Lịch sử kinh hoàng của chiến tranh sinh học

Theo dõi VGT trên

Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng xá.c ngườ.i bệnh hoặc động vật thố.i rữ.a làm nguồn lây lan dịch bệnh, phục vụ cho chiến tranh. Đó là những tín hiệu sơ khai nhất của chiến tranh sinh học.

Lịch sử kinh hoàng của chiến tranh sinh học - Hình 1

Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng các nguồn dịch bệnh phục vụ chiến tranh

Vũ khí hủy diệt “thô sơ” nhất từ thời cổ đại

Những hình thức thô sơ nhất của chiến tranh sinh học đã được ghi lại trong các cổ văn của người Hittite, còn được biết đến là người Anatolia cổ đại, tập trung vào thành Hattusa, thuộc khu vực Bắc Trung Đông khoảng 1600 năm trước Công nguyên (TCN). Theo ghi chép lại, khoảng năm 1500 – 1200 TCN, nạ.n nhâ.n của bệnh “tularemia” (tại thời điểm này được biết đến là bệnh “sốt thỏ” đã bị đẩy vào vùng đất của kẻ địch gây ra dịch bệnh.

Sau này, khoa học cho biết, “tularemia” là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn francisella tularensis gây ra, nguồn bệnh là nhiều loại động vật có vú, chứ không chỉ riêng thỏ và được lây truyền sang người bằng lây truyền trực tiếp hoặc côn trùng cắn.

Bệnh gây sốt, viêm hạch và tổn thương nhiều cơ quan như mắt, phổi, đường ruột, các cơ quan tiêu hóa… Sau này, dịch bệnh này còn được phát hiện ở nhiều nước Bắc Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Nhật, Úc, Liên Xô (cũ), thậm chí ở Việt Nam.

Mặt khác, người cổ đại Assyria, tồn tại từ cuối thế kỷ 25 đến năm 608 TCN, ở trung tâm thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Irag), đã biết cho nấm ergot vào giếng nước của quân địch với chủ đích gây nhiễm độc.

Loại nấm này phát triển trên lúa mạch, các loại cây ngũ cốc và các loại thực vật có liên quan. Hạch nấm có chứa các loại alkaloid, trở thành nấm độc khi sử dụng liều lượng cao, có thể gây nên hoại thư ở đầu ngón tay chân, cơ cứng mạch, mê sảng.

Khoảng năm 400 TCN, các cung thủ người Scythia, tộc người có nguồn gốc từ Iran, đã sử dụng các mũi tên nhúng vào xác thối và má.u dính phân để thực hiện những đòn tấ.n côn.g trí mạng, gây nhiễ.m trùn.g kẻ địch. Từ năm 300 TCN, các chiến binh Hy Lạp, La Mã và Ba Tư đã làm ô nhiễm các giếng nước của kẻ thù bằng phân và xác động vật.

Lịch sử kinh hoàng của chiến tranh sinh học - Hình 2
Xá.c chế.t thối rữa được người La Mã dùng máy ném vào trong thành đối phương

Video đang HOT

Trong các cuộc công thành, các xá.c chế.t thối rữa cũng được người La Mã dùng máy ném vào trong thành đối phương nhằm gây ra dịch bệnh, hoặc ít nhất sẽ tạo mùi hôi thối, gây hoang mang tâm lý kẻ địch. Vào thời trung cổ, những cung thủ người Anh thường cắm đầu mũi tên xuống đất để đầu mũi tên sẽ bị bẩn và dễ gây nhiễ.m trùn.g cho kẻ trúng tên.

Năm 1346, trong cuộc công thành Kaffa (thuộc bán đảo Crưm), Kim Trướng hãn quốc (Golden Horde) – một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ được thành lập ở vùng phía tây Đế quốc Mông Cổ, đã sử dụng th.i th.ể của các chiến binh Mông Cổ chế.t vị bệnh dịch hạch làm vũ khí tấ.n côn.g thành. Các th.i th.ể này được ném qua tường thành, gây phát tán bệnh tật.

Sau này, theo các nhà nghiên cứu, việc sử dụng xá.c ngườ.i bệnh làm phương tiện chiến tranh tại nhiều khu vực chính là một trong những nguyên nhân khiến bệnh dịch hạch bùng phát tràn lan khắp châu Âu, vùng Cận Đông và Bắc Phi. Đến thế kỷ 14, dịch bệnh không thể kiểm soát đã cướp đi sinh mạng của 75 – 200 triệu người. Đó được mệnh danh là “Cái chế.t Đen” của lịch sử nhân loại.

Khi chiến tranh sinh học mất kiểm soát

Quân đội Anh đã từng sử dụng bệnh đậu mùa (small pox) nhắm tới người Mỹ bản địa trong cuộc bao vây Pháo đài Pitt năm 1763. Qua những bức thư phản hồi giữa Đại tướng – Nam tước Jeffrey Amherst và Đại tá Henry Bouquet, đã cho thấy kế hoạch của người Anh phát động chiến tranh sinh học với ý đồ tiê.u diệ.t người Mỹ bản địa, gây bùng phát dịch bệnh.

