Nhật Bản sẽ trở thành “người khổng lồ” xuất khẩu vũ khí

Theo dõi VGT trên

Giới chức chính trị Nhật Bản đang ráo riết vận động hành lang nhằm thúc giục chính phủ nước này đẩy mạnh xuất khẩu vũ khí, trang bị.

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 1

Tàu ngầm AIP lớp Soryu, máy bay tuần tiễu chống ngầm P-1 và thủy phi cơ US-2

Giới công nghiệp quốc phòng Nhật đòi đẩy mạnh xuất khẩu vũ khí

Theo tờ báo Asahi Shinbun, các thế lực có ảnh hưởng ở Nhật Bản không bao giờ ngừng cuộc tranh luận giữa “ủng hộ” và “phản đối” buôn bán vũ khí. Hiện giới vận động hành lang công nghiệp của đất nước đang mạnh mẽ kêu gọi chính phủ nước này tham gia mạnh mẽ vào hoạt động xuất khẩu vũ khí.

Có những quan chức bày tỏ quan điểm cho rằng, một nhà nước đầy đủ giá trị cần phải nắm cả xuất khẩu vũ khí. Tuy nhiên, cũng có những ý kiến khác nói, Nhật Bản không nên sản xuất vũ khí, bởi hoạt động này sẽ bóp nghẹt sự tăng trưởng kinh tế.

Theo chuyên gia quân sự Nga Vladimir Evseev, lập luận thứ hai không thực sự vững chắc, bởi những kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, chính việc sản xuất vũ khí nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đã thực sự kích thích nền công nghiệp của Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ.

Tuy nhiên, sự hiện diện vũ khí và quân đội hùng mạnh của Washington lại đẻ ra “chủ nghĩa ký sinh” hiện hữu ở châu Âu: Phần lớn các nước không muốn chi tiêu nhiều vào quốc phòng và hy vọng Hoa Kỳ sẽ bảo vệ họ. Lối tiếp cận này cũng tồn tại cả ở Nhật Bản. Nhưng tình hình bắt đầu thay đổi.

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 2

Máy bay F-2, xe tăng Type 10 và tàu tuần tiễu Nhật Bản

Nhật Bản trở nên coi trọng việc tăng cường các lực lượng vũ trang. Điều này thấy rõ qua những động thái của Bộ Quốc phòng nước này. Lực lượng Phòng vệ ngày càng được ghi nhận như một lực lượng vũ trang toàn diện. Do đó, sự vận động hành lang thúc đẩy sản xuất vũ khí cũng trở nên tích cực hơn.

Ông Yevseyev nhận định rằng, có một số lĩnh vực buôn bán vũ khí mà Nhật Bản sẽ không tham dự. Trước hết, đó là hệ thống phòng thủ tên lửa chủ yếu do Hoa Kỳ nắm sản xuất kinh doanh, bởi trong lĩnh vực này, Nhật Bản có vai trò của người mua hơn là người bán.

Mặc dù, một số hệ thống giám sát kể cả giám sát không gian đang được chế tạo tại Nhật Bản, nhưng có rất ít khả năng những hệ thống này được đem ra thị trường vì đó là sản phẩm được thiết kế chung. Như vậy, các hệ thống phòng thủ tên lửa đã bị gạt khỏi cơ chế kinh doanh vũ khí của Tokyo.

Lĩnh vực thứ hai mà Nhật Bản không thể giành vị trí đáng kể là sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM). Nước này có các tên lửa đẩy đủ khả năng hoán chuyển thành các ICBM, nhưng việc kinh doanh là không thể được bởi hiệp định kiểm soát xuất khẩu công nghệ tên lửa.

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 3

Hệ thống tên lửa bờ đối hạm Type 12 được chế tạo trên nguyên mẫu hệ thống tên lửa đất đối không Type 03

Video đang HOT

Hiện nay, bất lợi lớn nhất của vũ khí Nhật là giá thành quá cao, do phạm vi sản xuất hạn hẹp khiến họ không giảm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, khi được giải phóng, vũ khí xuất khẩu sẽ tiến hành sản xuất hàng loạt, sẽ làm giảm giá thành mua sắm vũ khí, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Chuyên gia Yevseyev kết luận rằng, Nhật Bản có đầy đủ khả năng cạnh tranh thành công trong thị trường vũ khí, bởi nước này có trình độ khoa học kỹ thuật hàng đầu thế giới và nhiều doanh nghiệp có năng lực sản xuất công nghiệp vũ khí rất mạnh.

