Nghiên cứu gen tiết lộ một loài không giống động vật nào trên hành tinh

Theo dõi VGT trên

Vào thời khủng long, loài động vật đặc biệt này có rất nhiều họ hàng trên khắp thế giới, và giờ đây, không có loài nào khác giống như nó trên Trái đất.

Trong cây tiến hóa của sự sống, tuatara là loài bò sát đặc hữu của New Zealand. Mặc dù giống với hầu hết các loài thằn lằn, tuaara là một phần của một dòng dõi riêng biệt, nằm trên một nhánh của chính nó, bộ Rhynchocephalia.

Theo nghiên cứu giải trình tự mới toàn bộ bộ gen của tuatara, một trong những bộ gen lớn nhất được ghi nhận, lớn hơn 50% so với bộ gen của con người, có vẻ như sinh vật kỳ lạ này không phải là thằn lằn, chim hay động vật có vú. Đúng hơn, đó là sự kết hợp kỳ lạ của cả ba.

Theo các tác giả của nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature, cấu trúc bộ gen của loài này không giống bất cứ động vật nào được báo cáo trước đây.

Nhà sinh vật học David Adelson, Đại học Adelaide, Australia cho biết: “Bộ gen tuatara chứa khoảng 4% gen nhảy phổ biến ở bò sát, khoảng 10% gen phổ biến ở loài động vật đơn huyệt (những loài động vật có vú đẻ trứng thay vì sinh con như thú mỏ vịt, thú lông nhím) và ít hơn 1% gen phổ biến ở động vật có vú có nhau thai như con người.

“Đây là một kết quả rất bất thường và chỉ ra rằng bộ gen của tuatara là sự kết hợp kỳ lạ của cả động vật có vú và bò sát, bao gồm cả chim”, Giáo sư David Adelson nói.

Nghiên cứu gen tiết lộ một loài không giống động vật nào trên hành tinh - Hình 1

Một con tuatara ở New Zealand. Ảnh: Pete Oxford / NPL.

Các nhà khoa học đã biết tuatara là một loài khác thường, nhưng nghiên cứu mới này cho thấy nó thậm chí còn độc đáo hơn chúng ta tưởng.

Chỉ được tìm thấy ở New Zealand, tuatara trông rất giống một con thằn lằn, nó được coi là taonga, hay “‘kho báu đặc biệt” đối với người dân Maori bản địa.

Những sinh vật sống về đêm này có thể sống trong 100 năm, chịu được nhiệt độ siêu lạnh, nhịn thở lâu nhất là một giờ và nhìn thấy ánh sáng từ con mắt thứ ba trên đỉnh đầu.

Video đang HOT

Ngày nay, họ hàng gần nhất của các loài này là rắn và thằn lằn, nhưng để gọi chúng là họ hàng thì giống như gọi kangaroo là họ hàng của con người. Tổ tiên chung của chúng có từ 250 triệu năm trước.

Trong suốt khoảng thời gian dài đó, tuatara vẫn là thành viên duy nhất của bộ bò sát cổ được gọi là Rhynchocephalia.

“Loài này đại diện cho một liên kết quan trọng với các loài bò sát hiện đã tuyệt chủng mà từ đó khủng long, loài bò sát hiện đại, chim và động vật có vú tiến hóa, và do đó rất quan trọng đối với sự hiểu biết của con người về sự tiến hóa của động vật có màng ối”, nhóm nghiên cứu viết.

Tuatara vẫn giữ lại các đặc điểm của các loài động vật cổ đại và đã tuyệt chủng từ lâu. Các nhà nghiên cứu đã giải trình tự bộ gen của nó lưu ý rằng loài này là loài bò sát tiến hóa chậm nhất nhưng chưa được phân tích kỹ như nhiều loài thằn lằn hoặc rắn khác.

Như vậy, tuatara là một con đường nghiên cứu trực tiếp để tìm hiểu nguồn gốc của chúng ta, nhưng sự tồn tại tiếp tục của chúng trên hành tinh đang rất mong manh.

Mặc dù số lượng của chúng hiện đang ổn, vì tuatara được bảo vệ trên cả 35 hòn đảo mà chúng được tìm thấy ở New Zealand, nhưng khí hậu thay đổi nhanh chóng có thể dẫn đến sự diệt vong cuối cùng của chúng.

Giới tính của tuatara trong tương lai phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ xung quanh quả trứng, và sự nóng lên toàn cầu có thể dẫn đến nhiều con đực được sinh ra, khiến chu kỳ sinh sản mất cân bằng.

