Nền giáo dục nên có trách nhiệm với môn sử

Theo dõi VGT trên

Khẳng định “hiện nay số đông học sinh chán Sử nhưng không ghét Lịch sử”, GS Phan Huy Lê mong có sự đổi mới căn bản và toàn diện môn Lịch sử.

“Hội KHLSVN và các nhà Sử học sẵn sàng cộng tác một cách tích cực với Bộ GD&ĐT trong quá trình đó, nhưng vai trò quản lý nhà nước và trách nhiệm cuối cùng luôn thuộc về Bộ GD&ĐT”.

Vừa qua, tại Đà Nẵng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chủ trì cùng phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (HKHLSVN) tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam.

Xoay quanh những vấn đề cơ bản được các đại biểu trình bày tại Hội thảo, GS.VS.NGND Phan Huy Lê – Chủ tịch HKHLSVN đã trao đổi với chúng tôi một cách cởi mở, thẳng thắn một số vấn đề cốt lõi liên quan đến dạy học Lịch sử.

PV: Xin Giáo sư cho biết, hiện nay có phải học sinh phổ thông đã chán Sử và quay lưng lại với Lịch sử?

GS. Phan Huy Lê: Tôi không tán thành với ý kiến đó. Hiện nay, Lịch sử là môn học bị xe.m thườn.g nhất trong các trường phổ thông. Thực trạng dạy học môn Sử đã gây sự bức xúc, nỗi lo âu của xã hội. Điều đó không chỉ được phản ánh qua điểm số các kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh vào đại học mà còn qua kết quả điều tra xã hội học, qua các sân chơi truyền hình và qua dư luận xã hội.

Điều đó không có nghĩa là chúng ta phủ nhận kết quả giáo dục của môn Sử cùng những cố gắng cải tiến của SGK, nhất là sự nỗ lực của các thầy cô giáo đầy tâm huyết đối với học sinh và trách nhiệm đối với môn học, đã có nhiều cố gắng trong cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao tính hấp dẫn của môn học, bổ sung phần Lịch sử địa phương.

PV: Hạn chế lớn nhất của giáo dục môn Lịch sử hiện nay là gì, thưa Giáo sư?

GS. Phan Huy Lê: Tôi cho rằng, mặt hạn chế nặng nề nhất của giáo dục môn Lịch sử là đại bộ phận không thích môn Sử. Họ coi đó là môn học của các sự kiện và năm tháng, môn học của trí nhớ khô khan, nhàm chán. Thái độ đó thật đáng buồn nhưng hoàn toàn không thuộc trách nhiệm của học sinh mà là trách nhiệm của nền giáo dục và chính là biểu hiện của việc dạy học môn Sử chưa có hiệu quả. Tôi xin khẳng định lại rằng, hiện nay số đông học sinh chán Sử nhưng không ghét Lịch sử.

Nguyên nhân sâu xa cần tìm kiếm đầy đủ trong nội dung và phương pháp giảng dạy, trong SGK, trong chương trình môn học và cả trong công việc đào tạo đội ngũ giáo viên môn Lịch sử.

Nền giáo dục nên có trách nhiệm với môn sử - Hình 1

GS.VS.NGND Phan Huy Lê và tác giả bài báo tại Hội thảo

Video đang HOT

PV: Thưa Giáo sư, Hội thảo Khoa học quốc gia về dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam vừa qua đã đề cập đến những nội dung cơ bản gì? Giáo sư có thể cho biết ý nghĩa lớn nhất của Hội thảo?

GS. Phan Huy Lê: Trước tiên, tôi khẳng định lại, đây là hội thảo có quy mô lớn nhất từ trước đến nay về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông mang tầm quốc gia. Hội thảo đã tập trung được ba thành phần: Các nhà quản lý, các chuyên gia đầu ngành và đội ngũ giáo viên Sử cốt cán ở bậc học từ Tiểu học, Trung học đến Đại học trên toàn quốc.

Hội thảo đã tiếp tục trao đổi, thảo luận thêm về thực trạng của việc dạy và học môn Sử trong trường phổ thông để cố gắng đi đến một sự nhìn nhận và đán.h giá thực khách quan, trung thực để phân tích các nguyên nhân và nêu lên các giải pháp khắc phục, những định hướng nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử, chấn hưng môn Lịch sử trong hệ thống giáo dục phổ thông.

Theo tôi, cái được lớn nhất trong Hội thảo này là nó đã trở thành một diễn đàn lớn với không khí dân chủ, cởi mở, thẳng thắn trong tinh thần xây dựng mà các đại biểu đều nói lên tiếng nói chung nhất về cả ba nội dung mấu chốt: chương trình và nội dung SGK, phương pháp dạy học và bồi dưỡng, đào tạo giáo viên Sử.