N hật Bản có thể trở thành “người khổng lồ” về xuất khẩu vũ khí

Hiện nay, Nhật có tổng cộng hơn 1.000 doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm công nghiệp quân sự, trên 90% vũ khí trang bị của Lực lượng Phòng vệ do 12 doanh nghiệp trụ cột như Tập đoàn công nghiệp nặng Ishikawajima-Harima, Mitsubishi, Kawasaki, ShinMaywa… cung cấp.

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 4

Hệ thống tên lửa bờ đối hạm SSM-1, thuộc Type 88 của Nhật

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 5

Cận cảnh tên lửa chống hạm siêu âm ASM-3 treo dưới cánh máy bay F-2A

Trong lĩnh vực hải quân nói chung và ngành đóng tàu nói riêng, hiện nước này có khả năng đóng được tất cả các loại tàu chiến hiện đại từ hạng nhẹ đến hạng nặng và đã đạt những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực này.

Nhật có năng lực đóng được các tàu sân bay chở máy bay chiến đấu, tàu sân bay trực thăng, tàu đổ bộ tấn công, tàu khu trục Aegis kiểu Mỹ cùng với các tàu ngầm AIP, tàu hộ vệ, tàu tuần tiễu… Các chiến hạm do nước này chế tạo luôn được đ.ánh giá thuộc loại hàng đầu thế giới.

Nhật Bản cũng có đủ khả năng chế tạo các máy bay chiến đấu hàng đầu thế giới kể cả các máy bay chiến đấu F-15, F-16 của Mỹ (F-16 tức là F-2 của Nhật), thậm chí là cả các tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 như F-35 của Mỹ và ATD-X Shinshin của Nhật (có thể được định danh là F-3).

Các chuyên gia của Tokyo cũng đã phát triển những dòng máy bay bảo đảm hiện đại hàng đầu thế giới như thủy phi cơ trinh sát US-2 ShinMaywa hay máy bay tuần tiễu chống ngầm P-1 Kawasaki hoặc một loại máy bay cảnh báo sớm hiện đại được chế tạo trên nền tảng P-1, thay thế cho E-2C Hawkeye của Mỹ.

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 6

Xe chiến đấu bộ binh MCV được bắt đầu phát triển từ năm 2008

Về vũ khí tên lửa, Tokyo cũng đã tự sản xuất được nhiều loại tên lửa, thuộc đủ các chủng loại khác nhau, ví dụ như tên lửa chống hạm phóng từ máy bay thế hệ mới nhất ASM-3, tên lửa đất đối không tầm trung tiên tiến Type 03, tên lửa bờ đối hạm thế shệ mới nhất thuộc Type 12…

Ngoài ra Nhật còn có loạt tên lửa chống hạm Type 88 SSM-1 (phóng trên mặt đất), Type 90 (phóng từ chiến hạm), Type 91/ASM-1C và Type 93/ASM-2 (sử dụng trên máy bay), trong đó Type 91 chủ yếu trang bị cho máy bay tuần tra chống ngầm P-3C “Orion” và máy bay chống ngầm P-1.

Hiện nay, chương trình hợp tác nghiên cứu chế tạo lớn nhất của Nhật-Mỹ là tên lửa phòng không hạm của các tàu Aegis là SM-3 Block2A. Nhật Bản đã đảm đương nghiên cứu phát triển các cấu kiện cốt lõi như đầu dẫn đường hồng ngoại, đầu đạn sát thương động năng, động cơ tên lửa…

Nhật cũng có hàng loạt vũ khí lục quân chất lượng cao, trong đó xe tăng Type 10 luôn được xếp vào top 5 xe tăng tiên tiến nhất thế giới. Nga cả xe tăng thế hệ trước là Type 90 cũng có sức mạnh đáng nể.

Nhật Bản sẽ trở thành người khổng lồ xuất khẩu vũ khí - Hình 7

Xe bọc thép chở quân Type 96 của Nhật có tính năng rất mạnh

Xe bọc thép chở quân Type 96 của Nhật không hề kém các dòng xe đồng hạng như Boxer của Đức, BTR-80 của Nga, Stryke của Mỹ, mà hiện nay Mitsubishi còn đang phát triển một dòng xe 8×8 còn mạnh hơn. Hãng này cũng đã phát triển thành công xe chiến đấu bộ binh thế hệ mới MCV rất hiện đại.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Nhật có thể phát triển một số hệ thống thiết bị, vũ khí khác dành cho lục quân, ví dụ như các robot quân sự của Nhật Bản có trình độ tự động hóa cao nhất thế giới. Ngoài ra, các hệ thống thông tin liên lạc và radar của nước này cũng không mấy nước sánh kịp.

