Ngày Tết đốn củi cưới chồng của thiếu nữ Giẻ Triêng
Dịp Tết Kỷ Hợi này, các thiếu nữ Giẻ Triêng ở Kon Tum tất bật lên rừng kiếm củi, chuẩn bị mang sang nhà trai cưới chồng.
Củi được chẻ thành 5 cánh, khi xếp phải khít liền nhau, củi lấy càng xa thì tình yêu dành cho người chồng tương lai càng lớn.
Cui hưa hôn
Vao nhưng ngay giáp Têt Kỷ Hợi, trong tiêt trơi gia ret, ngươi con gai trên “công trơi” Đăk Man hay xa Đăk Nhoong (huyên Đăk Glei, tinh Kon Tum) lai choang khăn, đeo gui lên rưng tim cui hưa hôn. Tưng đơt ret “căt da căt thit” ua vê, ây vây ma nhưng cô gai Gie Triêng vân không quên viêc đi tim cui hưa hôn đê minh chưng tinh yêu cua minh vơi chang trai cua ho.
Từ tơ mơ sang, khi nhưng ngon nui trên “công trơi” Đăk Man vẫn còn bị bao phu bơi tưng ang mây mu, nhưng cô gai Gie Triêng đa co măt dươi chân nui.
Vơ chông ông A Đăk va ba Y Nhat bên nhưng bo cui vưa nhân đươc cua cô con dâu mơi.
Co thê noi, phong tuc cong cui cươi chông la môt trong nhưng tuc lê cươi xin kha đôc đao cua ngươi Gie Triêng. Bơi ơ cac dân tôc khac, đôn cui, che cui vân la công viêc cua cac đâng nam nhi, nhưng vơi ngươi Gie Triêng, cô gai lai la ngươi phai tim va che đu 100 bo trơ lên rồi mang sang nha trai.
Du không nhơ tuôi, nhưng ba Y Nhat (xa Đăk Man, huyên Đăk Glei) vân nhớ như in câu chuyên tim tưng khuc cui, che đều tay cong sang nha chông 30 năm vê trươc.
Video đang HOT
Nhưng bo cui hưa hôn đươc xêp thanh tưng đông lơn sau nha.
Ngôi bên bêp lưa rưc hông, ba Nhat kê lai: “Năm ây, tôi co ưng A Đăk, hiên la chông tôi bây giơ. Sau nhưng lân hen ho tai nha Rông, tôi va chang trai nay co tinh cam vơi nhau. Sau khi thưa chuyên vơi bô me, tôi đươc môt gia lang chuân bi lê vât đưng ra mai môi. Lê ăn hoi đươc tô chưc vao ban đêm, khi ây nha trai bi mât mang lê vât sang nha gai. Khi đo, ngươi mai môi se xin phep thân linh va băt cô gai phai nhân nhưng lê vât cua nha trai. Sau khi tiến hành xong đám hỏi ở nhà trai, nhà gái se đón nhà trai và người mai mối về làm đám hỏi ở nhà mình”.
“Lễ cưới sau đó diễn ra vào ban ngày. Việc quan trọng nhất, khiến tôi nhớ nhất là gia đinh tôi phai chuyên sô cui tôi đa che đươc trươc đo sang nhà trai. Chung tôi goi đo la củi hứa hôn. Viêc che đu 100 bo cui thê hiên tính siêng năng va sư kheo leo của người con gái khi đến tuổi trưởng thành. Sau khi nhân cui, phia nhà trai tặng cho nhà gái một đùi lợn, gạo, muối, ớt và một bầu rượu. Thâm thoát mơi đo ma đa 30 năm rôi…”, ba Nhat trâm tư kê lai.
Sư gia cua thiên chi
Khi đa đên tuôi câp kê, cac cô gai Gie Triêng không chi biêt đan chiêu, dêt vai ma ho con phai biêt che cui, bơi người Giẻ Triêng cho rằng, chỉ cần quan sát củi hứa hôn có thể đoán biết được phẩm chất, tài khéo léo của người thiếu nữ. Nêu như bo củi cua ngươi con gai đươc chặt bằng, đều va không rơi nhau nghĩa la cô gái nay rât khéo tay va ngươc lai.
Không chi minh chưng tinh yêu ma cô gai danh cho chang trai, những bo củi tình yêu này cũng chính là tai san hồi môn đặc biệt của cô dâu dành để sưởi ấm cho cha mẹ chồng khi giá rét.
Nhưng bo cui thê hiên tinh cam to lơn, thiêng liêng ma cô gai danh cho chông va nha chông cua minh.
