NATO nâng cao vai trò ở châu Á

Theo dõi VGT trên

Về mặt lịch sử và theo các quy định của Hiệp ước Washington, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) không có vai trò cụ thể ở châu Á.

Tuy nhiên, sau Chiến tranh Lạnh, NATO ngày càng hiện diện nhiều hơn ở “ngoài khu vực”, bao gồm cả việc triển khai quân sự đáng kể và kéo dài ở châu Á – 20 năm hiện diện ở Afghanistan.

NATO đã phát triển quan hệ đối với với một số quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand, chứ không dừng lại ở các mối quan hệ đối tác truyền thống với các nước châu Âu, Trung Á và Trung Đông. Việc phát triển quan hệ đối tác này hiện đang phải đối mặt với hai xu hướng trái ngược nhau. Thứ nhất, cuộc chiến Nga – Ukraine đang làm thay đổi sâu sắc môi trường an ninh châu Âu. Xét về khía cạnh các ưu tiên, NATO phải đặt trọng tâm vào vấn đề lãnh thổ và nguy cơ an ninh. Việc mở rộng NATO sang Phần Lan và Thụy Điển nằm trong khuynh hướng này – tái tập trung cho an ninh châu Âu.

NATO nâng cao vai trò ở châu Á - Hình 1
NATO và một số quốc gia châu Á có sự tham gia chéo vào các cuộc tập trận, chủ yếu là với vai trò quan sát viên hoặc chuyên gia.

Thêm nữa, gần đây – kể từ Hội nghị Thượng đỉnh Madrid năm 2022 – NATO ngày càng quan tâm hơn đến các thách thức an ninh bên ngoài địa bàn. Do vậy, sự phát triển quan hệ đối tác nói trên là kết quả của việc xác định lại lâu dài các ưu tiên của đồng minh Mỹ trên chính trường Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (chiến lược “Xoay trục sang châu Á” cuối cùng đã thành hiện thực, 1 thập kỷ sau thông báo của Tổng thống Mỹ Barack Obama) và từ sức ép mạnh mẽ của Mỹ đối với các đồng minh.

Ngoài Mỹ, các đồng minh NATO khác cũng quan tâm đến Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương như Canada, Pháp. Họ nhận thấy rằng an ninh của khu vực này có những tác động tiềm tàng đối với thương mại và sự thịnh vượng của họ. Việc gia tăng hoạt động của Trung Quốc trong môi trường châu Âu, bao gồm cả việc hải quân Trung Quốc hoạt động ở Địa Trung Hải và biển Baltic cũng khiến NATO phải quan tâm.

Trong bối cảnh đó, NATO đã bắt đầu xác định lại vai trò của mình ở châu Á. Trong khi tất cả các đồng minh đều thừa nhận rằng NATO không đóng vai trò cốt lõi ở châu Á, tổ chức này đã củng cố năng lực ở lục địa này và đang theo đuổi mối quan hệ đối tác chặt chẽ hơn với các đối tác ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, đồng thời tìm kiếm các phương thức nhằm tăng cường sự hiện diện của mình trong khu vực. Tuy nhiên, trong môi trường an ninh hiện tại, rõ ràng NATO sẽ không thể đặt trọng tâm vào châu Á và sẽ chỉ đủ nguồn lực cũng như phạm vi hành động hạn chế trong khu vực.

Giữa NATO và châu Á cũng có sự tham gia chéo vào các cuộc tập trận (chủ yếu là dưới hình thức quan sát viên và chuyên gia) và quan trọng hơn là hợp tác kỹ thuật về các vấn đề cùng quan tâm như tiêu chuẩn quân sự và kỹ thuật hoặc phòng thủ chống tên lửa. NATO cũng đang nỗ lực mở rộng sự hiện diện của mình ở châu Á thông qua các cuộc đối thoại thường xuyên, đồng thời đề xuất mở văn phòng liên lạc thường trực ở Tokyo. Nhìn chung, điều này dẫn đến việc cải thiện đáng kể về bản chất mối quan hệ đối tác nói trên.

