Ngày bi tráng của Không quân Việt Nam 48 năm trước

Theo dõi VGT trên

Ngày 2/1/1967. “Ngày dài” ấy đã có tới 5 chiếc Mig-21 của Không quân trẻ tuổ.i Việt Nam bị những chiếc F-4C của Liên đội không quân chiến thuật số 8 Không quân Mĩ bắ.n rơi trên bầu trời Nội Bài, Hà Nội.

Trong cuộc chiến chống trả các đợt tập kích đường không đối kháng với Không quân Mỹ, Không quân Việt Nam, đặc biệt là lực lượng không quân tiêm kích, tuy mới ra đời nhưng chiến công của họ thật hào hùng, khiến đối phương phải nể phục.

Trẻ tuổ.i đã lừng lẫy chiến công

Với 3 loại máy bay tiêm kích MiG-17, MiG-21 và MiG-19 của các trung đoàn không quân 921, 923, 925 và 927, chưa đầy chục năm, các phi công Việt Nam đã bắ.n rơi hơn 300 máy bay Mỹ với gần 20 kiểu loại khác nhau của địch, trong điều kiện thời tiết giản đơn và phức tạp, cả ban ngày và ban đêm.

Tác chiến hiệp đồng, lập công tập thể, Không quân Việt Nam đã đán.h thắng ngay từ trận đầu mà còn đán.h nhanh-diệt gọn, quyết liệt cản phá từng mũi tập kích, phá tan nhiều đợt tấ.n côn.g đường không của địch, bảo vệ được mục tiêu. Có trận Không quân Việt Nam đán.h áp đảo tốp (biên đội) 4 chiếc của ta tập trung hỏa lực bắ.n rơi 3 máy bay của địch, có trận (đôi bay) tốp 2 chiếc của ta bắ.n rơi 2 máy bay của địch.

Ngày bi tráng của Không quân Việt Nam 48 năm trước - Hình 1

Tiêm kích đán.h chặn MiG-21.

Một số phi công Mỹ từng bị không quân Việt Nam bắ.n hạ, nay đã về hưu, trong câu chuyện kể với người ngoài cuộc, họ thường bảo rằng họ bị tên lửa SAM của Nga-Xô bắ.n rớt, không muốn kể là bị MiG của Việt Nam bắ.n hạ. Trong ẩn ý của họ, không muốn nói đúng sự thật ” bị hạ thấp uy thế” là bị lực lượng không quân non, trẻ bắ.n hạ. Điều đó càng chứng tỏ, tuy mới ra đời, nhưng chiến công của Không quân Việt Nam thật rạng rỡ. Những chương hồi ký của cuốn ” Lịch sử Ngành dẫn đường không quân”, hay cuốn sách “Những trận không chiến trên bầu trời Việt Nam (1965 – 1975) nhìn từ hai phía” cùng rất nhiều hồi ký, câu chuyện của các cựu chỉ huy bay, cựu sĩ quan dẫn đường, cựu phi công “hai phía” giờ đây đã bóc mở tất thảy sự thật.

Một ngày dài của không quân Việt Nam

Đã có những bài báo nói như vậy, ấy là nói về ngày 2 tháng 1 năm 1967. “Ngày dài” ấy đã có tới 5 chiếc Mig-21 của Không quân trẻ tuổ.i Việt Nam bị những chiếc F-4C của Liên đội không quân chiến thuật số 8 Không quân Mĩ bắ.n rơi trên bầu trời Nội Bài vùng trời Hà Nội. Tổng hợp diễn biến này, không có gì khác nhằm nói lên một sự thật nghiệt ngã là cuộc chiến đấu bảo vệ vùng trời những năm tháng ấy thật quyết liệt, đầy thử thách cam go, không hề dễ dàng để có những chiến công lẫy lừng ở “mặt trận trên không”.

Trưa ngày 2 tháng 1 năm 1967, đội hình chiến dịch Bolo của Không quân Mỹ do đại tá phi công, tên là Robin Olds dẫn đầu bay vào miền Bắc Việt Nam với mật danh liên lạc “Olds”. Trong đội hình 90 máy bay của Olds có 56 chiếc F-4C, 28 máy bay F-105 làm nhiệm vụ chế áp tên lửa SAM và 8 máy bay F-104 Starfighters, tổng số gần 100 chiếc. Ngoài ra, ít nhất cũng có số lượng gần 100 chiếc máy bay trợ chiến (như các máy bay EB-66, EC-121, A-1 Skyraider, các máy bay trực thăng).