PV: Hiện nay, có ý kiến cho rằng xã hội đang lo lắng về sự “mất gốc” của giới trẻ. Quan điểm của Giáo sư về vấn đề này như thế nào? Môn Sử có vai trò ra sao đối với thế hệ trẻ hiện nay?

GS. Phan Huy Lê: Trong nền giáo dục phổ thông, tất cả các môn học đều có vị trí và yêu cầu của nó, đều góp phần trang bị hệ thống học vấn cho học sinh, đào tạo năng lực mang tính phổ thông cho thế hệ trẻ. Theo tôi, không nên phân biệt theo kiểu “môn chính”, “môn phụ” hay đối xử không công bằng với các môn học.

Môn Sử không chỉ trang bị một vốn kiến thức cần thiết về lịch sử dân tộc và thế giới, mà còn góp phần quan trọng trong bồi dưỡng lòng yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng các giá trị lịch sử văn hoá nhân loại, trong hình thành nhân cách và bản lĩnh con người, ý thức trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

PV: Vấn đề chủ quyền về biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được đề cập như thế nào trong Hội thảo, thưa Giáo sư?

GS. Phan Huy Lê: Đối với bất cứ nước nào, môn Lịch sử đều có chức năng quan trọng trong đào tạo năng lực của học sinh mà theo tôi, quan trọng bậc nhất là nhân cách, là tư duy độc lập sáng tạo, là những tố chất tạo nên bản lĩnh con người, trong đó kiến thức cơ bản và giá trị lịch sử văn hoá là nền tảng.

Tôi rất nhất trí và hoàn toàn ủng hộ nhiều ý kiến của Hội thảo đề nghị đưa nội dung giáo dục lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa vào SGK. Trước khi Hội thảo này khai mạc, Hội KHLSVN đã chính thức có công văn đề nghị Ban Tuyên giáo TW, Bộ GD&ĐT và một số Bộ liên quan không nên chờ đến năm 2015 (khi biên soạn SGK mới) mà từ bây giờ phải bổ sung ngay biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào nội dung giáo dục cho lớp trẻ.

Tôi kiến nghị với Bộ GD&ĐT phải bổ sung ngay lập tức, càng sớm càng tốt đưa những kiến thức về biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa chứ không thể chậm trễ hơn được nữa. Nếu chậm trễ, để cho các em lớn lên mù tịt về biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa là cái tội của chúng ta, là cái tội của người lớn và của nền giáo dục đối với thế hệ trẻ”.

PV: Giáo sư mong đợi gì sau Hội thảo này?

GS. Phan Huy Lê: Có 2 điều mà Hội thảo cũng như cá nhân tôi mong muốn và kỳ vọng sau Hội thảo này.

Thứ nhất, Bộ GD&ĐT nên đưa môn Lịch sử là môn học bắt buộc, môn thi bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, đồng thời nghiên cứu có thể tăng thêm thời lượng cho môn Lịch sử. Đó là giải pháp cơ bản đầu tiên để từng bước phải thay đổi cách nhìn nhận, đán.h giá đúng vai trò, vị trí của môn Lịch sử, tạo nên khâu đột phá để nâng cao chất lượng dạy học môn Sử trước mắt và lâu dài.

Thứ hai, tôi quan tâm, kỳ vọng và chờ đợi những đề xuất cơ sở khoa học của Hội thảo sẽ được Bộ GD&ĐT nghiên cứu một cách trân trọng để xác định đúng đắn những định hướng “đổi mới căn bản và toàn diện” đối với môn Lịch sử. Từ Hội thảo này đến đề án Đổi mới căn bản và toàn diện môn Lịch sử, con đường tới đích còn phải qua nhiều chặng đường. Hội KHLSVN và các nhà Sử học sẵn sàng cộng tác một cách tích cực với Bộ GD&ĐT trong quá trình đó, nhưng vai trò quản lý nhà nước và trách nhiệm cuối cùng luôn thuộc về Bộ GD&ĐT.

PV: Xin cảm ơn Giáo sư

Theo CAND

Giờ học môn "phụ" là giờ để xả xì-trét (?!)

Môn chính thì đi học thêm, học nếm đủ thứ. Môn phụ thì chẳng bao giờ lật vở ra học hay xem trước bài. Môn chính thì giờ lên lớp ngồi chăm chú lắng nghe, đến giờ học môn phụ thì bắt đầu tung hoành, xoay ngang xoay dọc. Nó bắt nguồn từ cách teen phân biệt môn chính môn phụ í!

Học môn chính, bỏ môn phụ vì... ai cũng thế?!

