Ngành giáo dục chưa sâu sát tình trạng bạo lực học đường

Theo dõi VGT trên

Trước những đóng góp tại hội thảo bàn về bạo lực học đường, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết sắp tới sẽ có văn bản hướng dẫn sâu sát hơn công tác thực hiện tại các đơn vị.

Ngành giáo dục chưa sâu sát tình trạng bạo lực học đường - Hình 1

Quang cảnh hội thảo sáng 10.10 – BẢO CHÂU

Sáng 10.10 tại TP.HCM, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội thảo triển khai Nghị định số 80/2017/NĐ-CP và Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT khu vực phía Nam.

Chênh số liệu giữa ngành giáo dụccông an

Tại hội thảo, ông Dương Văn Bá, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên Bộ GD-ĐT, cho biết Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường và Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017 – 2021 được xem là 2 trong số những “cây gậy” giúp ngành giáo dục phối hợp với các ngành, các cấp xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh và thân thiện cho học sinh.

Và sau hơn một năm triển khai, đại diện Bộ GD-ĐT đán.h giá, các sở giáo dục đều có kế hoạch triển khai nhưng hầu hết là dừng ở việc “bê nguyên xi” nội dung văn bản của Bộ. Trong đó, qua khảo sát thực tế, cơ sở giáo dục chưa nắm chắc số liệu. Đơn cử như năm học qua, theo báo cáo của ngành giáo dục cả nước xảy ra vài trăm vụ bạo lực học đường, mỗi tỉnh, thành xảy ra khoảng 2-3 vụ. Tuy nhiên, khi so sánh với số liệu tổng hợp của ngành công an lại chênh nhau khá lớn mà cụ thể là hơn 2.000 vụ, trong đó hơn 53% số vụ bạo lưc xảy ra trong môi trường học đường. Trước thực tế đó, Bộ GD-ĐT đề nghị các trường, các sở giáo dục chủ động hơn trong việc nắm tình hình, dữ liệu về bạo lực học đường.

Nâng cao giáo dục ý thức học sinh

Video đang HOT

Góp ý tại hội thảo, phụ huynh Lê Phú Trí, có con học tại Trường THCS Hồng Bàng (Q.5, TP.HCM) cho rằng để phòng chống vấn nạn này cần sự phối kết hợp của các gia đình, xã hội và nhà trường. Trong đó, gia đình là nền tảng, cha mẹ là tấm gương, từ đó quyết định văn hóa ứng xử, và nhà trường có vai trò rất quan trọng, là yếu tố gắn kết 2 mối quan hệ trên. Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các chuyên đề và xây dựng bộ nguyên tắc ứng xử ngắn gọn dễ hiểu, xây dựng văn hóa, kỷ cương trong nhà trường. Đặc biệt, vị phụ huynh này cho rằng, kỷ luật học sinh chỉ là phần ngọn, văn hóa ứng xử mới là cái gốc.

Đồng quan điểm, đại diện Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương cho rằng các hình thức, các hoạt động nhằm phòng chống bạo lực trong nhà trường không nên cứng nhắc. Việc cần thiết để phòng chống sự việc xảy ra là phải giáo dục ý thức học sinh…

Trước những đóng góp tại hội thảo, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết sắp tới sẽ có văn bản hướng dẫn sâu sát hơn công tác thực hiện tại các đơn vị. Trước mắt, Bộ sẽ tiến hành khảo sát thực tế ở nhiều tỉnh, thành, phân chia đối tượng học sinh thành 2 nhóm gồm: nhóm có nguy cơ gây ra bạo lực và nhóm bị bạo lực để có giải pháp căn cơ hơn, hoàn thiện các văn bản chỉ đạo.

Theo thanhnien

Một câu nói phạt 5-7 tháng lương: Ai dám đi dạy?

Dự thảo quy định về người có hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người học có thể bị phạt 10 - 30 triệu đồng và phải xin lỗi công khai vấp phải phản ứng trong cộng đồng giáo viên. TS. Nguyễn Tùng Lâm cũng cho rằng quy định phạt trong môi trường giáo dục như vậy là quá nặng.

Một câu nói phạt 5-7 tháng lương: Ai dám đi dạy? - Hình 1

Bé 3 tuổ.i liệt dây thần kinh số 7 nghi do cô giáo đán.h ở Thanh Hóa

Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thảo được lấy ý kiến từ ngày 28/9/ 2018.

