Nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính vì t.huốc l.á

Theo dõi VGT trên

Bệnh nhân nam, 70 t.uổi ở Hà Nội nhập khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng ho khan, khó thở tăng lên, mệt nhiều.

Khi nhập viện bệnh nhân nói thều thào, không thành câu, mệt nhiều thở nhanh, huyết áp tăng. Bệnh nhân có biểu hiện lồng ngực căng phồng, hạn chế di động, điển hình cho bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trong đợt cấp. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính vì t.huốc l.á - Hình 1

Ảnh minh họa.

Bệnh nhân có t.iền sử COPD mới phát hiện. Trước đây bệnh nhân hút thuốc lào nhiều (khoảng 40 năm). Sau một thời gian ngắt quãng, năm 50 t.uổi, bệnh nhân chuyển sang hút t.huốc l.á.

Hai năm trước bệnh nhân có biểu hiện khó thở và bị suy nhược cơ thể được gia đình đưa đến khám tại các cơ sở và điều trị. Hiện tại bệnh nhân đã bỏ được t.huốc l.á.

Nhiều người nghĩ hút thuốc nào đỡ hại hơn t.huốc l.á, tuy nhiên TS.Vũ Minh Điền, Phó trưởng khoa Nội tổng hợp cho biết, tất cả thuốc lào hay t.huốc l.á đều có nguy cơ tổn thương mãn tính với đường hô hấp.

Một người mà hút thời gian ngắn nhưng lượng hút nhiều thì nó cũng tổn thương tương tự như người hút nhiều nhưng số lượng ít. Người ta sẽ quy đổi ra số lượng là bao trên năm.

Video đang HOT

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính kéo dài giãn phế nang thường có biểu hiện đợt cấp, ho, khạc đờm, khó thở. Khi thời tiết thay đổi hoặc bị khói bụi hoặc bị nhiễm cúm bị bệnh về đường hô hấp thì sẽ lên khó thở.

Mặc dù nguyên nhân phổ biến nhất của COPD là khói t.huốc l.á, có một số yếu tố khác có thể gây ra hoặc làm cho COPD trở nên tồi tệ hơn, bao gồm phơi nhiễm môi trường và yếu tố di truyền. Ví dụ, tiếp xúc nhiều với bụi tại nơi làm việc, hóa chất và ô nhiễm không khí trong nhà hoặc ngoài trời có thể góp phần gây ra COPD.

Để chẩn đoán một ngưới mắc COPD, chúng tôi phải dựa trên sự kết hợp của các triệu chứng và kết quả xét nghiệm. Xét nghiệm quan trọng để xác định một người bị COPD là đo hô hấp ký.

TS.Vũ Minh Điền nhấn mạnh, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh phổi có thể phòng ngừa và điều trị được. Những người bị COPD phải cố gắng nhiều hơn để thở, điều này có thể dẫn đến khó thở và hoặc cảm thấy mệt mỏi ở giai đoạn sớm của bệnh.

Khi bệnh tiến triển, có thể khó thở khi thở ra hoặc thậm chí khi hít vào. Bệnh nhân COPD có thể bị viêm phế quản tắc nghẽn, khí phế thũng hoặc cả hai.

Vì thế, một người đã bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên đi khám sớm, tại các cơ sở chuyên khoa để theo dõi định kỳ theo y lệnh của Bác sĩ.

Khi có các triệu chứng ho, khó thở thì phải báo cho người thân để theo dõi và quản lý. Người bệnh cần tuân thủ thuốc dự phòng duy trì đều đặn gồm có thuốc chống viêm, giảm phù nề tại chỗ và các thuốc giãn phế quản. Thứ hai là người bệnh cần tăng cường tập thể dục, có thói quen sinh hoạt điều độ để tăng cường hô hấp.

Những người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cao t.uổi có ít nhất hai đợt một năm nên đi tiêm vắcxin phòng cúm, phế cầu trước mùa đông xuân để tăng cường miễn dịch hạn chế nguy cơ mắc.

Điều trị bệnh COPD là việc cấp thiết

Theo thống kê, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đang trở thành gánh nặng của ngành y tế khi có hơn 25.000 người t.ử v.ong mỗi năm.

Trong dịp tham dự chuỗi hội thảo khoa học về bệnh COPD tại Việt Nam vừa qua, Giáo sư Paul Jones, chuyên gia toàn cầu về nghiên cứu hô hấp, Giáo sư danh dự về Y học Hô hấp, Đại học St George's, London, cựu thành viên của Ủy ban Khoa học thuộc Hội Hô hấp châu Âu, hiện là Giám đốc Y khoa ngành hô hấp GSK đã có những chia sẻ quan điểm của ông về căn bệnh COPD cũng như giải pháp khoa học mới giúp giảm gánh nặng cho bệnh nhân và hệ thống y tế tại Việt Nam.