Tuy nhiên, bất chấp những lợi ích chính trị thực sự trong việc phát triển hợp tác với các quốc gia đối tác châu Á, nỗ lực làm sâu sắc thêm sự phát triển này vẫn gặp phải một số hạn chế. Thứ nhất đó là nguồn lực. NATO là một tổ chức mang tính quy ước, khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ sâu sắc với các đối tác châu Á có thể vẫn còn hạn chế, đặc biệt khi các ưu tiên cạnh tranh liên quan đến tình hình an ninh ở châu Á có nguy cơ chiếm phần lớn sự quan tâm của NATO. Hơn nữa, NATO phụ thuộc vào các quốc gia đồng minh để phát triển bất kỳ sự hợp tác quân sự có ý nghĩa nào ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, tuy nhiên chỉ một số ít trong số họ có đủ nặng lực và phương tiện để hiện diện nhiều hơn trong khu vực. Điều này cũng hạn chế sự tham gia của NATO vào các cuộc tập trận khu vực.

Thứ hai là sự lãnh đạo rõ ràng của Mỹ về vai trò này. Mặc dù Mỹ là nước ủng hộ tích cực nhất sự can dự của NATO ở châu Á, nhưng cho đến nay Washington vẫn chưa gửi được tín hiệu rõ ràng tới các đồng minh châu Âu, ngoài lời kêu gọi ủng hộ chính trị và nặng cao vấn đề Trung Quốc. Có vẻ như Washington chưa xác định mức độ tham vọng rõ ràng đối với các hoạt động của NATO ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Thứ ba, 4 quốc gia đối tác chính của NATO trong khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand) không có quan điểm thống nhất về quan hệ đối tác với NATO. Sự thiếu hứng thú của New Zealand và Hàn Quốc trái ngược với sự tham gia mạnh mẽ của Nhật Bản và Australia. Cả 4 quốc gia này cũng duy trì mối quan hệ song phương hoặc tiểu đa phương với Mỹ và với một số quốc gia châu Âu, chẳng hạn như Liên minh AUKUS. Trong bối cảnh này, chẳng hạn, AUKUS và Liên minh Ngũ nhãn tạo thành một khuôn khổ hợp tác quốc phòng với Australia mạnh mẽ hơn nhiều so với NATO.

Cuối cùng, đó là chính bản thân các thành viên NATO không hoàn toàn nhất trí với nhau. Nhiều quốc gia đồng minh công khai ủng hộ việc phát triển quan hệ đối tác với các nước châu Á để làm hài lòng Mỹ, nhưng lại ngầm bày tỏ quan ngại và mong muốn NATO tập trung vào châu Âu. Phần lớn trong số này có hiểu biết hạn chế về khu vực và có rất ít cơ hội để phát triển quan hệ đối tác. Mặt khác, duy trì quan hệ với Bắc Kinh luôn là yếu tố không thể bỏ qua đối với các thành viên trong khối. Trong khi ủng hộ tầm quan trọng chiến lược của khu vực, Pháp đã bày tỏ hoài nghi về giá trị gia tăng của NATO và đôi khi giữ khoảng cách với Mỹ.

Nhiều đồng minh NATO, cũng đồng thời là thành viên EU, nhấn mạnh khía cạnh châu Âu trong mối quan hệ của mình và do vậy, các đồng minh châu Á như Nhật Bản chẳng hạn, sẽ phải tự tìm ra cách cân bằng giữa các khuôn khổ hợp tác khác nhau, không thể “toàn tâm toàn ý” được

Triều Tiên sửa hiến pháp, xây dựng vị thế cường quốc hạt nhân

Hôm 28.9, Hãng thông tấn KCNA đưa tin CHDCND Triều Tiên đã thông qua sửa đổi hiến pháp để xây dựng và củng cố chính sách về hạt nhân.

Triều Tiên sửa hiến pháp, xây dựng vị thế cường quốc hạt nhân - Hình 1

Quốc hội Triều Tiên nhất trí thông qua sửa đổi hiến pháp. Ảnh REUTERS

Hội đồng Nhân dân Tối cao (Quốc hội Triều Tiên) nhất trí phê chuẩn nghị trình quan trọng trong việc xây dựng chính sách của nước này về lực lượng hạt nhân, xem đây là luật cơ bản theo hiến pháp quy định.

Phát biểu trước quốc hội, Chủ tịch Kim Jong-un của Triều Tiên nhấn mạnh tầm quan trọng của nỗ lực "thúc đẩy quá trình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân nhằm đạt được lợi thế rõ ràng của sự răn đe chiến lược".