Theo dự thảo, tổ chức, cá nhân có hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người học bị phạt 10-20 triệu; xâm phạm thân thể người học 20-30 triệu đồng. Đi kèm mức phạt này, người vi phạm phải xin lỗi công khai, nếu là giáo viên có thể bị đình chỉ dạy từ 1-6 tháng.

Một câu nói phạt 5-7 tháng lương: Ai dám đi dạy?

Vấn đề xử phạt bằng tiề.n trong dự thảo Nghị định này đang được bàn luận khá sôi nổi.

Cô Đỗ Ngọc Dung, một giáo viên một trường THCS (Hoài Đức, Hà Nội) cho biết, cô băn khoăn với các khái niệm trong nghị định: "Tiề.n đưa ra phạt là con số cụ thể nhưng việc sẽ xác định hành vi nào là xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người học. Nếu chỉ một câu nói xúc phạm học sinh mà mất tới 5-7 tháng thu nhập của giáo viên thì ai dám đi dạy nữa!".

Cũng theo cô Dung, nếu đưa ra quy định phạt như vậy thì giáo viên chả ai dám có ý kiến với học sinh: "Bố mẹ ở nhà mắng chử.i con có thể bị phạt đến mức đó không mà quy định cho giáo viên. Vô hình chung Nghị định này nếu được cho phép sẽ càng làm cho quyền của học sinh quá to"- cô Dung khẳng định.

Cô Dung cho rằng, quy định của Nghị định này chỉ phù hợp với ở trường mầm non, nhất là trường tư thục, khi học sinh còn bé, non nớt. Nghị định sẽ hạn chế được một phần các vụ bạo lực học đường như thời gian vừa qua.

"Không phải học sinh cấp 2 nào cũng ngoan, nghe lời thầy cô. Thậm chí, nhiều em xấc xược, mắng chử.i cô. Chả nhẽ, vì lo phạt tiề.n cô không dám nói lại gì sao, thế làm sao mà dạy được học sinh"- cô Dung nói.

Còn một giáo viên khác cho biết, bản thân cô thấy Dự thảo là cần thiết. Tuy nhiên, Dự thảo cần bàn thảo kỹ lại.

"Ở môi trường giáo dục thì quan trọng nhất là mục tiêu giáo dục, chứ sao lấy tiề.n để "cảnh cáo" giáo viên? Còn nhiều học sinh quậy phá, nói hỗn với giáo viên. Trong khi đạo đức con người mà dùng tiề.n phạt là tôi thấy không hợp lý, đạo đức mà làm như hàng hóa trao đổi bằng tiề.n"- vị giáo viên này chia sẻ.

Một câu nói phạt 5-7 tháng lương: Ai dám đi dạy? - Hình 2

TS Nguyễn Tùng Lâm (Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội).

Cần xem lại vì mức phạt quá nặng

TS Nguyễn Tùng Lâm, Nguyên Hiệu trưởng trường THPT TS. Nguyễn Tùng Lâm (Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội) quy định phạt thế này trong môi trường giáo dục là quá cao.

"Quan điểm của tôi, mức độ phạt chỉ ở mức người ta chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Môi trường giáo dục phải có cách khác để xử phạt"- TS Tùng Lâm nhấn mạnh.

TS Lâm cũng cho rằng, ông vẫn ủng hộ mức phạt bình thường như hiện nay vẫn áp dụng ở các nhà trường. Tuy nhiên, có thể quy định rõ hơn là nếu thấy vi phạm quá mức thì phải đưa sang cơ quan pháp luật xử lý chứ không để các trường tự ý xử lý, sẽ loạn.

"Trong nhà trường giáo viên và học sinh phải lấy yếu tố giáo dục lên hàng đầu, và khi nào quá mức giáo dục. Lần 1, 2 xử lý theo kiểu giáo dục không được thì mới chuyển sang cơ quan pháp luật xử lý. Như vậy sẽ đàng hoàng hơn chứ không để nhà trường tự ý, sẽ gây loạn"- TS nói.