Khi trên bàn tiêu đồ của Sở chỉ huy không quân Hà Nội phát hiện nhiều tốp mục tiêu bay vào hướng Phú Thọ, có thể chúng sẽ đán.h vào Hà Nội, điện từ Trung đoàn 921 ( căn cứ Nội Bài) xin xuất kích.

Lúc đó là 13 giờ 46 phút, biên đội MiG-21 thứ nhất, gồm Vũ Ngọc Đỉnh, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Đăng Kính, Bùi Đức Nhu cất cánh. 4 chiếc MiG-21 đều đeo tên lửa R-3S. Khi xuyên mây ở địa bàn huyện Phù Ninh (Phú Thọ), cách sân bay chừng 43km thì gặp tốp bốn chiếc F-4 của Mỹ từ Phú Thọ (cách sân bay khoảng 55km) lao vào. Biên đội 4 chiếc MiG đang ở đội hình chiến đấu dạng so le, quay bám theo đến phía tây sân bay (Nội Bài) thì gặp bốn chiếc F-4 khác. Số 1 Vũ Ngọc Đỉnh tăng lực đuổi theo, tốp F-4 lập tức cơ động đội hình, bay đan chéo rất quyết liệt khiến Đỉnh không phóng được tên lửa. Đỉnh quyết định vòng trái quay về, thì phát hiện hai chiếc F-4 phía sau phóng tên lửa về phía anh ở thế cao hơn, Đỉnh không kịp cơ động tránh, máy bay bị trúng tên lửa chấn động mạnh không điều khiển được, Đỉnh nhảy dù.

Số 3 là Kính, phát hiện tốp bốn chiếc F-4 khác đã dũng mãnh bám theo, cả bốn chiếc F-4 tăng tốc kéo cao. Thế có lợi thuộc về tốp F-4 so với máy bay của Kính (cao hơn, góc bắ.n thuận). Đại tá Olds trong tốp này đeo bám bám ngay trên Kính , phóng ra hai quả tên lửa Sparrow và một quả Sidewinder. Chỉ trong giây lát, chiếc MiG của Kính bị chấn động mạnh, anh quyết định nhảy dù. Theo mô tả các tình tiết của trận đán.h, nhiều khả năng chiếc F-4C do đại tá Robin Olds điều khiển đã phóng ra hai quả AIM-7 nhưng không trúng mục tiêu, sau đó R.Olds đã chuyển công tắc sang tên lửa nhiệt (heat) và phóng ra quả AIM-9B, quả tên lửa này đã nổ bên cạnh máy bay của Kính.

Ngày bi tráng của Không quân Việt Nam 48 năm trước - Hình 2

Video đang HOT

Hai chiếc MiG-21 số 2 và số 4 sau khi bị mất đội với số 1 và số 3 đã đuổi theo, quần lộn với các máy bay F-4, nhưng do phía F-4 số lượng đông, phóng tên lửa từ nhiều góc tới, nên cả hai máy bay này lần lượt cũng bị trúng tên lửa. Như vậy, đội hình MiG-21 sau khi lên khỏi mây đã bị kẹp vào giữa, cả bốn chiếc đều trúng tên lửa của đối phương.

Tới 13g55, sở chỉ huy cho biên đội thứ hai gồm Nguyễn Ngọc Độ, Đặng Ngọc Ngự, Đồng Văn Đe và Nguyễn Văn Cốc cất cánh (hai chiếc MiG-21 của Ngự và Cốc đeo rocket). Sau khi lên khỏi mây, biên đội đang bay độ cao 3.000m, Đe hô phát hiện mục tiêu, vòng trái gấp. Lúc này số 1 Độ cũng phát hiện mục tiêu, vứt thùng dầu phụ, vòng trái. Sau khi cơ động kín một vòng, Độ thấy F-4 bắ.n hai phát tên lửa về phía đội hình MiG, Độ quyết định bám theo hai chiếc phía trước, đến cự ly 2.000m điểm ngắm vừa ổn định, Độ phóng một quả tên lửa, chợt thấy máy bay mình xoay nghiêng và mất độ cao, Độ quyết định nhảy dù và tiếp đất ở Tuyên Quang. Trong khi đó các số 2,3,4 của biên đội MiG thứ hai đã quần nhau với F-4 rất quyết liệt, nhưng cả hai phía đều không chiếm được vị trí để không kích, cả ba chiếc MiG-21 đành quay về sân bay.

Mất 5 máy bay trên vùng trời Hà Nội, tuy 5 phi công nhảy dù an toàn, nhưng đó là một ngày dài, tổn thất máy bay nặng nề, ngày không quên của Không quân tiêm kích.