Các tác giả của nghiên cứu mới cho biết, tuatara bị đe dọa do phân bố hạn chế, do dịch bệnh và những thay đổi về tỷ lệ giới tính do biến đổi khí hậu. Điều đó có thể ảnh hưởng rõ rệt đến sự tồn tại của chúng.

Nghiên cứu được thực hiện với sự hợp tác của các bộ lạc người Ngtiwai, người Maori, những người nắm giữ quyền giám hộ đối với quần thể tuatara.

Sự hợp tác này không phải lúc nào cũng được xem xét trong nghiên cứu bảo tồn.

“Sự hợp tác này, với sự hiểu biết của chúng tôi, là hợp tác duy nhất trong số các dự án nghiên cứu gen được thực hiện cho đến nay, đã tập trung được sức mạnh để cải thiện sự hiểu biết của chúng ta về loài tuatara và hỗ trợ nỗ lực bảo tồn trong tương lai”, các tác giả viết.

Người ta hy vọng rằng công trình này sẽ là một tấm gương cho các sáng kiến về nghiên cứu gen trong tương lai khi muốn tiếp cận và chia sẻ lợi ích đối với các cộng đồng bản địa.

Hội đồng ủy thác của tộc người Ngtiwai được liệt kê tên trong số các tác giả của bài báo.

Nhiều động vật ăn thịt lớn đang biến mất trong khu bảo tồn gấu trúc

Các nhà bảo tồn lại thất bại trong việc bảo tồn những động vật có vú lớn khác cùng chia sẻ môi trường sống với loài gấu trúc trước nguy cơ tuyệt chủng.

Nhiều động vật ăn thịt lớn đang biến mất trong khu bảo tồn gấu trúc - Hình 1

Gấu trúc trong Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên của Trung Quốc. (Ảnh: Vĩnh Hà/TTXVN)

Những chú gấu trúc đáng yêu đã chiếm được tình cảm của đông đảo những người yêu động vật trên khắp thế giới.

Hình ảnh loài động vật mập mạp và hiền lành với màu lông đen-trắng này đã trở thành biểu tượng của nỗ lực toàn cầu trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh học.

Tuy nhiên, các nhà bảo tồn lại thất bại trong việc bảo tồn những động vật có vú lớn khác cùng chia sẻ môi trường sống với loài gấu trúc trước nguy cơ tuyệt chủng.

Kể từ khi các nỗ lực bảo tồn "quốc bảo" gấu trúc được triển khai, Trung Quốc đã trừng trị những kẻ săn trộm, nghiêm cấm hoạt động buôn bán gấu trúc và thiết lập nhiều khu bảo tồn dành cho gấu trúc.

Chiến lược này được coi là một trong những chương trình tham vọng nhất và đáng chú ý nhất để bảo vệ loài gấu trúc trước nguy cơ tuyệt chủng.

Chiến lược này đã phát huy hiệu quả khi gấu trúc đã được loại khỏi danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh Bảo tồn thiên quốc tế (IUCN) hồi năm 2016 dù rằng chúng vẫn còn là loài động vật "dễ bị tổn thương."

Tuy nhiên, một nghiên cứu được đăng tải ngày 3/8 trên tạp chí Nature Ecology & Evolution đã đặt ra hoài nghi về ý tưởng rằng những nỗ lực bảo vệ loài gấu trúc sẽ "tự khắc"giúp bảo vệ tất cả các loài động vật khác cùng chia sẻ môi trường sống với nó.

Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng loài báo hoa mai (leopard), báo tuyết, chó sói và sói đỏ (dhole) đã gần như biến mất khỏi phần lớn các khu bảo tồn gấu trúc kể từ những năm 60 của thế kỷ trước.

Các tác giả đã so sánh dữ liệu khảo sát từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỷ trước với thông tin được thu thập từ gần 8.000 bẫy ảnh được chụp từ năm 2008 đến 2018.

Họ phát hiện rằng báo hoa mai đã biến mất khỏi 81% khu bảo tồn gấu trú, trong khi con số này ở báo tuyết là 38%, sói là 77% và sói đỏ là 95%.

Theo các nhà nghiên cứu, "những kẻ săn mồi" này phải đối mặt với các mối đe dọa từ những đối tượng săn trộm, khai thác gỗ và bệnh tật.

Ngoài ra, một thách thức lớn khác là trong khi không gian sống của gấu trúc chỉ cần diện tích tối đa 13km2, 4 loài thú trên cần diện tích hơn 100km2 để sinh sống. Trong khi đó, diện tích các khu bảo tồn gấu trúc tiêu chuẩn chỉ trong khoảng 300-400 km2, quá nhỏ để có thể hỗ trợ một "quần thể động vật ăn thịt lớn như báo hoa mai hay sói đỏ."