Theo Tiề.n phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Một mỹ nhân thừa nhận phải l.y hô.n vì quá nhiều người theo đuổi, có nhiều mối tình song 74 tuổ.i vẫn cô đơn
06:30:10 03/10/2024
"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"
06:25:08 03/10/2024
DJ Wukong mất điểm khi mang chuyện hẹn hò cá nhân đi kể công khai
06:37:56 03/10/2024
Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong
05:56:00 03/10/2024
Minh Dự nhờ pháp luật can thiệp sau khi bị "réo" tên vào loạt ồn ào
08:28:11 03/10/2024
Bỗng dưng chồng tặng tôi đôi hoa tai kim cương, biết chủ nhân thật sự của món quà mà tôi vội đem trả lại
05:35:40 03/10/2024
Biết tôi định mua nhà 3 tỷ, bạn gái ngỏ ý muốn góp 50 triệu, tôi từ chối nhận thì cô ấy đòi chia tay
05:45:16 03/10/2024
Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới
06:00:36 03/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Na.m sin.h bỏ 30k mua vé số trúng gần 900 triệu, nửa đêm cả trường rầm rầm lao ra sân xem mặt mũi ra sao

Netizen

10:27:43 03/10/2024
Tại Trung Quốc, việc mua số do nhà nước kiểm soát được cấp phép từ những năm 1980. Chính phủ Trung Quốc coi mua số là công cụ nhằm đáp ứng một số nhu cầu cấp thiết như gây quỹ phúc lợi công cộng, kích cầu kinh tế.

Gam màu trung tính 'xâm chiếm' đường đua thời trang thu đông

Thời trang

10:22:44 03/10/2024
Vào mùa thu đông, các món đồ như áo khoác trench coat, áo sơ mi, quần jeans và bốt da là những món đồ không thể thiếu. Khi kết hợp với gam màu trung tính, chúng mang lại vẻ ngoài thanh lịch, phù hợp với không khí se lạnh.

Vụ 3 sao Vbiz bị gọi tên vào phốt căng: Minh Dự và 1 nhân vật lên tiếng, chồng Phương Lan có động thái lạ

Sao việt

10:18:38 03/10/2024
Những người bị réo tên vì cho là có liên quan đến ồn ào chèn ép, bắt nạt ở sân khấu trong bài viết do chồng diễn viên Phương Lan đăng tải lần lượt lên tiếng.

Những bệnh không nên đi bộ

Sức khỏe

10:07:05 03/10/2024
Điều cần thiết đối với những người có vấn đề về sức khỏe là phải tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi bắt đầu, hoặc sửa đổi bất kỳ thói quen tập thể dục nào, bao gồm cả đi bộ.

Cựu trợ lý bóc trần Ten Hag 'thiếu lửa', lãng phí Ronaldo

Sao thể thao

10:00:15 03/10/2024
Một quả bom đã nổ chậm được gỡ bỏ khi cựu trợ lý của Erik ten Hag, Benni McCarthy, công khai chỉ trích chiến lược gia người Hà Lan.

Bí quyết đảo ngược tuổ.i sinh học của bà ngoại 64 tuổ.i

Làm đẹp

09:53:34 03/10/2024
Mặc dù phải giữ gìn sức khỏe về thể chất và tinh thần, bà Hardison cho biết, việc giữ cho trái tim mình luôn vui vẻ bằng cách dành thời gian bên người thân yêu cũng là một yếu tố quan trọng.

Phim 'Cám' kịch bản nhiều lỗ hổng nhưng tại sao vẫn thu về 85 tỷ?

Hậu trường phim

09:25:22 03/10/2024
Bộ phim Cám dù đứng đầu phòng vé nhưng vẫn vướng ý kiến trái chiều từ khán giả. Người xem đã chỉ ra nhiều tình tiết vô lý trong phim.

'Bà già đi bụi': Câu chuyện 'nỗi đau người già' từ hãng sản xuất 'Đào, phở và piano'

Phim việt

09:17:00 03/10/2024
Chuyển thể từ truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, bộ phim Bà già đi bụi của đạo diễn Trần Chí Thành là một tác phẩm nhẹ nhàng, thấm thía nhưng cũng đầy xúc cảm về nỗi đau người già.

"Hoàng tử indie" Vũ: Chỉ cần yêu một người là viết được 3 album

Nhạc việt

09:04:46 03/10/2024
Hiếm khi xuất hiện trên truyền thông, Vũ trải lòng về câu chuyện làm nghề, đằng sau các ca khúc tình yêu do anh viết và sự ngại ngùng trước danh xưng hoàng tử indie .

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

Thế giới

09:00:41 03/10/2024
Những thành phố lớn như Cairo, Lagos, Los Angeles, Mumbai và London đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến xói mòn bờ biển, ngập lụt và bão tàn phá.

Bức ảnh "mộc" gây xôn xao của mỹ nhân không tuổ.i Phạm Băng Băng

Sao châu á

08:23:54 03/10/2024
Hình ảnh mới đây của nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng do một người qua đường chụp được gây chú ý trên mạng xã hội.