Ngay từ cuối thập niên 1980, các doanh nghiệp công nghiệp quân sự Nhật Bản đã từng tiến hành đ.ánh giá tiềm năng của nước này khi tham gia xuất khẩu vũ khí. Theo đó, nước này ít nhất có thể chiếm lĩnh 45% thị phần xe tăng và pháo tự hành quốc tế, 40% sản phẩm điện tử quân dụng, 60% thị phần tàu chiến.

Như vậy, có thể nói rằng, khi Nhật Bản trở mình, một “người khổng lồ” về xuất khẩu vũ khí sẽ xuất hiện!

Theo Thiên Nam

Đất Việt

Ukraine hủy bỏ hợp tác quốc phòng với Nga: Lợi bất cập hại

Cuối cùng, Ukraine đã cắt đứt mọi liên hệ với với nước Nga trong hợp tác công nghiệp - quốc phòng, nhưng nước này sẽ chịu tổn thất lớn hơn rất nhiều so với Nga. Dưới đây là những phân tích của báo Góc nhìn (Vzgliad - Nga).

Thực trạng không sáng sủa

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine thừa hưởng 3.594 cơ sở công nghiệp quốc phòng lớn nhỏ và các viện nghiên cứu Quân sự với hơn 4 triệu công nhân viên. Đến năm 1997, số lượng các cơ sở phục vụ ngành công nghiệp quốc phòng giảm khoảng 5 lần, tỷ trọng công nghiệp quốc phòng trong sản xuất công nghiệp Ukraine nói chung giảm từ 35% xuống 6%. Đến 2010, số cơ sở công nghiệp quốc phòng thực sự hoạt động chỉ còn 143.

Hiện hơn 400 cơ sở công nghiệp quốc phòng của Nga (1/3) có sự liên kết chặt chẽ với các cơ sở công nghiệp quốc phòng của Ukraine. Tuy số cơ sở công nghiệp quốc phòng không còn nhiều như trước nhưng theo số liệu 2011, Ukraine, vẫn là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 12 trên thế giới. Theo Ukrexport, năm 2013, 45% sản phẩm quốc phòng của Ukraine được xuất sang châu Á, 30% sang các nước SNG.

Triển vọng bị cắt đứt

Theo Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nga Denis Maturov, số liệu tính đến tháng 4/2014, hợp tác công nghiệp và công nghiệp quốc phòng Nga - Ukraine có tổng kim ngạch 15 tỷ USD, tương ứng với 8,2% GDP của Ukraine với sự tham gia của 1.330 cơ sở công nghiệp và công nghiệp quốc phòng của cả hai nước.

Về công nghiệp quốc phòng, Nga nhập từ Ukraine trang thiết bị phục vụ gần như tất cả các loại vũ khí và các ngành kỹ thuật quân sự. Ví dụ như Tổ hợp Iudzmas, cung cấp trang thiết bị cho tên lửa vượt đại châu mang đầu đạn hạt nhân SS-18, SS-9, tên lửa đẩy trong lĩnh vực vũ trụ Đnhepr, Zenhit, hệ thống dẫn và điều khiển UR-1000N..., hay Tổ hợp Motor Sich ( ), cung cấp động cơ cho máy bay, trực thăng như động cơ TVZ-117, Vk-2500 ( Mi-26, ka-31, 32, 52 Mi-8, Mi-24, Mi-28H, Mi-35), động cơ tuốc-bin R-95-300 dùng cho tên lửa có cánh S-55, S-55 CM, tên lửa biển 3M10, 3M24.

Ukraine hủy bỏ hợp tác quốc phòng với Nga: Lợi bất cập hại - Hình 1

Binh sỹ Ukraine gác tại chốt quân sự ở Popasna, vùng Donetsk ngày 18/8. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Hệ thống thủy lực và giảm tốc của Su-27, Su-30, Su-35, Su-34 cũng do Ukraine sản xuất. Nhà máy Zoria-Masproekt cung cấp trang thiết bị, tuốc-bin khí và giảm tốc cho tàu hộ vệ mẫu 22350 mới nhất của Nga. Nhà máy Photopribor ở Cherkat, Arsenal ở Kiev, Lorta ở Lvov cung cấp hệ thống dẫn của tên lửa, máy bay, xe tăng...