Nhìn thẳng vào sự thật

Lịch sử ngành dẫn đường không quân ghi lại như sau: “Trưa 2 tháng 1 năm 1967, địch tăng cường hoạt động ở phía Sầm Nưa và nhiều tốp đã hướng về Phú Thọ. Có thể chúng sẽ vào đán.h Hà Nội theo các đường bay như mấy ngày đầu tháng 12 năm ngoái. Địch qua Phù Yên, Trung đoàn 921 xin đán.h. 13 giờ 56 phút, biên đội thứ nhất: Vũ Ngọc Đỉnh, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Đăng Kính và Bùi Đức Nhu rời đất và xuyên lên trên mây. Các trực ban dẫn đường: Nguyễn Văn Chuyên, Đào Ngọc Ngư tại Sở chỉ huy Quân chủng và Tạ Quốc Hưng tại sở chỉ huy Trung đoàn 921 thực hiện dẫn phối hợp. Biên đội thứ nhất đến Phù Ninh thì gặp 4 F- 4 từ Phú Thọ vào. Ta đuổi địch về đến phía tây của sân bay Nội Bài lại gặp 4 F-4 nữa. Trong tình thế rất khó khăn, cả 4 chiếc của ta đều bị địch bắ.n và phải nhảy dù. Đúng lúc đó biên đội thứ hai: Nguyễn Ngọc Độ-số 1, Đặng Ngọc Ngự-số 2, Đồng Văn Đe-số 3 và Nguyễn Văn Cốc-số 4 cất cánh. Vừa lên khỏi mây, biên đội thứ hai được dẫn vào tiếp địch với góc 120 độ. Số 1 phát hiện cả F-4 và F- 105, cự ly 8km. Sau đó hai bên quần nhau, số 1 bị địch bắ.n, nhưng nhảy dù an toàn, các số còn lại tách tốp thoát ly về hạ cánh.”

Sau này phân tích chi tiết, về khí tượng, bầu trời cả 2 sân bay ( Nội Bài, Yên Bái) khi đó đều bị phủ mây dày với lượng che phủ 10 phần, đáy mây 1500 mét và đỉnh mây 3000 mét. Các bài viết phân tích, Hà Nội đã không cho cất cánh sớm, để thực hiên chiến thuật “đi thấp, kéo cao, tiếp cận nhanh vào cuối đội hình của địch, tạo thuận lợi cho phi công lần lượt hoặc đồng thời vào côn.g kíc.h” như những trận đán.h trước đó. Nhưng mỗi trận đán.h, hình thái địch-ta không giống nhau. Điều này Sở chỉ huy không nắm hết. Số là hệ thống đài ra đa cảnh giới đã không phát hiện đầy đủ số máy bay Mĩ tham gia chiến dịch.

“Về chiến dịch gọi là “Bolo” ngày 2 tháng 1 năm 1967, có hai biên đội “Con ma” do đích thân đại tá Olds chỉ huy đã lọt tới chiếm vị trí chiến đấu ngay trên đỉnh mây sân bay Nội Bài ở độ cao 3000 m mà không bị phát hiện. Khi đó dù lực lượng Mig đã được phép xuất kích, nhưng lại bay dưới trần mây và không được trang bị ra đa nên không phát hiện ra đám “Con ma” này”.

Không quân Mỹ triển khai chiến dịch Bolo rất bài bản, giữ bí mật ý đồ tác chiến nên đã gây bất ngờ cho không quân Việt Nam. Các phi công Mỹ tham gia trận không chiến được tập trung nghiên cứu kỹ mọi chi tiết của chiến dịch, cách sử dụng các thiết bị tác chiến điện tử, cách nghi binh, sử dụng vũ khí.

Để nghi binh đán.h lạc hướng mạng rađa của miền Bắc Việt Nam, không quân Mỹ kết hợp bố trí đội hình (đội hình bay, thời gian cất cánh, tốc độ, độ cao) và các thiết bị tác chiến điện tử, gây nhiễu (máy bay F-4 đeo khối ECM Pod với thiết bị gây nhiễu QRC-160 Jamming Pod, giống các máy bay F-105) làm cho không quân Việt Nam lầm tưởng máy bay tiêm kích là các tốp cường kích!

Khi chiến dịch bắt đầu, các máy bay tiêm kích Mỹ bay “rình sẵn” trên mây, ngay trên vùng trời sân bay, sẵn sàng tấ.n côn.g khi các máy bay MiG-21 vừa xuyên mây lên khi chưa tập hợp xong đội hình.

Các tốp F-4 của đại tá R.Olds đã bay vào Hà Nội ở độ cao thấp, khiến rađa khu vực Hà Nội và phụ cận không phát hiện được, khi R.Olds qua dãy Tam Đảo đã triển khai bay phục kích MiG-21 ở ngay hai đầu sân bay sớm, trước khi các tốp F-4 giả cường kích né.m bo.m F-105 bay vào. Khi MiG-21 cất cánh, chủ đích để đi đán.h chặn đã bị phục kích bất ngờ, chịu tổn thất ngay khi mới xuyên mây lên.