Việc sửa đổi hiến pháp được thực hiện một năm sau khi Triều Tiên chính thức ghi vào luật quyền được sử dụng đòn tấ.n côn.g hạt nhân phủ đầu để bảo vệ quốc gia.

Chủ tịch Kim thúc giục nội các tiếp tục củng cố và thúc đẩy tình đoàn kết với các nước chống lại chiến lược "bá quyền" của Mỹ và phương Tây. Đồng thời, nhà lãnh đạo lên án sự hợp tác ba bên giữa Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản, gọi đây là "phiên bản NATO châu Á".

Tuần trước, ông Kim quay về Triều Tiên sau chuyến thăm hiếm hoi đến Nga. Ông và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhất trí tăng cường hợp tác quân sự.

Giới chức Mỹ và Hàn Quốc bày tỏ lo ngại rằng Bình Nhưỡng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ về công nghệ từ Moscow liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, trong khi Nga có thể muốn mua vũ khí của nước này.

Hàn Quốc duyệt binh "dương oai" sau 10 năm gián đoạn, cảnh báo Triều Tiên

Hôm 26.9, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cảnh báo Bình Nhưỡng không nên sử dụng vũ khí hạt nhân khi Seoul tổ chức duyệt binh quy mô lớn đầu tiên trong một thập niên.

Năm 2006 đán.h dấu lần đầu tiên Triều Tiên thử nghiệm thiết bị hạt nhân và năm 2017 thử nghiệm đầu đạn nhiệt hạch.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bão "thần tốc nhất lịch sử" đã đổ bộ, diễn biến trùng khớp với dự đoán bà Vanga?
21:55:03 27/09/2024
Tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới được tuyên trắng án
06:27:20 27/09/2024
Xung đột ở Ukraine: Bà Harris chính thức lên tiếng về công thức đổi lãnh thổ lấy hoà bình
09:13:59 27/09/2024
Ông Trump đồng ý gặp ông Zelensky
13:30:14 27/09/2024
Bão mạnh Helene đổ bộ Mỹ, nguy cơ gây thiệt hại lớn
14:26:57 27/09/2024
Ứng viên tổng thống Mỹ bám đuổi sít sao ở các bang chiến trường
10:54:59 28/09/2024
Mỹ: Ít nhất 44 người t.ử von.g do bão Helene
15:08:01 28/09/2024
Tổng thống Mỹ Biden lên tiếng về kế hoạch chiến thắng của Ukraine
16:30:30 27/09/2024

Tin đang nóng

Xin phụ huynh ủng hộ mua laptop bất thành, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương
14:35:56 28/09/2024
Ca sĩ Tô Thanh Phương "Đất Phương Nam": Nằm 1 chỗ, vợ xin cơm từ thiện
15:49:21 28/09/2024
Hoa hậu Vbiz đeo vàng trĩu cổ, hôn tình tứ chồng đại gia hơn 16 tuổ.i trong lễ ăn hỏi
16:23:32 28/09/2024
Bạn thân giúp Hồng Phượng làm chứng di chúc miệng bị bắt gặp đi phụ hồ, thực hư?
14:15:38 28/09/2024
Một chị đẹp vừa xác nhận tham gia show "Đạp Gió" đã từ chối thành đoàn
14:14:44 28/09/2024
Hoa hậu Khánh Vân tươi hết cỡ chụp ảnh cưới, hé lộ ý nghĩa đặc biệt của hoa cưới
15:02:23 28/09/2024
Fan SOOBIN "phú bà" cỡ này: Canh vé không kịp chi luôn gần 100 triệu mua hạng cao nhất!
13:53:18 28/09/2024
Điểm tên những nam thần quảng cáo của Trung Quốc
15:43:30 28/09/2024

Tin mới nhất

Mở rộng cơ hội đầu tư, hợp tác của doanh nghiệp Việt Nam tại Cộng hòa Tatarstan (LB Nga)

19:34:11 28/09/2024
Về phần mình, Đại sứ quán Việt Nam luôn sẵn sàng là cầu nối để góp phần tăng cường, phát triển hơn nữa hợp tác giữa các địa phương hai nước nói chung và giữa Tatarstan với các địa phương của Việt Nam nói riêng.