Hợp đồng sản xuất máy bay vận tải AN-70 tại nhà máy Antonov cũng là vấn đề lớn. Từ nay đến 2020, theo hợp đồng, Ukraine sẽ cung cấp cho Nga 60 máy bay loại này. Chiều ngược lại, theo Giám đốc trung tâm phân tích chiến lược và công nghệ Ruslan Pukhov, gần như số lượng lớn khí tài do Ukraine sản xuất đều có cơ sở đặt tại Nga (chiếm hơn 70%), trừ xe tăng T-80, xe bọc thép Oplot và một số phương tiện vận chuyển cũ kỹ khác là Ukraine tự sản xuất. Do vậy, sự ngưng trệ hợp tác song phương Nga - Ukraine trong lĩnh vực này sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển công nghiệp - quốc phòng của cả hai nước trong vòng 5-6 năm. Tuy nhiên, so với quy mô nền kinh tế, Ukraine, chắc chắn bị ảnh hưởng lớn hơn rất nhiều.

Tương lai khó khăn cho Ukraine

Ukraine hiện có hợp tác kỹ thuật quân sự với 45 nước trên thế giới. Tuy nhiên, tỷ trọng thị trường Nga chiếm đến 60%. Hầu như tất cả các xí nghiệp quốc phòng Ukraine đều hoạt đồng gắn với các hợp đồng của Nga. Theo chuyên gia phân tích quân sự Badrac, ngành tên lửa hàng không vũ trụ Ukraine sẽ gặp khó khăn nhất vì gần 80% sản phẩm của nước này được xuất sang Nga.

Khó khăn của Ukraine còn nhân đôi bởi nước này không có chính sách hỗ trợ mua (nhà nước Ukraine không cấp tín dụng cho bên mua như Nga).

Để thoát khỏi khó khăn, chắc chắn các cơ sở công nghiệp quốc phòng sẽ chuyển sang hợp tác với Mỹ và châu Âu (ví dụ sản xuất tên lửa mang Antares với Mỹ, Vega với châu Âu). Ngành công nghiệp tên lửa của Ukraine khá phát triển, nhất là công nghiệp sản xuất tên lửa-mục tiêu. Ukraine hoàn toàn có khả năng chuyển sang cung cấp tên lửa cho hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ và điều này làm Nga rất lo lắng.

Ukraine cũng rất có uy tín trong lĩnh vực bảo dưỡng và sửa chữa tên lửa. Kazakhstan từng cho rằng, Ukraine bảo trì S-300 tốt hơn Nga nhiều, do vậy thị trường xuất khẩu của Ukraine sang SNG cũng sẽ không bị ảnh hưởng lớn. Nó vẫn có khả năng mang lại doanh thu tầm 300 triệu USD/năm.

Với châu Á, bạn hàng lớn của Ukraine là Pakistan. Nước này đã mua của Ukraine 320 chiếc xe tăng T-80. Do vậy, trong lĩnh vực này Ukraine ít chịu ảnh hưởng từ Nga.

Tuy nhiên, về tổng thể, theo Vladimir Koziulin - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chính trị Nga về vũ khí thông thường, với việc đơn phương huỷ bỏ các thoả thuận hợp tác công nghiệp - quốc phòng với Nga, Ukraine đang từng bước tự tay phá huỷ ngành công nghiệp này, dù trong một số lĩnh vực Ukraine vẫn đang tiếp tục hợp tác với Belarus, Armenia và xuất khẩu vũ khí sang châu Á.

Ví dụ rõ rệt nhất là những gì đang diễn ra với Tổ hợp Iudzmas - tổ hợp bao gồm 30 nhà máy công nghiệp - quốc phòng Ukraine. Sau khi ngừng hợp tác với Nga vào năm 2014, tổ hợp này lỗ hơn 1,2 tỷ Given. Hiện Iudzmas không có đơn đặt hàng, tài khoản trống rỗng và đang đứng trước nguy cơ ngừng hoạt động. Đây cũng là tình cảnh chung của nhiều Tổ hợp và nhà máy công nghiệp quốc phòng của Ukraine hiện nay.