Sau trận đán.h, bài học xương má.u về nắm chắc địch được rút ra: “Trong khu chiến, ra đa phải nắm chắc địch, dẫn đường và phi công phải tìm mọi cách giám sát chặt chẽ mọi hành động của từng tốp địch, nhất là khi gặp cả cường kích và tiêm kích hoặc chỉ gặp tiêm kích, thì mới tạo ra khả năng giành được phần thắng và hạn chế được tổn thất.” và “Các kíp trực ban dẫn đường đã kết hợp theo dõi địch bằng các nguồn tin tình báo kỹ thuật, tình báo xa và tình báo gần để dự đoán các đường bay vào và bay ra của địch; tính toán đúng thời cơ cất cánh cho các đôi bay của ta; lựa chọn khu chiến phù hợp.” Các sĩ quan dẫn đường của Việt Nam cũng thừa nhận, dẫn máy bay đán.h đúng cường kích địch vẫn là bài toán cực kỳ khó khăn. Trong lúc dẫn vào bám địch, nếu phi công phát hiện chỉ có tiêm kích hoặc có cả tiêm kích và cường kích, thì trận đán.h buộc diễn ra rất quyết liệt. Lúc này, đường bay ta-địch đan xen lẫn nhau như một mớ bòng bong, đa tầng, nhiều hướng nên “dẫn đường căng thẳng một, phi công căng thẳng mười”.

Theo các tài liệu giải mật sau này, được nhiều báo đăng lại rằng chiến dịch Bolo chính thức được mở màn vào ngày 2/1/1967 .Trong điều kiện thời tiết xấu như vậy, tầm quan sát của phi công bị giảm nhiều, F-4 sẽ không thể bao quát được hoạt động của các căn cứ MiG-21…Tuy nhiên, MiG-21 cũng sẽ không thể phát hiện sớm F-4, sau khi xuyên qua các tầng mây chắc chắn sẽ rơi vào thế bị động.

Theo trang World Aviation History thì những đám mây dày đặc có đỉnh lên tới hơn 2km (7.000 feet) khiến “chỉ huy của Không quân Bắc Việt hoãn các chuyến cất cánh của MiG thêm 15 phút”. Các biên đội F-4 cố lượn nhiều lần trên bầu trời Hà Nội, đầu tiên là theo hướng đông-nam, sau đó theo tây-bắc.

World Aviation History cũng cho biết: Vào cận chiến, quần lộn, các máy bay Phantom đã phóng tổng cộng 18 tên lửa AIM-7E Sparrow và 12 AIM-9B Sidewinde. 2 biên đội mà MiG-21 của Không quân Nhân dân Việt Nam gặp phải khi đó chính là hai biên đội Olds và Ford. Trận chiến sinh tử thực sự bắt đầu. MiG-21 gặp quá nhiều khó khăn. Ngay khi chạm đối phương, họ đã bị bất ngờ vì phải đối mặt với F-4 đeo đầy tên lửa “chứ không phải F-105 mang bom”. Những bức tranh vẽ và hình ảnh lưu lại, cùng sự mô tả cho thấy, đại tá R.Olds khi được thống báo có MiG, đã nhanh chóng làm một cú “bay cuộn tròn, vọt ngược” hay còn gọi “cuộn máy bay theo trục dọc”, tạo ưu thế cao hơn đối phương, hình thành góc tiếp cận phóng tên lửa lợi thế cho F-4C. Những quả tên lửa đã phóng ra, khiến MiG trúng đạn, nhưng phi công kịp nhảy dù.

Sau những ngày gian nan ấy, cả hệ thống ra đa cảnh giới, ra đa dẫn đường và sở chỉ huy Không quân Việt Nam đã rút ra bài học xương má.u, cả về nắm chắc địch, ở tầm cao, tầm thấp, cả về thời cơ cất cánh và cách đán.h… “Địch càng đán.h ác liệt, ta càng bền bỉ tìm ra những chỗ yếu, những chỗ sơ hở của chúng để dẫn bằng được các tốp máy bay ta vào tiếp cận. Cách thức dẫn trên bàn dẫn đường tại sở chỉ huy kết hợp với dẫn trên hiện sóng tại đài ra-đa dẫn đường càng trở nên phong phú”. Chỉ sau đó không lâu, một thời kỳ đán.h thắng ròn rã không quân Mỹ lại mở ra, những đợt tập kích vào “vòng tròn đỏ” liên tục bị bẻ gãy.