Điều trị bệnh COPD là việc cấp thiết - Hình 1

Giáo sư Paul Jones tại chuỗi hội thảo. Ảnh: GSK

Sau nhiều lần tham gia cố vấn tại các hội nghị khoa học COPD ở nhiều quốc gia, giáo sư cảm thấy thế nào về sự kiện ra mắt giải pháp mới tại Việt Nam?

Giữa các quốc gia sẽ có một vài điểm khác biệt trong phương pháp điều trị COPD. Tôi cảm thấy rất ý nghĩa khi lần này được ngồi lại trao đổi với các bác sĩ Việt Nam về các phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân COPD.

Thách thức cụ thể mà bệnh nhân COPD và đội ngũ y tế đang đối mặt là gì?

COPD có tác động lớn đến cuộc sống của bệnh nhân, không chỉ gây hạn chế trong các hoạt động hàng ngày và làm giảm chất lượng sống mà còn có thể gây ra nhiều đợt cấp hoặc n.hiễm t.rùng hô hấp. Ảnh hưởng của những đợt cấp này có thể kéo dài hàng tuần hoặc thậm chí hàng tháng và sau mỗi đợt cấp, sức khỏe của bệnh nhân sẽ suy giảm và diễn tiến COPD sẽ trở nên nặng hơn. Do đó, việc điều trị để ngăn ngừa các đợt cấp là vô cùng quan trọng.

Điều trị bệnh COPD là việc cấp thiết - Hình 2

COPD có thể khiến người bệnh khó thở cả khi ngồi yên. Ảnh: Shutterstock

Trong bối cảnh hiện nay, có cơ hội nào cho bệnh nhân COPD tại Việt Nam?

Liệu pháp bộ ba thuốc trong một ống hít là bước đột phá đáng kể đã được chứng minh hiệu quả qua những bằng chứng từ các nghiên cứu khoa học then chốt.

Nhờ thời gian tác dụng kéo dài 24 giờ nên bệnh nhân chỉ cần 1 hít mỗi ngày đã mang đến hiệu quả duy trì suốt cả ngày và giúp bệnh nhân dễ nhớ, dễ tuân thủ điều trị.

Chuyên gia y tế có thể làm gì để cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân COPD?

Điều quan trọng là bệnh nhân và bác sĩ phải nhận thức được mức độ nghiêm trọng và tác động của các đợt cấp. Mỗi đợt cấp có thể gây tổn thương phổi, càng nhiều đợt cấp thì tổn thương càng nhiều và sẽ khiến bệnh trở nặng - đó là hiệu ứng tích lũy. Vì vậy, chúng ta cần giúp bệnh nhân nhận ra mức độ nghiêm trọng của các đợt cấp và đến gặp bác sĩ kịp thời.

Bên cạnh đó, các bác sĩ cần chủ động hơn trong việc áp dụng các phương pháp điều trị tốt nhất, đồng thời động viên bệnh nhân tuân thủ điều trị. Các bác sĩ cũng nên khuyến khích bệnh nhân cai t.huốc l.á nếu họ vẫn đang hút thuốc, tăng cường hoạt động thể chất bằng cách tập thể dục nhiều hơn hoặc tham gia chương trình phục hồi chức năng. Những hoạt động đó đều giúp cải thiện khả năng vận động, hít thở và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Tóm lại, tôi có hai lời khuyên quan trọng cho bác sĩ và nhân viên y tế: Thứ nhất, hãy khuyến khích bệnh nhân chú ý đến các triệu chứng và đợt cấp của COPD. Thứ hai, hãy chủ động hơn với việc điều trị để tối đa hóa lợi ích mà phương pháp điều trị mới có thể mang lại.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cẩn thận: 4 loại thuốc có thể khiến tình trạng suy tim nghiêm trọng hơn
19:34:26 21/06/2024
Virus gây ra căn bệnh ung thư số 1 tại Việt Nam
12:50:03 21/06/2024
Đau lưng trong bao lâu cảnh báo ung thư giai đoạn cuối?
18:52:39 22/06/2024
Nhiều người trẻ mắc bệnh nguy hiểm do stress, áp lực
08:26:26 21/06/2024
Người giúp việc đoán bệnh nhanh hơn bác sĩ học y 17 năm
11:08:42 21/06/2024
Các phương pháp điều trị ung thư khoang miệng
22:20:28 21/06/2024
Ám ảnh sợ hãi điều trị như thế nào?
10:04:24 21/06/2024
Rau muống thanh nhiệt, giảm béo nhưng cần lưu ý cách ăn
08:15:21 21/06/2024