Mặc dù vậy, nhà nghiên cứu Sheng Li, Trưởng nhóm nghiên cứu, vẫn thừa nhận việc bảo tồn gấu trúc cũng giúp bảo vệ các động vật khác, trong đó có các động vật ăn thịt nhỏ, chim trĩ và các loài chim khác.

Do đó, việc không thể bảo vệ các loài động vật ăn thịt lớn khác không thể phủ nhận sức mạnh của gấu trúc như một "chiếc ô" che chở hiệu quả các loài động vật khác.

Tuy nhiên, ông kêu gọi công tác bảo tồn trong tương lai cần hướng đến việc bảo vệ các loài động vật khác, thay vì chỉ tập trung vào một loài nhất định.

Ông cũng bày tỏ hy vọng dự án Công viên Quốc gia gấu trúc mới, kết nối các môi trường sống hiện tại trên hàng nghìn kilomet, có thể giúp giải quyết vấn đề này.

Nhà nghiên cứu này nhấn mạnh sự phục hồi của quần thể động vật ăn thịt lớn sẽ "tăng khả năng phục hồi và tính bền vững của hệ sinh thái không chỉ đối với gấu trúc khổng lồ mà còn đối với các loài động vật hoang dã khác."

Theo IUCN, ước tính có khoảng 500-1.000 con gấu trúc trưởng thành được bảo tồn ở vùng Tứ Xuyên, Thiểm Tây và Cam Túc của Trung Quốc.

Nhóm bảo tồn này cũng liệt kê báo hoa mai và báo tuyết là những đối tượng dễ bị tổn thương, trong khi loài sói đỏ bị liệt vào danh sách động vật có nguy cơ tuyệt chủng./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ảnh vui 29-6: 'Thí sinh tự do' bất chấp lệnh cấm lao vào điểm thi
16:09:29 29/06/2024
Đây là loài tôm 'khó ăn' nhất hành tinh!
20:59:41 29/06/2024
Ảnh vui 27-6: Vách ngăn trong suốt khiến quý ông 'đứng hình'
07:36:34 29/06/2024
Tại sao có gấu Bắc Cực mà không có hổ Bắc Cực?
22:56:08 28/06/2024
Ảnh vui 28-6: Yêu đương kể ra cũng nhàn!
07:43:16 29/06/2024
Dựa trên học thuyết của Stephen Hawking, giới khoa học tìm được lỗ đen mới, có thể giải thích được vật chất tối
05:43:13 30/06/2024
Rạng sáng nay, 'quả núi' ngoài hành tinh áp sát Trái Đất
07:46:13 29/06/2024
Có hay không chuyện trung tâm dải Ngân Hà ẩn chứa nguồn năng lượng 'kì lạ' khiến các ngôi sao ở đây trở nên 'bất tử'?
07:08:40 30/06/2024

Tin đang nóng

Phanh Nè được tìm thấy, Hùng Didu đưa vào bệnh viện, nổi đóa mắng CĐM
10:47:44 30/06/2024
HOT: Hoa hậu Khánh Vân xác nhận được cầu hôn, chồng sắp cưới từng ly hôn và có con riêng?
12:59:22 30/06/2024
Lan Ngọc "quậy" nhất đám cưới Midu: Tung ảnh không chỉnh sửa cô dâu chú rể, loạt mỹ nhân Vbiz thành "nạn nhân"
13:51:39 30/06/2024
Người mẹ 3 con đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Puerto Rico ở độ t.uổi U40
13:16:24 30/06/2024
Nhan sắc trong trẻo của bạn gái Hoài Lâm trong lễ tốt nghiệp
12:55:25 30/06/2024
Động thái của "vua cá Koi" Thắng Ngô sau khi ném nhẫn cưới dứt tình với Hà Thanh Xuân
13:59:44 30/06/2024
Quý bà xanh mặt kể lại tình ảo lừa 6 tỷ đồng, hồi chuông cảnh tỉnh phụ nữ nhẹ dạ
12:56:45 30/06/2024
Hot nhất Weibo: Mỹ nhân bị rết tấn công khiến fan gào thét không ngừng, phản ứng của người đẹp mới g.ây s.ốc
12:52:09 30/06/2024

Tin mới nhất

Tuyệt tích 510 triệu năm, quái vật Cambri "hiện hình" nguyên vẹn

14:05:56 30/06/2024
Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia đã tìm thấy những hóa thạch hoàn hảo chưa từng thấy về bọ ba thùy, loài quái vật bé nhỏ nhưng rất quan trọng trên cây tiến hóa của sinh vật địa cầu.

