việc Tòa án Tối cao quyết định thế nào trong cuộc chiến pháp lý này, về nhiều mặt, ông Trump vẫn được coi như là giành chiến thắng trong cuộc chiến.

Khoảng 50 tù nhân Palestine được trả tự do

06:40:20 02/07/2024
Tuyên bố của Văn phòng Thủ tướng Israel cho biết việc phóng thích các tù nhân được thực hiện sau khi Tòa án Tối cao nước này mở phiên điều trần vụ kiện của các nhóm bảo vệ nhân quyền về tình trạng khắc nghiệt trong các trại giam.

Meta có nguy cơ bị phạt hàng tỷ USD vì vi phạm đạo luật kỹ thuật số EU

06:00:52 02/07/2024
Tuần trước, EU cũng công bố những thông tin tương tự với Apple, đ.ánh dấu lần đầu tiên Brussels đưa ra các cáo buộc chính thức theo Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA) của khối.

Nga nâng cấp tàu tên lửa nhỏ, đối phó với 'xuồng tự hành' Ukraine

05:58:51 02/07/2024
Do các cuộc tấn công thường xuyên, hạm đội Nga buộc phải hạn chế hoạt động ngoài Sevastopol và di chuyển nhiều tàu chiến đến các cảng xa hơn, như Novorossiysk vào mùa thu năm 2023.

Có thể bạn quan tâm

Siêu phẩm ngôn tình được 2 triệu fan hóng chờ: Nam chính chuẩn tổng tài vạn người mê, cứ cất giọng là netizen bấn loạn

Phim châu á

14:46:53 02/07/2024
Mới đây, Mango TV công bố Em đẹp hơn ánh sao đã được 2 triệu khán giả đặt trước, một thành tích đáng nể với nền tảng phim này.

3 năm sau ngày cưới tôi vẫn không thể có con, quyết định đi khám thì c.hết ngất trước tờ kết quả cầm trên tay và bí mật động trời của chồng

Góc tâm tình

14:44:23 02/07/2024
Đến một ngày khi không còn chịu nổi nữa, tôi dọn đồ bỏ đi. Tôi chỉ để lại đơn ly hôn đã ký và kết quả khám bệnh của mình.

Thác Bopla: Thắng cảnh đẹp của Lâm Đồng

Du lịch

14:44:15 02/07/2024
Thác Bopla nằm cách thành phố Đà Lạt hơn 8km và cách thị xã Bảo Lộc 25km, người dân bản xứ hay gọi là Thác Ngà Voi. Nằm cách đường quốc lộ 20 chỉ khoảng 300m đường vòng

Chuyện gì đang xảy ra giữa Midu và Harry Lu?

Sao việt

14:42:38 02/07/2024
Là bạn thân 8 năm, gọi nhau 2 tiếng tri kỷ thế nhưng Harry Lu liên tiếp vắng mặt trong ngày trọng đại của Midu.

Anh Tú Atus gây bất ngờ với ngoại hình khác lạ trong "Anh trai say hi"

Tv show

14:20:43 02/07/2024
Được khán giả yêu mến sau 3 tập phát sóng Anh trai say hi , Anh Tú Atus bất ngờ trình làng bộ ảnh mới với tạo hình ấn độc lạ từ trước đến nay.

Điểm danh món ngon ở Phan Thiết bạn không nên bỏ lỡ

Ẩm thực

13:55:07 02/07/2024
Lẩu thả, gỏi cuốn cá trích, cá lồi xối mỡ, bánh căn, bánh xèo, bánh hỏi lòng heo... những đặc sản nhất định bạn phải thử nếu đến Phan Thiết hè này.

Nữ luật sư 46 t.uổi mặc đẹp không kém sao Hollywood, phong cách từ công sở tới dạo phố đều sang trọng

Phong cách sao

13:54:15 02/07/2024
Nữ luật sư Amal Clooney sở hữu phong cách trẻ trung và sang trọng, đáng để quý cô trên 40 t.uổi học hỏi.Nữ luật sư Amal Clooney là vợ của nam diễn viên nổi tiếng George Clooney.

Mbappe chế giễu cầu thủ Bỉ đốt lưới nhà

Sao thể thao

13:33:53 02/07/2024
Kylian Mbappe chế nhạo Jan Vertonghen sau khi hậu vệ người Bỉ phản lưới nhà vào phút chót, đưa tuyển Pháp vào tứ kết EURO 2024.

Xây "chuồng cọp" để mua bán m.a t.úy

Pháp luật

13:03:48 02/07/2024
Để đối phó với lực lượng Công an trong quá trình mua bán m.a t.úy, Trần Văn Thân gia cố nhà theo kiểu chuồng cọp . Tuy nhiên, hành vi của đối tượng không qua mắt được Công an huyện Quỳ Châu.

Thăm hỏi các nạn nhân vụ xe khách lao xuống vực ven Quốc lộ 28

Tin nổi bật

13:00:14 02/07/2024
Vào thời điểm xảy ra tai nạn, trên xe có 45 hành khách và tài xế, phụ xe. Rất may, vụ tai nạn chỉ khiến một số hành khách bị thương.

Lịch âm 2/7 - Âm lịch hôm nay 2/7 chính xác nhất - lịch vạn niên 2/7/2024

Trắc nghiệm

12:46:58 02/07/2024
Xem lịch âm hôm nay ngày 2 tháng 7; theo dõi âm lịch hôm nay, thứ Ba ngày 2 tháng 7 năm 2024 nhanh nhất và chính xác nhất.