Lễ hội Cá voi 2024 - Điểm nhấn du lịch của thành phố cảng Ulsan, Hàn Quốc

19:28:25 28/09/2024
Cuộc diễu hành ban đêm càng thêm đặc sắc khi lần đầu tiên có hiệu ứng chiếu sáng lên đoàn người tham gia làm tăng độ phấn khích của sự kiện.

Mỹ phác thảo kế hoạch rút quân khỏi Iraq

18:30:30 28/09/2024
Mối quan hệ quốc phòng Mỹ - Iraq sau đó sẽ chuyển từ liên minh sang mối quan hệ an ninh song phương mở rộng. Giai đoạn này sẽ diễn ra trong 12 tháng tới, kết thúc muộn nhất là vào tháng 9/2025.

Đại sứ quán Afghanistan tại Anh chính thức đóng cửa

18:30:19 28/09/2024
Theo thông báo trên trang web chính thức, bộ phận lãnh sự của đại sứ quán Afghanistan ở London đã đóng cửa vào ngày 20/9. Về phần mình, chính phủ Anh phủ nhận có liên quan đến quyết định này.

Israel không kích thị trấn Đông Nam Liban; hàng chục nghìn người ở Liban vượt biên vào Syria

18:28:19 28/09/2024
Theo Bộ Y tế Liban, các cuộc không kích của Israel vào các thị trấn và làng mạc ở miền Nam Liban trong 24 giờ qua đã làm 49 người thiệ.t mạn.g và 80 người khác bị thương.

Các nghiệp đoàn quốc tế yêu cầu Israel hoàn trả tiề.n lương cho lao động Palestine

18:25:14 28/09/2024
Trong số các nghiệp đoàn trên có Tổng công đoàn quốc tế (ITUC); Nghiệp đoàn Lương thực, Nông nghiệp, Khách sạn, Nhà hàng, Ăn uống, Thuố.c l.á Quốc tế và Nghiệp đoàn Công nhân khai thác gỗ và xây dựng (BWI).

Mỹ không loại trừ khả năng Ukraine phải nhượng lãnh thổ đổi lấy hòa bình với Nga

18:23:41 28/09/2024
Điện Kremlin cho biết những điều khoản này sẽ không được đưa ra thảo luận nữa, sau khi Ukraine tiến hành cuộc tấ.n côn.g vào khu vực Kursk của Nga vào đầu tháng 8 vừa qua.

ISW: Bất cập khi lực lượng tinh nhuệ nhất của an ninh Nga chiến đấu tại Kursk

18:22:13 28/09/2024
Theo nguồn tin trên, một quân nhân Spetsnaz của FSB đã được xác định là đã tử trận khi chiến đấu trong khu vực vào tháng 8/2024, xác nhận sự hiện diện của lực lượng đặc nhiệm FSB trong khu vực.

FAO tái khẳng định cam kết hỗ trợ châu Phi sau năm 2025

18:20:35 28/09/2024
Hơn nữa, lộ trình toàn cầu của FAO, hướng tới đạt được Mục tiêu phát triển bền vững 2 (SDG2) của LHQ mà không vi phạm ngưỡng 1,5C, sẽ đảm bảo rằng các hành động của châu Phi phù hợp và hưởng lợi từ chương trình nghị sự toàn cầu.

Ai Cập thành lập liên minh toàn cầu thúc đẩy giải pháp hai nhà nước

18:10:25 28/09/2024
Liên minh gồm một số quốc gia Arập, Hồi giáo và các đối tác châu Âu. Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell. cho biết các cuộc họp đầu tiên của liên minh này sẽ diễn ra tại Riyadh và Bruss...

Tổng thống Biden ra chỉ thị nóng sau khi Israel tấ.n côn.g sâu vào Li Băng

17:48:05 28/09/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chỉ thị điều chỉnh lực lượng Mỹ ở Trung Đông nếu cần thiết nhằm tăng cường khả năng răn đe và bảo vệ lực lượng trong bối cảnh khu vực leo thang căng thẳng.

Ông Trump cảnh báo nguy cơ xung đột Ukraine leo thang thành Thế chiến 3

16:49:50 28/09/2024
Ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump tuyên bố nếu ông thua trong cuộc bầu cử năm nay, cuộc chiến ở Ukraine sẽ leo thang thành Thế chiến ba.