Một tài liệu đã ghi “Cuộc tranh tài của máy bay MiG và Phantom(F4)trên bầu trời Việt Nam đã kết thúc với thất bại hoàn toàn thuộc về phía Mỹ, trong suốt thời gian chiến tranh từ năm 1966 đến 1972, có 54 chiếc MiG-21 đã bị tiê.u diệ.t bởi F-4, nhưng cũng trong giai đoạn này, “20 chiếc MiG-21 đầu tiên” đã tiê.u diệ.t được 103 chiếc Phantom”.

Điều đó khẳng định sự thay đổi thường xuyên về chiến thuật của cả hai bên tham chiến. Với mỗi một phương thức tác chiến mới của không quân Mỹ, lực lượng Phòng không-Không quân Việt Nam lại nhanh chóng tìm ra giải pháp nhằm khống chế ưu thế trên không của đối phương. 48 năm trước, buộc phải bay vào ” thánh địa Hà Nội” trở nên nỗi ám ảnh nặng nề với các phi công Mỹ.

Dẫu thế nào, trong lịch sử không chiến hiện đại, MiG-21, loại máy bay gắn liền với Không quân trẻ tuổ.i Việt Nam xứng đáng đứng ở vị trí cao nhất trong thực chiến, về số lượng và chủng loại máy bay đối thủ mà nó đã hạ gục. Có tới 13 phi công MiG-21 Việt Nam đạt danh hiệu “Át” ( Aces ), (chỉ những phi công có số lần bắ.n rơi từ 5 chiếc máy bay đối phương trở lên).

Theo Petrotimes

Chiến lược của Việt Nam khi chuyển từ MiG sang Su

Để thích nghi với tình hình mới hiện nay, Không quân Việt Nam đang dần thay thế dòng MiG huyền thoại bằng những chiến đấu cơ dòng Su hiện đại hơn.

Khổ luyện

Là một trong những đơn vị thực hiện huấn luyện chuyển loại máy bay từ MiG sang Su, việc huấn luyện nghiêm ngặt luôn được Sư đoàn 372 đặt lên hàng đầu. Nói về quá trình huấn luyện, Đại tá Nguyễn Xuân Vọng, Chính ủy Sư đoàn 372, cho biết:

"Nếu máy bay cất cánh trong mùa mưa vô cùng phức tạp, đòi hỏi yêu cầu rất cao. Nhiều khi bộ đội đã chuẩn bị kỹ lưỡng cả ngày, nhưng vẫn phải hoãn bay vì không đủ điều kiện. Vì thế, chúng tôi phải tranh thủ thời gian luyện tập thêm nhiều phương án để chinh phục bầu trời".

Nhiệm vụ trọng tâm của sư đoàn hiện nay là cùng lúc huấn luyện máy bay Mig-21 và huấn luyện chuyển loại máy bay Su-22 để nhanh chóng đưa toàn bộ máy bay Su-22 vào trực chiến.

Tuy nhiên, để hoàn thành được chỉ tiêu, đơn vị phải "vượt lên chính mình", một số phi công trước đây lái máy bay Mig-21, nay chuyển sang Su-22 là cả một vấn đề. Vì vậy, đội ngũ phi công cần phải được huấn luyện một cách bài bản, tỉ mỉ thì mới có thể hoàn thành nhiệm vụ.

Trao đổi về công tác huấn luyện, Đại tá Ngô Vĩnh Phúc, Phó sư đoàn trưởng, cho biết: "Su-22 có sự khác biệt với Mig-21 cả về khí động lực và tính năng. Thời gian làm việc của phi công trên máy bay Su-22 cũng dài hơn Mig-21.

Do vậy, đòi hỏi người phi công phải rèn luyện, đáp ứng yêu cầu cao cả về trình độ chuyên môn, bản lĩnh và thể lực. Anh em cần phải được huấn luyện kỹ các khoa mục như: Động cơ, thiết bị hàng không, vô tuyến điện tử, nguyên lý máy bay, dẫn đường, khí tượng...".

Từ yêu cầu nhiệm vụ, các cơ quan, đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch huấn luyện sát thực tế chiến đấu. Các phi đội luôn vận dụng sáng tạo cách đán.h và nghệ thuật quân sự độc đáo của Không quân nhân dân Việt Nam.

Những kinh nghiệm từ thực tiễn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được nghiên cứu, áp dụng vào điều kiện tác chiến hiện nay. Anh em phi công còn tích cực nghiên cứu các phương án tác chiến mới để tìm ra cách đán.h thích hợp.