Theo Đồng Tâm (lược dịch)

Thế giới và Việt Nam

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Australia trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm đá nhân tạo
20:14:00 02/07/2024
Ra mắt pin xe điện chỉ cần 5 phút để sạc gần đầy
20:26:14 02/07/2024
Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?
05:41:25 03/07/2024
Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?
07:00:42 03/07/2024

Tin đang nóng

"Hot mom" Doãn Hải My gây sốt với diện mạo "gái một con trông mòn con mắt" khi cùng Đoàn Văn Hậu đưa con đi tiêm phòng
11:56:40 04/07/2024
Hồ Ngọc Hà đưa 3 nhóc tỳ nghỉ hè ở Pháp, bức ảnh Subeo và Kim Lý thành tâm điểm vì chi tiết này
14:22:45 04/07/2024
Midu xin netizen đừng chỉ trích vì 1 hành động sau đám cưới
14:17:49 04/07/2024
5 phim Hàn dở nhất nửa đầu 2024: Hạng 1 bị coi là "nỗi nhục" của nhà đài
11:57:56 04/07/2024
Cặp đôi Vbiz lần đầu đối mặt hậu ly hôn, đàng trai bị soi làm 1 việc không ai ngờ
15:08:43 04/07/2024
Quyền Linh xót xa cảnh bà cụ 73 t.uổi chật vật nuôi 3 cháu nhỏ mồ côi
13:06:27 04/07/2024
NÓNG: Nine Naphat chính thức tuyên bố chia tay Baifern Pimchanok, rưng rưng suýt bật khóc tại họp báo
16:37:38 04/07/2024
Chàng phi công quân sự tiết lộ chuyện tình 'yêu nhanh cưới vội' với vợ xinh đẹp
13:09:18 04/07/2024

Tin mới nhất

Đằng sau việc Armenia công nhận nhà nước Palestine và phản ứng của Israel

10:40:47 04/07/2024
Đây là thời điểm thử thách đối với quan hệ Armenia - Israel. Hành động của Armenia được đưa ra khi cuộc xung đột ở Gaza vẫn tiếp diễn đã gửi đi những tín hiệu sai đến những bên đang giao chiến.

Nhiệm vụ khó khăn của Tổng thống Ukraine trong nước và quốc tế

10:38:42 04/07/2024
Những thách thức ngày càng gia tăng, vì cả Ukraine và đối tác phương Tây đều nhận ra họ cần khoản đầu tư khổng lồ về mặt tài chính, quân sự và con người để Ukraine có thể giữ vững các tuyến phòng thủ hiện tại.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.

Chuyến thăm của đội tàu Nga tới Venezuela thúc đẩy hòa bình và hợp tác

08:53:23 04/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương

07:05:31 04/07/2024
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.

Đ.ánh bom ở miền Bắc Pakistan khiến một cựu thượng nghị sĩ t.hiệt m.ạng

07:03:28 04/07/2024
Bajur là một trong một số huyện bộ lạc ở biên giới với Afghanistan, khu vực từ lâu đã là nơi trú ẩn của các chiến binh Hồi giáo cực đoan hoạt động ở cả hai bên biên giới.

Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc

05:59:21 04/07/2024
Trung Quốc và EC đã có một số cuộc đàm phán và dự kiến trong tuần này sẽ diễn ra các cuộc đàm phán kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề trợ cấp cho xe ô tô điện.

Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

05:35:33 04/07/2024
Khi gánh nặng nợ nần chồng chất trên khắp thế giới, các nhà đầu tư ngày càng lo lắng. Ở Pháp, bất ổn chính trị đã làm trầm trọng thêm mối lo ngại về nợ quốc gia, khiến lợi suất trái phiếu tăng vọt.

Tấn công bằng dao gây thương vong ở trung tâm thương mại Israel

05:12:13 04/07/2024
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong cộng đồng người Palestine ở Israel và tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nổ ra ở Dải Gaza từ tháng 10 năm ngoái.

Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng b.ắn

05:09:42 04/07/2024
Thay vào đó, Ukraine đã đề xuất Thụỵ Sỹ đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu vào tháng 6 vừa qua mà không có sự tham gia của Moskva để xem xét các bước đi tới hòa bình.

NATO nhất trí duy trì mức hỗ trợ quân sự cho Ukraine

05:06:24 04/07/2024
Trong diễn biến liên quan, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 2/7 cho biết Mỹ sẽ cung cấp gói hỗ trợ an ninh mới trị giá 2,3 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm các vũ khí phòng không và chống tăng quan trọng.

Thủ tướng Pháp: Mặt trận cộng hòa có thể thành công

05:04:21 04/07/2024
Ngày 3/7, bà Le Pen cho biết sẽ liên hệ với các đảng khác nếu RN không đạt được đa số tuyệt đối. Ứng cử viên Thủ tướng của bà, ông Jordan Bardella, đã khẳng định sẽ từ chối thành lập chính phủ nếu không có sự ủy nhiệm đủ mạnh.