Sốc với khung cảnh giống Hawaii ở thế giới ngoài hành tinh

14:04:50 30/06/2024
Bột phân tích mới về dữ liệu từ thiết bị lập bản đồ cực quang hồng ngoại Jovian (JIRAM) trên tàu vũ trụ Juno của NASA đã tiết lộ những vòng nhiệt bí ẩn phủ khắp mặt trăng Io của Sao Mộc - thế giới ngoài hành tinh cuồng nộ nhất Thái Dươn...

Con bê trắng 'ứng nghiệm lời tiên tri' được bộ lạc da đỏ Mỹ tôn vinh long trọng

07:29:25 29/06/2024
Chú bê rừng trắng quý hiếm ra đời được coi là sự ứng nghiệm lời tiên tri thiêng liêng trong truyền thuyết bộ lạc Lakota, vì thế nó được tôn vinh trong nghi lễ lớn.

Khai quật ngôi mộ cổ bí ẩn tìm thấy 'kho báu' chứa đầy vàng

23:18:26 28/06/2024
Một nhóm khảo cổ học người Ba Lan và Armenia đã phát hiện ra một ngôi mộ cổ chứa đầy vàng trong quá trình khai quật ở Metsamor, Armenia.

Dân mạng tổng hợp vòng bảng Euro 2024 bằng loạt ảnh chế đầy hài hước

10:32:46 28/06/2024
Vòng đấu bảng của Euro 2024 đã khép lại và những cái tên lọt vào vòng tiếp theo đã được xác định. Cùng nhìn lại vòng bảng của kỳ Euro năm nay bằng loạt ảnh chế hài hước của cư dân mạng.

Nghi ngờ gò đất lớn có kho báu, chuyên gia cho nổ mìn, khai quật suốt nhiều ngày đêm: Hơn 100 báu vật 1.700 năm t.uổi được tìm thấy

06:44:54 28/06/2024
Trong quá trình xây dựng đường sắt, đội công nhân Trung Quốc vô tình phát hiện kho báu cổ xưa nằm trong lòng đất.

Hành trình tìm vật chất tối trên sao Mộc

21:59:34 27/06/2024
Và nó cũng không phải là thứ hiếm hoi nếu không muốn nói là đầy ắp. Theo ước tính của các nhà khoa học, khoảng 70 đến 80% khối lượng vật chất trong vũ trụ được gọi là vật chất tối đầy bí ẩn.

Xác định 5 dấu hiệu của hành tinh có sự sống "cao cấp"

19:05:18 27/06/2024
Các kết quả vừa được công bố trên tạp chí khoa học Astrophysical Journal, là tấm lưới lọc thú vị sẵn sàng áp dụng để sàng lọc lại hơn 5.500 ngoại hành tinh mà nhân loại đã biết.

Tại sao động vật ăn cỏ thường có mắt ở hai bên, trong khi động vật ăn thịt lại có mắt ở phía trước?

19:04:17 27/06/2024
Trong thế giới tự nhiên rộng lớn, sự biểu hiện của đa dạng sinh học có thể được mô tả là luôn thay đổi. Trong số đó, vị trí mắt của động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt là một ví dụ điển hình.

Rùng mình với thứ nguyên vẹn 2.000 năm trong ngôi mộ cổ

08:19:21 27/06/2024
Trong một hầm mộ cổ ở Tây Ban Nha là thứ giống như bình rượu vang đỏ kỳ quái, 2.000 năm không bị bốc hơi. Sự thật đằng sau còn đáng sợ hơn.

Lộ diện "8 thế giới bị vùi lấp" của vũ trụ

21:09:05 26/06/2024
Hai đài quan sát mạnh mẽ đã hợp sức tìm ra 8 vật thể vũ trụ bị bạn đồng hành sáng hơn che giấu trước mắt người Trái Đất.

Phát hiện "báu vật" hơn 13 tỉ năm từ vòng cung Đá Quý Vũ Trụ

20:29:30 26/06/2024
Kính viễn vọng không gian James Webb đã quan sát được 5 vật thể có thể là những cụm sao hiện diện sớm nhất trong thời kỳ Bình minh vũ trụ.

Có thể bạn quan tâm

Ngay ngày cưới, chồng cũ bế đứa con bỏ vào tay tôi rồi nói một câu khiến tôi rớt nước mắt, ném cả hoa lẫn nhẫn bỏ chạy khỏi hôn trường

Góc tâm tình

16:45:39 30/06/2024
Chịu đựng không được nữa, khi con được 2 t.uổi thì tôi quyết định ly hôn chồng. Tôi quyết định lên thành phố để tìm việc k.iếm t.iền.