Sự nỗ lực của tập thể cán bộ, chiến sĩ sư đoàn đã khiến cho việc tiếp nhận, huấn luyện chuyển loại máy bay Su-22 trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Họ đã "vượt lên chính mình" để làm chủ trang bị, góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức mạnh chiến đấu của Bộ đội Không quân.

Chiến lược của Việt Nam khi chuyển từ MiG sang Su - Hình 1

Một trong hai chiếc tiêm kích Su-30MK2 Việt Nam vừa tiếp nhận

Chuyên gia Nga đán.h giá quyết định chuyển loại chiến đấu cơ của Việt Nam

Ông Igor Korotchenko - người đứng đầu Trung tâm Phân tích thương mại vũ khí thế giới cho biết, ở các thời điểm khác nhau đặt ra những nhiệm vụ và các giải pháp khác nhau. Vì vậy, việc lựa chọn trang bị loại máy bay phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới là điều rất quan trọng.

Máy bay dòng "Su" và "MiG" có các thông số kỹ thuật khác nhau. MiG là máy bay chiến đấu chiến thuật hạng nhẹ, thiên về không chiến, có tốc độ cao và chuyên dụng để đán.h chặn, phù hợp trong giai đoạn Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ không phận trước lực lượng không quân rất mạnh của Mỹ.

Còn các tiêm kích đa năng dòng "Su" là máy bay chiến đấu hạng nặng, có thể mang được nhiều tên lửa và bom hơn và bán kính tác chiến xa hơn. Ngoài vũ khí thông thường, máy bay này được trang bị tên lửa chống hạm có thể giải quyết nhiệm vụ đán.h trúng mục tiêu trên biển.

Điều này đặc biệt quan trọng trong môi trường tranh chấp biển đảo và vùng thềm lục địa. Rõ ràng là Việt Nam đã đúng đắn khi lựa chọn máy bay chiến đấu dòng "Su", do thực tế rằng loại máy bay hoàn hảo này có thể giúp đất nước đạt được mục tiêu trong giai đoạn hiện nay là bảo vệ lợi ích quốc gia ở phạm vi xa hơn.

Theo chuyên gia quân sự Nga, "Su-30MK2 là máy bay chiến đấu đa năng, có chất lượng tương tự với máy bay cùng thế hệ của nước ngoài, về một số đặc điểm còn có khả năng vượt trội, ngay cả về tính năng không chiến. Điều này có thể thấy qua các cuộc không chiến thực tế trong các đợt huấn luyện không quân đa quốc gia.

Các máy bay Su-30MK2 có chiều dài 22 mét, sải cánh dài gần 15m. Trọng lượng cất cánh tối đa là 34,5 tấn. Trần bay cao nhất hơn 17 km, tốc độ tối đa trên độ cao lớn là 2.100 km/giờ. Máy bay chở đến 8 tấn tên lửa và bom cùng với pháo 30 ly dùng trong không chiến tầm gần.

Khoảng cách bay không cần tiếp nhiên liệu của Su-30MK2 lên tới 3000km, với một lần tiếp nhiên liệu, "Su-30MK2 gần như có thể vượt khoảng cách gấp đôi. Điều này cho phép máy bay chiến đấu Việt Nam có khả năng bảo vệ toàn bộ lãnh thổ có địa hình tự nhiên rất dài của mình, đồng thời thừa khả năng tác chiến bảo vệ các đảo xa nhất thuộc phạm vi chủ quyền.

Phạm vi hành trình xa của máy bay dòng Su cũng cho phép Việt Nam giảm số lượng máy bay chiến đấu. Ví dụ như với tầm bay gần của máy bay MiG, Việt Nam sẽ cần phải bố trí dày đặc các tiêm kích để bảo vệ không phận, trong khi đó, chỉ cần một nửa máy bay dòng Su là đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ này, trong khi vẫn có khả năng tác chiến mặt đất và đối hải.

Phi hành đoàn của mỗi máy bay Su-30MK2 là hai phi công. Do đó, với 32 chiếc trong ba hợp đồng, Việt Nam sẽ cần khoảng một trăm phi công để cả thường trực lẫn dự bị để điều khiển máy bay Su-30MK2. Chính phủ Việt Nam đã yêu cầu các nhà chức trách Ấn Độ giúp đào tạo phi công và gần đây phía Ấn Độ đã đồng ý.