Chẳng hiểu tự bao giờ, nhiều bạn phân loại môn chính là các môn tự nhiên. Môn phụ là những môn xã hội. Số khác lại phân chia kiểu Văn, Toán, Ngoại Ngữ phải là chính. Vì những môn này được chọn để thi tốt nghiệp, hoặc thêm hai môn Lý, Hóa vì là các môn thi đại học. Còn mấy môn còn lại như: Sử, Địa, Sinh, Kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp, âm nhạc, mỹ thuật, GDCD thì "được" xếp vào môn phụ.

Hầu hết, các bạn học sinh từ nhỏ đều có thói quen tập trung học môn chính. Vì nó quan trọng, và vì... ai cũng học thế. Còn môn phụ thì chỉ lướt sơ qua, cùng lắm là học thuộc lòng để đối phó với các bài kiểm tra mà không cần tìm hiểu nhiều.

Lan Hương (sn1993) chia sẻ: "Tớ chỉ tập trung học môn chính thôi là cũng đủ mệt nghỉ rồi. Thời gian học môn chính quá nhiều khiến từ lâu tớ chỉ học môn phụ như một hình thức đối phó mà môn chính của tớ cũng là những môn tớ dự định để thi Đại học. Tớ định thi khối A nên Toán, Lí, Hóa tớ đều đi học thêm kín lịch. Còn những môn khác thì chỉ cần học để không quá kém là được".

Giống như Lan Hương, nhiều bạn từ bé đã quen học chọn môn. Nghĩa là thích môn nào, hay môn nào phải thi thì học. Môn nào bạn bè không học, không quan tâm nhiều thì mình cũng... cứ thế mà làm.

Giờ học môn phụ là giờ để xả xì-trét (?!) - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Giờ học môn phụ là giờ để xả xì-trét (?!)

Không tập trung vào môn phụ nên các giờ lên lớp với nhiều bạn là thời gian để xả xì-trét. Chẳng ít những bạn mong đến giờ học môn phụ để có thể nằm ngủ, dành thời gian chép bài, học bài môn khác. Nhiều bạn sẵn sàng hi sinh cả tiết học môn phụ để chuẩn bị bài cho môn chính học vào tiết sau.

Huỳnh Hảo (học sinh 12 trường Nguyễn Khuyến) chia sẻ: "Môn Toán, Văn lấy điểm nhân hệ số 2 nên dù ngán cỡ nào bọn tớ cũng phải è lưng ra mà học. Thêm môn Anh văn, Lí, Hóa sẽ dành cho thi tốt nghiệp cũng quan trọng không kém nên đều là môn chính, mà bài tập và bài học của môn chính lúc nào cũng chất cao như núi, thế là bọn tớ đành hi sinh môn phụ để có thời gian học môn chính nhiều hơn. Thỉnh thoảng bọn tớ còn đùa giỡn, quậy phá một chút trong giờ học môn phụ cho đỡ căng thẳng".

Nhiều bạn vẫn có thói quen như thế. Mở sổ báo bài ra, thấy môn phụ là thở phào vì: "Môn phụ, khỏi học". Vào tiết họ, thì nếu chẳng phải giờ Công dân lấy máy tính ra bấm lia lịa, giờ sử thì ngủ lăn, thì giờ Địa say sưa lấy thước, bút chì vẽ hình cho môn toán. Cứ 10 bạn đến lớp thì phải có đến 7, 8 bạn có thói quen như vậy.

Một việc đáng nói nữa, là do bận làm việc riêng quá nhiều, nhiều bạn chẳng thèm chép bài chứ không nói phát biểu xây dựng bài. Có nhóm bạn còn thay phiên nhau chép bài để mượn về photo. Lúc nào cô giáo đi ngang qua thì vờ chép vài dòng, rồi tiếp tục làm việc khác.

Chẳng ít bạn thậm chí còn quên về nhà phải chép lại bài. Một, hai tuần quên chép cũng là bình thường. Đến giờ học môn đó thì mượn tập đứa kế bên xem nắm ý. Nếu xui xẻo bị thầy cô gọi trả bài thì một lí do muôn thưở là: quên tập, mất tập. Chỉ căng thẳng nhất cuối học kì một số thầy cô chấm tập, lúc ấy phải chép bài lại như điên.

Ấy thế nhưng...

Vì thói quen trọng chính, khinh phụ mà nhiều bạn bị hẫng kiến thức nghiêm trọng. Tốt nghiệp lớp 12, nhưng nhiều bạn trả hết chữ nghĩa, không có một chút nhận thức gì trong đầu về những môn phụ. Hay nhiều bạn tính toán thì giỏi, nhưng khi gặp vấn đề cần viết môn đoạn luận tường trình thì toát mồ hôi, ngâm nghê cả ngày mà mãi không ra một chữ.

Chưa kể đến việc do không học môn phụ, điểm số cứ lè tè chẳng cao, thậm chí lại góp phần kéo điểm những môn khác xuống. Ngoài hai môn Toán và Văn nhân hệ số hai thì các môn còn lại đều có tầm quan trọng như nhau. Môn học phụ điểm thấp, cũng có khả năng kéo tụt điểm trung bình xuống, mặc cho những môn khác điểm khá cao.