Còn chi Y Thiu (25 tuôi, xa Đăk Nhoong) phân tich: “Cui hưa hôn đưa sang nha trai cang nhiêu thi tinh cam cua cô gai danh cho chang trai cang lơn. Thông thương ngươi con gai Gie Triêng se phai chẻ tư 100 bo trơ lên, môi thanh cui dai khoang 90cm, vi theo tuc lệ xưa thi trai 7, gai 9. Bo cui phai đêu đep va băng nhau, mỗi thanh củi phai đươc che thật tỉ mỉ thành 5 cánh nhưng tuyêt đôi không được rời nhau.
Ngay trươc, nhưng ngươi phu nư lên rưng đôn cui hưa hôn thương chon cui de vi loai cui nay chay lâu, than đươm it tro, nhưng hiên nay ho đa thay băng cây bơi lơi đê bao vê rưng…”.
Trao đôi vơi PV, ông A Quang – Pho chu tich UBND xa Đăk Man cho biêt, phân lơn cac hô dân sinh sông trên đia ban đêu la ngươi Gie Chiêng. Ơ đây, ho co phong tuc cươi xin băng cui hay con goi la cui hưa hôn. Phong tuc nay đa co tư rât lâu, lưu giư net đep truyên thông tư xưa đên nay… Ngươi dân nơi đây rât quý trọng, nâng niu những giá trị truyền thống tôt đep như vây.
Ơ đia phương nao cung vây, những hủ tục lac hâu đương nhiên sẽ bị xoa bỏ, đồng thời bao tồn va phat huy nhưng phong tuc tôt đep.
Nhưng bo cui đươc xêp thanh tưng đông lơn canh nha ngươi con trai.
Củi gắn liền với lửa nên với người Giẻ Triêng, đó còn là sự sống vĩnh cửu. Họ không chỉ dùng củi trong việc cưới xin, mà còn dùng trong nhiều việc quan trọng khác như hòa giải, xin đất, cất nhà… Ho coi củi là sứ giả của thiện chí với những mong muốn tốt lành.
Theo Danviet
Đoàn kết, hữu nghị bền chặt ở đôi bờ Bắc Vọng
Huyện Phục Hòa (Cao Bằng, Việt Nam) và Long Châu (thành phố Sùng Tả, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc) là hai huyện có chung đường biên giới, nhân dân hai bên có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục, tập quán.
Ngày 4-9-2013, tại huyện Long Châu (Trung Quốc), lãnh đạo hai huyện tiến hành ký Bản thỏa thuận khung về kết nghĩa hữu nghị nhằm tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống thúc đẩy phát triển kinh tế biên mậu, đẩy mạnh giao lưu văn hóa - thể thao - du lịch, phối hợp bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia...
UBND huyện Phục Hòa và Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tà Lùng phối hợp với chính quyền, nhân dân huyện Long Châu (Quảng Tây) tổ chức phát quang đường thông tầm nhìn biên giới. Ảnh: Minh Thắng
Chúng tôi đến huyện Phục Hòa trong những ngày nơi đây đang tích cực chuẩn bị cho Chương trình "Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc" lần thứ 5 và sơ kết 5 năm kết nghĩa hữu nghị giữa huyện Phục Hòa và huyện Long Châu, các thôn, bản hai bên biên giới đều được trang hoàng cờ hoa, người dân nô nức chào đón sự kiện quan trọng này.
Ông Lương Đức Tố, Phó Chủ tịch UBND huyện Phục Hòa cho biết: "Sau khi ký kết Biên bản thỏa thuận khung về kết nghĩa hữu nghị, thiết lập cơ chế phối hợp bền chặt, hiệu quả giữa chính quyền và nhân dân huyện Phục Hòa với huyện Long Châu, đã tạo nên làn gió mới trong quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai bên biên giới. Hoạt động ngoại giao nhân dân được cụ thể hóa bằng việc giao lưu văn hóa, văn nghệ, tổ chức kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới giữa xóm Lũng Om, xã Đại Sơn (Phục Hòa) và bản Nà Cọn (trấn Thủy Khẩu); luân phiên tổ chức liên hoan dân ca biên giới Cao Bằng - Sùng Tả; phụ nữ huyện Phục Hòa và huyện Long Châu tổ chức tuyên truyền phòng chống ma túy với chủ đề "Phụ nữ Việt - Trung nắm tay nhau không để ma túy vào nhà mình"; Đoàn thanh niên tổ chức giao lưu hữu nghị thanh thiếu niên Việt - Trung"...
Từ sự chia sẻ của đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện Phục Hòa, chúng tôi đến xóm Lũng Om, xã Đại Sơn - nơi "khơi nguồn" phong trào kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới của Cao Bằng. Trưởng thôn Phan Văn Bằng cho biết, năm 2015, xóm Lũng Om và xóm Nà Cọn, thị trấn Thủy Khẩu, huyện Long Châu (Trung Quốc) ký biên bản kết nghĩa.