Theo Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa
06:29:23 03/10/2024
Israel tuyên bố cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh
06:39:57 03/10/2024
Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga
14:18:31 02/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt
21:37:15 02/10/2024

Tin đang nóng

Vụ 3 sao Vbiz bị gọi tên vào phốt căng: Minh Dự và 1 nhân vật lên tiếng, chồng Phương Lan có động thái lạ
10:18:38 03/10/2024
Minh Dự nhờ pháp luật can thiệp sau khi bị "réo" tên vào loạt ồn ào
08:28:11 03/10/2024
Bức ảnh "mộc" gây xôn xao của mỹ nhân không tuổ.i Phạm Băng Băng
08:23:54 03/10/2024
Bỏ phố về trồng cây "mới lạ", anh nông dân nhẹ nhàng kiếm 40 tỷ đồng/năm
10:22:37 03/10/2024
Choáng váng trước bảng liệt kê chi phí học hành cho con của bà mẹ ở Nghệ An: Bảo sao 42 tuổ.i, thu nhập 35 triệu vẫn "tay trắng"
13:12:53 03/10/2024
Cận cảnh căn hộ tập thể 33m2, xuống cấp của "Táo Giao thông" Chí Trung
08:32:35 03/10/2024
Vụ nữ giáo viên có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h: Tường trình của 2 học sinh liên quan
10:18:38 03/10/2024
Anh Tú Atus được săn đón tại Paris Fashion Week
13:23:13 03/10/2024

Tin mới nhất

Đường sắt cao tốc tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc

14:24:39 03/10/2024
Trong thời gian tới, mạng lưới đường sắt của Trung Quốc, đặc biệt là đường sắt cao tốc, sẽ tiếp tục là "đầu tàu" phục vụ và hỗ trợ sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

Latvia tăng cường phòng không gần biên giới với Nga và Belarus sau sự cố UAV

14:00:11 03/10/2024
Các radar được thiết kế riêng để phát hiện UAV cũng đã được triển khai dọc biên giới, cho phép quân đội Latvia xác định các vật thể mà trước đây không thể phát hiện được.

Hàng không Ấn Độ bị ảnh hưởng bởi căng thẳng ở Trung Đông

13:58:11 03/10/2024
Ngoài ra, một số hãng hàng không châu Âu cũng đã điều chỉnh lộ trình tới Ấn Độ. Chuyến bay của Polish Airlines từ Vacsava đến New Delhi cũng đã tránh không phận Iran.

Phong tỏa một nhà ga ở Hamburg do lo ngại hành khách mang virus lạ

13:47:47 03/10/2024
Lực lượng chức năng gồm cảnh sát và lính cứu hỏa đã có mặt tại nhà ga và đưa 2 người này đến một phòng khám chuyên khoa. Hiện sân ga số 4 đã bị đóng cửa.

G7 kêu gọi giảm leo thang căng thẳng ở Trung Đông

13:45:27 03/10/2024
Các nước G7 nhất trí cùng hợp tác để giảm căng thẳng, ủng hộ việc thực hiện Nghị quyết 2735 của Liên hợp quốc (LHQ) về Gaza và Nghị quyết 1701 về ổn định biên giới Israel-Liban.

Vẫn còn trên 100 người mất tích trong vụ đắm tàu ở Djibouti

13:43:18 03/10/2024
Những người còn sống cho biết một thuyền chở 100 người và chiếc còn lại chở hơn 200 người. Tất cả đều đang trên hải trình từ Yemen đến Djibouti. Các đối tượng buôn người đã bắt những người di cư phải xuống biển và bơi .

Nhật thực toàn phần tại miền Nam Argentina và Chile

13:40:21 03/10/2024
Quãng đường di chuyển dài 130 km của dải hình khuyên được tạo nên từ bóng của Mặt Trăng, bắt đầu từ bờ biển Thái Bình Dương của Chile và băng qua phía Bắc tỉnh Santa Cruz, cách thủ đô Buenos Aires, hơn 2.500 km về phía Nam.

Pháo đài Donbass "nghìn cân treo sợi tóc", tổng thống Ukraine lệnh khẩn

12:16:57 03/10/2024
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận tình hình ở tiề.n tuyến rất khó khăn khi Nga liên tục tiến công ở mặt trận miền Đông.

Ukraine xác nhận thất thủ ở pháo đài Vuhledar sau 2 năm bám trụ

11:10:55 03/10/2024
Ukraine thừa nhận đã rút quân khỏi pháo đài chiến lược Vuhledar (Nga gọi là Ugledar) ở Donetsk sau các đòn tấ.n côn.g dồn dập của Moscow từ 2 bên sườn.

Israel điều thêm quân đến Li Băng sau cuộc tấ.n côn.g của Iran

11:07:46 03/10/2024
Quân đội Israel cử thêm sư đoàn tham gia cuộc chiến trên bộ ở miền Nam Li Băng mặc dù trước đó tuyên bố chỉ tiến hành một chiến dịch hạn chế.