Ở tất cả các nước trên thế giới. Họ đều dạy và học các môn học đều đặn như nhau. Bộ giáo dục và các trường cũng xếp các môn học có phân ban thời lượng giảng dạy. Như vậy, rõ ràng môn nào cũng quan trọng, cũng có vai trò của nó. Vì vậy, các "môn phụ" cũng cần được xếp bình đẳng với các "môn chính", không thể có chuyện "học chính, bỏ phụ" được.

Theo PLXH

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
20:47:54 01/10/2024
Em họ của chồng xin ở nhờ, nửa đêm tôi chế.t sững trước cảnh 'nóng mắt' của hai người
19:09:42 01/10/2024
Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Vợ Quách Phú Thành sống trong nhung lụa nhưng vẫn bị chồng từ chối một điều
19:59:14 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Thông tin chính thức vụ NS Hữu Châu bị gọi tên giữa drama chèn ép, có hành động sai lệch với diễn viên trẻ
20:24:01 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Xoài Non bị chỉ trích thiếu trách nhiệm, lên tiếng kể khổ nhưng netizen không chấp nhận
18:08:44 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nghệ sĩ Bảo Chung nói thẳng về tin đồn là đại gia bất động sản

Sao việt

23:28:21 01/10/2024
Nghệ sĩ Bảo Chung phủ nhận chuyện là đại gia bất động sản. Ông nói lý do từ Mỹ về Việt Nam vì muốn hết mình với nghệ thuật.

Diễn viên Lê Giang tuổ.i 52 hóa 'phú bà phông bạt', đắt show phim ảnh bậc nhất

Hậu trường phim

22:50:03 01/10/2024
Lê Giang vui vì tuổ.i 52 vẫn nhận nhiều lời mời đóng phim. Hiện chị là nữ diễn viên trung niên đắt show bậc nhất với vai diễn trong các dự án doanh thu trăm tỷ.

Màn ảnh Việt có 1 phim ngôn tình cực đáng hóng: Nữ chính trong trẻo tựa tình đầu, bối cảnh đẹp như tranh vẽ

Phim việt

22:17:40 01/10/2024
Bộ phim nhận nhiều phản hồi tích cực từ khán giả nhờ màu sắc trong trẻo, tươi mới đậm chất thanh xuân vườn trường mà dàn diễn viên trẻ đem đến.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ

Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da

Sức khỏe

22:02:04 01/10/2024
Chụp động mạch vành qua da là thủ thuật cơ bản và sử dụng rộng rãi trong các quy trình can thiệp về tim mạch với mục đích đán.h giá toàn bộ hệ động mạch vành.

Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!

Nhạc việt

22:01:46 01/10/2024
Ngôi sao này đã luôn được ca ngợi hết mình vì nhân cách vàng và EQ cao xuyên suốt hơn 1 thập kỷ trong showbiz.

Diễn biến mới về cuộc đấu tố giữa NewJeans và tập đoàn giải trí số 1 Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

21:58:17 01/10/2024
Ngày 30/9, Uỷ ban Lao động và Môi trường đã thông qua yêu cầu triệu tập Hanni (người tham chiếu) và CEO đương nhiệm của ADOR là Kim Joo Young (nhâ.n chứn.g) vào hôm 25/10 tới.

Phát hiện tên chồng trong khai sinh của đứ.a tr.ẻ lạ, vợ bàng hoàng vì sự thật sốc ngất

Góc tâm tình

21:49:08 01/10/2024
Bạn tôi cứ vòng vo hỏi vợ chồng tôi dạo này có gì mới không, rồi chồng tôi có gì lạ không? Cô ấy ấp úng một hồi thì mới chịu nói rõ. Hóa ra là sự thật về người chồng ngoạ.i tìn.h sau lưng tôi bấy lâu nay.

Điểm 10 cho cameraman của Anh Trai Chông Gai: Góc máy quá ảo như đang xem MV bom tấn Hàn Quốc, MXH "phát cuồng"!

Tv show

21:47:05 01/10/2024
Công diễn 5 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai đang làm cộng đồng fan Kpop điên đảo , được ví như EXO, DBSK Việt Nam.

Uyên Endy 'bạn gái' Ngô Kiến Huy, khoe dáng nuột, cơ ngơi 'chanh sả'?

Trẻ

21:32:09 01/10/2024
Uyên Endy tên thật là Nguyễn Thu Uyên, sinh năm 1997. Cô là một hot girl có gần 20 nghìn người theo dõi trên mạng xã hội. Cô không hoạt động nghệ thuật, mà hiện tại, cô nàng đang có công việc kinh doanh riêng.

Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

Tin nổi bật

21:22:34 01/10/2024
Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.