Tin đang nóng

LUNAS trổ tài nói tiếng Trung, mạnh ai nấy tung tài lẻ ở Tỷ tỷ đạp gió 2024
18:14:58 22/06/2024
Hé lộ nhật kí của ái nữ nhà Công Vinh - Thuỷ Tiên giữa tin đồn bố mẹ ly hôn
19:22:34 22/06/2024
Cái kết bẽ bàng cho nữ ca sĩ gen Z thủ đoạn "úp sọt" đại gia để bước vào hào môn
19:50:59 22/06/2024
Ngọc Trinh khó có thể mang thai tự nhiên
18:32:37 22/06/2024
Xoài Non tuyên bố "quậy tới bến", hành xử gây tranh cãi hậu ly hôn Xemesis
18:02:25 22/06/2024
Lọ Lem lộ thu nhập khủng t.uổi 18, từng từ chối cát-xê cao vì lý do bất ngờ
21:44:11 22/06/2024
Cháy chung cư ở Bắc Ninh, khói cuồn cuộn bốc cao hàng trăm mét
18:16:11 22/06/2024
Bức ảnh Jennie (Blackpink) chụp chung với Trần Quán Hy gây sốt mạng xã hội
22:44:12 22/06/2024

Tin mới nhất

Thuốc và phương pháp điều trị viêm não Nhật Bản

20:10:07 22/06/2024
Bệnh viêm não Nhật Bản không có thuốc điều trị đặc hiệu, mà hậu quả để lại rất nặng nề. Do đó biện pháp phòng bệnh luôn được đặt lên hàng đầu trong cộng đồng.

Người làm báo cần phòng ngừa hội chứng ống cổ tay

19:43:51 22/06/2024
Hội chứng ống cổ tay là một bệnh nghề nghiệp thường gặp ở những người lao động nghề nghiệp mang tính chuyên biệt cao và chỉ sử dụng một số cơ bắp nhỏ ở bàn tay liên tục.

Thói quen xấu khiến trẻ dễ mắc bệnh ở tai mũi họng

18:44:32 22/06/2024
Tai mũi họng là căn bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ, do đây là các bộ phận nhạy cảm với tác động từ môi trường và khả năng đề kháng của trẻ chưa cao.

3 loại quả dễ 'ngậm' thuốc sâu, cái số 3 nhiều người vẫn ăn hàng ngày

18:40:28 22/06/2024
Hoa quả là một phần quan trọng của chế độ ăn uống. Tuy nhiên, một số có thể mang dư lượng thuốc trừ sâu gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe.

6 việc nên hạn chế khi thời tiết nắng nóng

18:34:28 22/06/2024
Bởi lẽ cồn là một chất lợi tiểu đã được chứng minh, có nghĩa là nó làm tăng sản xuất nước tiểu và do đó khiến cơ thể cạn kiệt nước, điều này đặc biệt đúng với bia, thứ làm cơ thể mất nước.

Mẹo bù nước nhanh chóng trong những ngày nắng nóng

18:21:59 22/06/2024
Nếu bạn cảm thấy khô rát hoặc mệt mỏi sau khi tập luyện hoặc bất cứ lúc nào trong sinh hoạt bình thường hàng ngày đặc biệt vào những ngày nắng nóng, rất có thể bạn đang bị mất nước.

5 loại rau bán đầy chợ hỗ trợ chống ung thư cực tốt

18:10:30 22/06/2024
Bắp cải đã được chứng minh là làm giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư ruột kết và trực tràng. Giới chuyên gia khuyến nghị bắp cải nên được nấu chín tối thiểu hoặc ăn sống hoàn toàn để thu được đầy đủ lợi ích từ đặc tính chống ung thư của n...

Ai không nên uống trà lá sen để giảm cân?

18:08:30 22/06/2024
Ngoài liều lượng thích hợp, cần chú ý tìm nguồn cung cấp lá sen từ những nguồn uy tín để đảm bảo độ tinh khiết và an toàn cho sản phẩm, đồng thời tuân theo các hướng dẫn sử dụng được in trên nhãn sản phẩm.

9 loại thực phẩm giúp sĩ tử tăng khả năng ghi nhớ

17:48:12 22/06/2024
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng tin rằng hải sản có thể giúp cải thiện khả năng nhận thức ở t.rẻ e.m và thanh thiếu niên. Nghiên cứu cũng cho thấy ăn cá tăng cường trí tuệ và sức khỏe não bộ nhờ hàm lượng acid béo omega-3 cao.