Có thể bạn quan tâm

Đi tiếp khách cùng sếp, về nhà bị chồng mắng nhiếc 'trắc nết', tôi bỏ ra khách sạn ngủ thì sốc điếng vì sáng ra nằm cạnh 1 người

Góc tâm tình

17:10:07 04/07/2024
Tối hôm đó, tôi vì tiếp khách cùng sếp nên về trễ, vừa về đến nhà đã thấy chồng tức giận ngồi đợi. Chúng tôi cãi nhau to, anh hỏi có phải tôi có nhân tình bên ngoài hay không.

Sức khỏe của bị cáo Trịnh Văn Quyết ra sao trước khi hầu tòa?

Pháp luật

17:06:13 04/07/2024
Theo thông tin từ luật sư, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đang được điều trị bệnh trước khi hầu tòa, tuy nhiên tinh thần vẫn ổn định.

Giá cát-xê của ca sĩ sở hữu kênh YouTube có số người đăng ký cao nhất Việt Nam

Nhạc việt

16:43:45 04/07/2024
Với thành tích này, Sơn Tùng tất nhiên mở rộng khoảng cách để giữ vững ngôi vị nghệ sĩ Vpop có lượt đăng kí theo dõi cao nhất trên YouTube, thành tích anh giữ vững suốt nhiều năm qua.

Trực tiếp T1 vs BLG - LOL Esports World Cup 2024

Mọt game

16:29:20 04/07/2024
Tối ngày 04/07, trận đấu đầu tiên của bộ môn Liên Minh Huyền Thoại tại Esports World Cup 2024 sẽ chính thức diễn ra với sự góp mặt của hai đội tuyển T1 và BLG.

Hôm nay nấu gì: Thực đơn bữa tối đơn giản mà "đắt khách"

Ẩm thực

16:28:53 04/07/2024
Thực đơn bữa tối đơn giản mà đắt khách . Món ăn nào cũng ngon, hấp dẫn thế này chắc chắn cả nhà sẽ ăn hết sạch.

Xót xa hình ảnh diva Celine Dion đau đớn, vật lộn với căn bệnh hiếm gặp

Sao âu mỹ

16:26:14 04/07/2024
Bộ phim tài liệu về Celine Dion - nữ ca sĩ được yêu thích nhờ ca khúc My heart will go on trong phim Titanic - mô tả hành trình cô chiến đấu với căn bệnh hiếm gặp khiến nhiều người xót xa.

Sam lên tiếng về đoạn clip có thái độ lạ trong đám cưới Midu

Sao việt

16:21:44 04/07/2024
Nữ diễn viên bày tỏ sự bất ngờ vì nhận định của mọi người cũng như các kênh social khi cho rằng cô sượng trân trước câu hỏi từ phóng viên.

Ba phần của bộ anime gây sốt "Thanh Gươm Diệt Quỷ: Kimetsu no Yaiba – Lâu Đài Vô Cực" sắp ra mắt tại các rạp chiếu

Phim châu á

16:06:08 04/07/2024
Crunchyroll mua bản quyền phát hành toàn cầu (trừ một số quốc gia Châu Á). Crunchyroll và Sony Pictures Entertainment sẽ phân phối bộ ba phim anime đến khán giả toàn cầu, đ.ánh dấu cao trào của series anime Shonen đình đám.

Nhan sắc biến dạng của "quốc bảo diễn xuất"

Hậu trường phim

15:40:54 04/07/2024
Người hâm mộ lo lắng việc níu kéo t.uổi xuân bằng cách can thiệp thẩm mỹ sẽ làm ảnh hưởng đến diễn xuất của đại hoa đán này.

"Vùng đất câm lặng" âm thầm phá đảo phòng vé

Phim âu mỹ

15:35:12 04/07/2024
Vùng đất câm lặng: Ngày một thu về 53 triệu USD doanh thu nội địa trong tuần đầu công chiếu. Doanh thu quốc tế (45,5 triệu USD) đã đưa tổng doanh thu ra mắt lên đến 98,5 triệu trên toàn cầu.

Con số may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 5/7/2024

Trắc nghiệm

15:33:46 04/07/2024
Con số may mắn 12 cung hoàng đạo ngày 5/7/2024 chính là nơi chúng tôi đưa đến cho bạn những gợi ý về việc lựa chọn con số giúp bạn tăng vận khí