Thủ tướng Ai Cập hoàn tất kế hoạch thành lập chính phủ mới

Thế giới

16:41:28 30/06/2024
Đây là cuộc cải tổ nội các thứ tư dưới thời ông Madbouly, người giữ chức Thủ tướng Ai Cập kể từ tháng 6/2018. Lần cải tổ gần đây nhất diễn ra vào tháng 8/2022, với 13 bộ trưởng được thay thế.

Hoạt hình hành trình tìm lại cội nguồn của cô bé dũng cảm

Phim âu mỹ

16:34:32 30/06/2024
Hãng Skydance Animation vừa giới thiệu bộ phim hoạt hình viễn tưởng WondLa về cô bé Eva tìm lại quê hương.Nhân vật chính trong phim hoạt hình là cô bé Eva t.uổi teen sống trong hầm trú ẩn dưới lòng đất từ nhỏ và được nuôi dưỡng bởi robot...

Hứa "giải quyết thắng kiện", nữ luật sư cuỗm hơn nửa tỷ đồng

Pháp luật

16:32:53 30/06/2024
Theo Cơ quan điều tra, Nguyễn Thị Nga làm nghề luật sư. Tháng 10/2022, Nga có kí hợp đồng dịch vụ thỏa thuận sẽ đại diện cho ông N.H.L tham gia giải quyết vụ án "tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất" với chi phí là 250 triệu đồng.

4 "truyền nhân nhí" của Vanga: Sở hữu năng lực kỳ lạ, khoa học chưa thể lý giải

Netizen

16:28:26 30/06/2024
Trên thế giới, có những đ.ứa t.rẻ khiến thế giới kinh ngạc vì sở hữu năng lực bất thường và kỳ lạ khiến nhiều người cho rằng chúng chính là truyền nhân của nhà tiên tri mù Vanga.

Gợi ý thực đơn cơm tối cuối tuần ngon miệng với 3 món làm nhanh

Ẩm thực

16:25:45 30/06/2024
Bữa cơm tối cuối tuần chỉ với 3 món đơn giản nhưng thơm ngon, hấp dẫn bạn và gia đình sẽ cảm thấy vô cùng ngon miệng!

Triệu Lộ Tư bị "sao nhí đẹp nhất Trung Quốc" vượt mặt, nỗ lực "đổ sông đổ bể"

Sao châu á

16:25:32 30/06/2024
Ngay khi công bố nữ diễn viên đảm nhận vai Tang Trĩ của Khó Dỗ Dành đã được dân tình đặc biệt chú ý đến. Thậm chí, nhiều người nhận xét cả về nhan sắc lẫn diễn xuất thì Triệu Lộ Tư hoàn toàn thua xa mỹ nhân này.

Mỹ nhân được bạn trai bế thốc để giật hoa cưới Midu, lộ hint muốn cưới dù chưa công khai?

Sao việt

16:22:11 30/06/2024
Cả hai công khai sánh đôi đến dự đám cưới, thậm chí còn bế nhau ngay trên sân khấu nhưng lại chưa từng thừa nhận mối quan hệ.

Xuất hiện thảm họa cổ trang nhận bão 1 sao vì quá dở, cặp đôi chính đóng phim nào flop phim đó

Phim châu á

16:15:20 30/06/2024
Tác phẩm mới chỉ ra mắt 10 tập đã nhận vô số lời chê bai của khán giả, thậm chí có người bình luận: Xem bộ phim này thêm một giây phút nào là lãng phí sinh mệnh của bạn giây phút đó .

Mai Phương Thuý đi ăn cưới Midu, không mặc đồ chặt c.hém mà chọn diện món tế nhị đáng nể

Phong cách sao

15:49:36 30/06/2024
Tối ngày 29/6 tiệc cưới diễn ra với hơn 1000 khách của Midu trở thành tâm điểm truyền thông, đây được xem là hôn lễ cổ tích với dàn khách mời đình đám. Trong đó, mỹ nhân được chú ý nhất chính là Mai Phương Thuý.

Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 30/6/2024: Sư Tử nóng nảy, Ma Kết tự tin

Trắc nghiệm

15:39:22 30/06/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 30/6 sẽ có những điều bất ngờ gì? Khám phá tử vi vui tiết lộ cuộc sống, sự nghiệp và tình yêu của 12 chòm sao hôm nay.