10 món ăn bài thuốc bổ dưỡng, chống nắng nóng ngày hè

17:45:16 22/06/2024
Trứng gà 1-2 quả, bỏ lòng đỏ, dùng lòng trắng, đổ lòng trắng vào nồi nước sắc, đun nhỏ lửa cho đến khi lòng trắng trứng đặc lại, chia ăn trong ngày, ăn liên tục trong 5-7 ngày.

Những điều cần biết về bệnh ho gà

12:12:01 22/06/2024
Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính có khả năng lây lan nhanh qua đường hô hấp, thường xảy ra ở t.rẻ e.m, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Cần làm gì khi trẻ bị tay chân miệng?

12:05:20 22/06/2024
Tránh để trẻ uống đồ uống có tính axit, chẳng hạn nước ép trái cây, trái cây họ cam quýt và đồ uống có ga vì chúng có thể gây kích ứng miệng và vết loét ở cổ họng

Có thể bạn quan tâm

"Em gái BLACKPINK" bị chê lỗi thời

Nhạc quốc tế

01:03:49 23/06/2024
Thời gian gần đây, BABYMONSTER đang gây ấn tượng bởi đội hình đồng đều và vô cùng tài năng. Nhóm có đủ yếu tố để nổi tiếng, từ visual cho đến khả năng của từng thành viên.

Cách làm cá lóc nướng mẻ, ngon hết ý

Ẩm thực

23:41:50 22/06/2024
Cá lóc nướng riềng mẻ có màu sắc bắt mắt, thịt cá mềm ngọt nước lại đậm đà mùi hương cay nồng của riềng, nghệ và vị chua lạ miệng của cơm mẻ.

Bất đồng ý kiến, Anh Tú "cà khịa" đồng đội... nghèo?

Tv show

23:31:10 22/06/2024
Có thể nam ca sĩ đã dựa vào tình hình chung của nhóm để đ.ánh giá đồng đội hoặc cũng có thể là anh chỉ đang nói đùa cho bầu không khí bớt căng thẳng mà thôi!

Mai Phương bất ngờ vắng mặt trong buổi trao sash cho Ý Nhi, đương kim Miss World g.ây s.ốc visual

Sao việt

23:25:43 22/06/2024
Sự kiện quy tụ nhiều Hoa - Á hậu đình đám và tâm điểm chú ý chính là buổi lễ nhận sash thi Miss World của Hoa hậu Ý Nhi.

Trailer chính thức cho phần 2 phim hoạt hình Star Trek: Prodigy

Phim âu mỹ

23:19:58 22/06/2024
CBS Studios vừa tung trailer và ảnh bìa cho phần 2 của loạt phim Star Trek: Prodigy. Tất cả 20 tập mới sẽ ra mắt vào ngày 1-7 trên Netflix.

Xa Thi Mạn ở t.uổi 49: Trẻ đẹp khó tin, có 23 triệu USD, vui sống độc thân

Sao châu á

22:33:19 22/06/2024
Ở t.uổi U50, nữ diễn viên Trung Quốc Xa Thi Mạn vẫn giữ được vẻ ngoài trẻ đẹp tới khó tin. Bí quyết của cô chính là vui sống hiện tại và không quan tâm tới t.uổi tác.

Sự thật thông tin mặt ruộng bốc cháy ở tỉnh Gia Lai

Tin nổi bật

22:29:04 22/06/2024
Vừa qua, trên mạng xã hội xôn xao đoạn clip mặt ruộng tự bốc cháy. Tuy nhiên, theo cơ quan chức năng, đây chỉ do người dân đốt rơm rạ, lửa cháy còn sót lại.

Cựu HLV MU gây ấn tượng tại EURO 2024

Sao thể thao

22:24:16 22/06/2024
Ralf Rangnick vừa giúp tuyển Áo giành chiến thắng 3-1 trước Ba Lan ở lượt trận thứ hai bảng D, VCK EURO 2024 tối 21/6.

Justin Timberlake lên tiếng sau vụ bắt giữ gây xôn xao

Sao âu mỹ

22:13:45 22/06/2024
Sau vụ bắt giữ vì lái xe trong tình trạng say xỉn, Justin Timberlake tiếp tục chuyến lưu diễn. Nam ca sĩ cảm kích khi người hâm mộ vẫn luôn yêu thương mình dù điều đó không hề dễ dàng.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung tiết lộ về bài hát dang dở của Mai Phương dành cho con gái

Nhạc việt

22:01:23 22/06/2024
Ngủ đi con là bài hát cuối cùng của cố diễn viên Mai Phương muốn dành cho con gái. Đáng tiếc, ca khúc chưa kịp ra mắt, cô đã ra đi.

Hezbollah cảnh báo tập kích phi quy tắc toàn lãnh thổ Israel

Thế giới

21:18:00 22/06/2024
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên cấp Đối tác chiến lược toàn diện.