Có thể bạn quan tâm

Vừa chứng minh đẳng cấp vượt xa dàn tiểu Hoa đán 85, Triệu Lệ Dĩnh lại gây sốt với "visual" cực đỉnh

Sao châu á

19:09:54 28/09/2024
Biểu cảm đáng yêu của mỹ nhân Sở Kiều Truyện khiến netizen và người hâm mộ thích thú. Đa số cư dân mạng đều dành lời khen có cánh cho nhan sắc ngày càng trẻ trung của Triệu Lệ Dĩnh.

Triệt phá đường dây đưa ngư phủ trốn ra nước ngoài đán.h bắt hải sản

Pháp luật

19:04:38 28/09/2024
Đầu tháng 7, cảnh sát biển phát hiện một tàu cá trên vùng biển Việt Nam có biểu hiện nghi vấn nên kiểm tra. Từ đây, lộ ra đường dây tổ chức cho ngư phủ trốn đi nước ngoài để đán.h bắt hải sản.

"Điểm danh" các chân dài, hot TikToker làm chuyện bất chính

Netizen

19:03:12 28/09/2024
Rất nhiều chân dài, ca sĩ, hot TikToker, KOL nằm trong các đường dây bán nhan sắc , môi giới mại dâm, mua bán hàng cấm sa lưới công an.

Thủ tướng kể về quyết định sống còn để giữ đậ.p Thác Bà, đê Hoàng Long

Tin nổi bật

18:27:49 28/09/2024
Điều này được Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ khi phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết, đán.h giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi), sáng 28/9.

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 66 quốc gia, nữ chính là diễn viên gốc Việt từng được đề cử Oscar

Phim âu mỹ

18:27:06 28/09/2024
Theo thống kê từ trang FlixPatrol, The Instigators (Kẻ Chủ Mưu) đang là tựa phim thống trị nền tảng xem phim trực tuyến Apple TV+, đứng top 1 tại 66 quốc gia.

Sau loạt phốt phát ngôn tục tĩu, một bộ phận fan của rapper mang tiếng "phông bạt" đồng loạt "quay xe"

Nhạc việt

18:11:40 28/09/2024
Tuy đã chào sân làng giải trí tại cuộc thi King Of Rap, Negav chỉ thực sự chạm tới đỉnh cao sự nghiệp sau khi góp mặt trong chương trình thực tế về anh trai.

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học

Sức khỏe

17:50:30 28/09/2024
Sáng sớm ngày 25/9, Ngân hàng Mô - Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.

Vợ lấy điện thoại của chồng nhắn cho chị giúp việc định trêu chọc, nào ngờ nhận ngay sự thật sững sờ ngay trước mắt

Góc tâm tình

17:46:04 28/09/2024
Tôi điếng người, lờ mờ đoán ra câu chuyện mờ ám của chồng và người giúp việc. Nhưng tôi quyết phải vạc.h trầ.n đôi gian phu dâm phụ này.

Hồ Việt Trung bỏ đam mê đá bóng, nhậu cũng phải rén, Saka Trương Tuyền cấm tiệt

Sao việt

17:44:42 28/09/2024
Cặp đôi dính nghi vấn hẹn hò Hồ Việt Trung - Saka Trương Tuyền tiếp tục khiến người hâm mộ bấn loạn trước loạt chi tiết tình trong như đã mặt ngoài còn e . Mới đây, Hồ Việt Trung còn kể chi tiết đàng gái cấm anh như vợ đích thực.

Cơm nhà 3 món ngon dễ nấu: Chỉ cần 30 phút vào bếp cực kỳ tiết kiệm thời gian!

Ẩm thực

17:30:28 28/09/2024
Cơm nhà - một bữa ăn đầy ấm áp và thân mật, nay còn được nâng lên tầm cao mới với 3 món ngon dễ nấu chỉ trong 30 phút.

Đã tìm ra outfit xấu nhất phim Hàn hiện nay

Phong cách sao

17:09:28 28/09/2024
Jung So Min xuất hiện với bộ váy sơ mi phối màu với phần điểm nhấn đai nơ để tạo vẻ điệu đà, nữ tính. Tuy nhiên, việc phối 2 tông màu be - hồng tím baby đã khiến tổng thể bộ váy trông vô cùng sến súa, lòe loẹt.