Từ xưa tới nay, nhân dân hai xóm cùng tắm chung trên dòng Bắc Vọng hiền hòa. Năm 2013, sau khi ký biên bản kết nghĩa, tình cảm của hai bên càng khăng khít, bền chặt, cùng giúp nhau phát triển kinh tế, phối hợp bảo vệ môi trường sinh thái, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dịch bệnh... Từ đó, diện mạo nông thôn của hai bên ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện. Đặc biệt, vào các ngày lễ, Tết, nhân dân hai xóm đã tổ chức biểu diễn văn nghệ với các làn điệu đặc sắc của dân tộc mình, ca ngợi tình hữu nghị Việt - Trung, tình yêu quê hương, đất nước. Tuyên truyền nhân dân vun đắp tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống giữa hai Đảng, hai Nhà nước và hai địa phương; đồng thời, giữ gìn, phát triển mối quan hệ truyền thống tốt đẹp vốn có từ bao đời nay.
Bà Hoàng Thị Hường, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phục Hòa cho biết, trên cơ sở tăng cường đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới, chúng tôi tổ chức các hoạt động hợp tác, giao lưu hữu nghị với Hội Liên hiệp Phụ nữ Long Châu, với nhiều hoạt động thiết thực như tuyên truyền phòng, chống ma túy, HIV/AIDS; các hiệp định, nghị định song phương mà hai quốc gia đã ký kết về biên giới; chương trình quản lý xã hội, xây dựng "Vùng biên giới hài hòa, bình yên"..., góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới ngày càng vững chắc.
UBND huyện Phục Hòa phối hợp với huyện Long Châu tổ chức giải chạy việt dã xuyên biên giới năm 2017. Ảnh: Minh Thắng
Hoạt động giao lưu kết nghĩa giữa hai bên biên giới bước đầu thu được những kết quả quan trọng. Đây là chủ trương đúng đắn, thể hiện sự thống nhất cao giữa lãnh đạo tỉnh Cao Bằng và tỉnh Quảng Tây; khẳng định vị trí, vai trò to lớn của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Thiếu tá Vũ Văn Giảng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tà Lùng, BĐBP Cao Bằng cho biết: Từ việc kết nghĩa hữu nghị của hai địa phương, tạo nền tảng vững chắc trong hợp tác bảo vệ biên giới. Chúng tôi và lực lượng bảo vệ biên giới bạn đẩy mạnh triển khai sâu rộng công tác tuyên truyền cho cán bộ, nhân dân, 3 văn kiện pháp lý về biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, thực hiện cơ chế hợp tác biên phòng, duy trì đường dây nóng, cơ chế hội đàm, tuần tra song phương, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm; phòng chống vượt biên trái phép, cùng giữ gìn hòa bình, ổn định và an ninh trật tự khu vực biên giới...
"Qua các hoạt động phối hợp đã thúc đẩy sự hiểu biết tin cậy lẫn nhau, cùng nhau vun đắp tình hữu nghị, vì sự phát triển ổn định, bền vững theo phương châm 16 chữ "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" và tinh thần 4 tốt "Bạn bè tốt, láng giềng tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt" của Chính phủ hai nước đã ký kết" - Thiếu tá Vũ Văn Giảng nhấn mạnh.
"Tình đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc được thắt chặt, an ninh biên giới được giữ vững, đã thúc đẩy phát triển kinh tế giai đoạn 2013-2017. Theo thống kê, sau 5 năm, tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu Tà Lùng - Thủy Khẩu đạt hơn 2 tỷ đô-la Mỹ, bình quân mỗi năm đạt 415 triệu đô-la Mỹ/năm. Sự phát triển của kinh tế cửa khẩu hai bên đã tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương. Giao thương, trao đổi hàng hóa hai bên biên giới được thuận lợi; người nông dân có cơ hội mua sắm, sử dụng thiết bị, vật tư, giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng cao để phát triển nông nghiệp.., góp phần nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân biên giới" - Ông Lương Đức Tố, Phó Chủ tịch UBND huyện Phục Hòa, Cao Bằng nhấn mạnh.
Danh Anh
Theo bienphong
Ngắm củ sâm Ngọc Linh hình rồng tại chợ sâm "khủng" nhất TP.Kon Tum Lần đầu tiên tỉnh Kon Tum phối hợp với Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo quy mô lớn về sâm Ngọc Linh và các dược liệu khác, mở đầu chuỗi hoạt động này là triển lãm trưng bày "đưa sâm từ rừng về phố". Sáng nay 4.9, tại TP. Kon Tum đã diễn ra triển lãm "Sâm Ngọc Linh Kon...