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

09:00:41 03/10/2024
Những thành phố lớn như Cairo, Lagos, Los Angeles, Mumbai và London đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến xói mòn bờ biển, ngập lụt và bão tàn phá.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm thứ hai

08:47:22 03/10/2024
Cuộc bỏ phiếu lần này tiếp tục do đối thủ chính của ông Trudeau trong đảng Bảo thủ đối lập đề xuất, trong bối cảnh Chính phủ thiểu số của đảng Tự do đang mất dần sự ủng hộ.

Có thể bạn quan tâm

Sean "Diddy" Combs từng mời Hoàng gia Anh tới dự tiệc

Sao âu mỹ

14:09:15 03/10/2024
Sean Diddy Combs từng cố gắng mời Hoàng tử Harry và William đến những bữa tiệc của mình nhưng nhân viên của Hoàng gia đã lập tức ngăn chặn.

Phát ngôn mới nhất vụ công ty Thu Trang bị kiện đòi tiề.n tỷ

Sao việt

14:05:54 03/10/2024
Mới đây, phía công ty Thu Trang đã có phản hồi liên quan đến vụ kiện về việc hợp tác góp vốn sản xuất phim Dân Chơi Không Sợ Con Rơi.

Thu Trang nói gì khi lần đầu vào vai mẹ chồng Uyển Ân?

Hậu trường phim

13:56:18 03/10/2024
Trước đây, Vũ Ngọc Đãng từng làm đạo diễn phim Con Nhót mót chồng cho Thu Trang, từ đó Vũ Ngọc Đãng quý mến Thu Trang và muốn tiếp tục làm việc cùng nữ diễn viên.

Loạt suất ăn trong canteen của ngôi trường từng khiến phụ huynh thức đêm xếp hàng xin học cho con gây bão vì quá xịn

Netizen

13:39:26 03/10/2024
Trong quá trình tìm kiếm ngôi trường phù hợp cho con cái, ngoài việc xem xét đến chương trình giáo dục, phụ huynh cũng đặc biệt quan tâm đến dịch vụ cơm bán trú mà trường cung cấp.

Chạm nhẹ vào thu bằng những gam màu ấm áp, dễ chịu

Thời trang

13:33:36 03/10/2024
Nếu phong cách công sở ưa chuộng blazer và chân váy thì phong cách n.ữ sin.h học đường trẻ trung lại có cách thức khác biệt khi làm mới tủ đồ mùa thu bằng gam màu ấm.

Vị chủ tịch "đỉnh" nhất làng bóng đá: U50 vẫn điển trai hơn Ronaldo, sắp mua biệt thự nghìn tỷ nhưng chỉ thích về quê trồng rau

Sao thể thao

13:11:09 03/10/2024
Vị chủ tịch này đang sở hữu khối tài sản hàng trăm triệu USD, nắm trong tay đội bóng đang sở hữu siêu sao Lionel Messi.

Chỉ bằng một câu nói, Negav 'thổi bay' sức hút của Anh trai say hi

Tv show

12:58:24 03/10/2024
Sau phát ngôn vạ miệng của Negav tại concert Anh trai say hi cộng thêm những lùm xùm sau đó, chương trình giảm nhiệt đáng kể.

Có điều gì với diện mạo mới của Hyun Bin mà khiến dân tình phải xuýt xoa thế này?

Sao châu á

12:46:07 03/10/2024
Mới đây, VAST Entertainment - công ty chủ quản của Hyun Bin vừa nhá hàng loạt hình quảng cáo mà nam tài tử vừa thực hiện.

Hồ nước được ví như 'giọt nước mắt cuối cùng của Đại Tây Dương'

Du lịch

12:33:08 03/10/2024
Nằm ở độ cao hơn 2.000m so với mực nước biển, hồ Sayram được xem là hồ trên núi lớn và cao bậc nhất ở Tân Cương, Trung Quốc.

Tử vi tháng 10/2024 của 12 cung hoàng đạo: Song Tử may mắn đặc biệt, Nhân Mã phấn khích

Trắc nghiệm

12:30:02 03/10/2024
Khám phá tử vi tháng 10/2024 của 12 cung hoàng đạo. Từ sự nghiệp đến tài lộc và tình cảm, mỗi cung hoàng đạo sẽ đối mặt với những thách thức và cơ hội riêng trong tháng này.

Giao thiếu niên lấy cắp tiề.n quyên góp bão lụt cho an ninh cơ sở

Pháp luật

12:22:52 03/10/2024
Ngày 2/10, Công an xã Đồng Văn, huyện Tân Kỳ, Nghệ An cho biết, nam thiếu niên N.X.B.K. (14 tuổ.i) đã được công an địa phương giao cho an ninh cơ sở giáo dục, quản lý.