Hai vị này đã tính toán việc lấy hai chiếc chăn và một chiếc khăn từ một bệnh nhân đậu mùa làm quà tặng đến nhà lãnh đạo Maumaultee và chiến binh Turtle Heart thông qua chuyến đi sứ của William Trent tới thành Pitt. Không lâu sau đó, dịch bệnh bùng phát từ năm 1963 – 1964.

Sau này, một số nhà sử học vẫn cố gắng biện hộ cho người Anh rằng không thể hoàn toàn chắc chắn xác định những “món quà tặng” tới thành Pitt là khởi nguồn của dịch bệnh hay nội tại người Mỹ bản xứ ở thành Pitt đã có sẵn mầm bệnh. Tuy nhiên sau này, cũng có một số văn kiện lịch sử cho thấy, Hải quân Anh đã sử dụng chiến thuật tương tự tại New South Wales (Úc) vào năm 1789.

Đến năm 1796, dịch đậu mùa tràn lan khắp châu Âu. Căn bệnh này đã giế.t chế.t khoảng 400.000 người dân châu Âu mỗi năm trong những năm cuối thế kỷ 18, trong đó có 5 quốc vương đương tại vị. Trên thực tế, đậu mùa xuất hiện vào khoảng 10.000 năm TCN.

Chứng tích xưa nhất của bệnh đậu mùa là những vết mụn mủ trên xá.c ướ.p của Pharaon Ramses V thời Ai Cập cổ đại. Người mắc bệnh đậu mùa sẽ sốt cao, đau nhức cơ thể, phát ban với mụn cứng hoặc mụn mủ. Người bình thường nếu tiếp xúc với da hoặc dính phải các chất dịch từ cơ thể nhiễm bệnh cũng có nguy cơ mắc phải.

Vào thế kỷ 20, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã có khoảng 300 – 500 triệu người đã chế.t vì bệnh đậu mùa. Ứớc lượng riêng năm 1967 có khoảng 15 triệu người nhiễm bệnh và 2 triệu người t.ử von.g, đa phần là tr.ẻ e.m.

Lịch sử kinh hoàng của chiến tranh sinh học - Hình 3
Quân đội Anh gửi tặng chăn và khăn của bệnh nhân đậu mùa

Đến những năm 1900, công nghệ vi sinh học, vi trùng và vi khuẩn học đã tăng thêm độ tinh vi cho các chiến thuật sử dụng tác nhân sinh học trong chiến tranh. Trong Thế chiến I (1914 – 1918), bệnh than (anthrax) và bệnh loét mũi truyền nhiễm (glanders) đã được Chính phủ Đức sử dụng làm vũ khí sinh học. Tuy nhiên, kết quả ảnh hưởng không đạt được như mong đợi.

Sau đó, ngay thời điểm khởi đầu của Thế chiến II (1939 – 1945), Vương quốc Anh đã thành lập một chương trình nghiên cứu vũ khí sinh học tại Porton Down, đứng đầu là nhà vi trùng học Pail Fildes. Đến thời của Winston Churchill, bệnh dịch hạch (tularemia), bệnh than (anthrax), bệnh Brucella (brucellosis), bệnh ngộ độc thịt (botulism) đều đã được vũ khí hóa thành công.

Đơn cử, đảo Gruinard ở Scotland đã từng là một “phòng thử nghiệm” tính hiệu quả từ vi khuẩn bệnh than của các nhà khoa học Anh, khiến đây trở thành một hòn đảo chế.t chóc. Mặc dù, các văn bản lịch sử cho thấy, Vương quốc Anh chưa bao giờ sử dụng vũ khí sinh học mà họ tự phát triển, nhưng chương trình này được coi là “phát sún.g” đầu tiên vũ khí hóa thành công nhiều loại mầm bệnh chế.t người và đưa chúng vào sản xuất công nghiệp.

Khi Hoa Kỳ tham chiến, phe Đồng minh đã quyết định thiết lập thêm một chương trình nghiên cứu và sản xuất vũ khí sinh học theo dạng dây chuyền hóa tại Fort Detrick, Maryland vào năm 1942 dưới sự chỉ đạo của George W. Merck. Khu vực Dugway Proving Ground (Utah) được tách biệt làm địa điểm thử nghiệm vũ khí. Mặc dù vậy, may mắn thay, chiến tranh đã kết thúc trước khi những loại vũ khí này có thể được sử dụng rộng rãi.

Tội ác chiến tranh khét tiếng của Nhật Bản

Chương trình khét tiếng nhất về vũ khí hóa tác nhân sinh học phục vụ chiến tranh, phải kể tới một đơn vị nghiên cứu và phát triển vũ khí hóa-sinh của Quân đội Hoàng gia Nhật Bản – Đơn vị 731. Dưới sự chỉ huy của Tổng Tư lệnh Shiro Ishii, Đơn vị đã tiến hành nhiều thí nghiệm nguy hiểm trên cơ thể người, gây nên nhiều t.ử von.g cho tù nhân, trong chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai (1937-1945) và Thế chiến II. Các nhà sử học cho rằng, mặc dù nỗ lực của Nhật Bản thiếu sự tinh vi về công nghệ như các chương trình của Mỹ, Anh nhưng lại vượt xa các nước này về sự tàn bạo và tính phổ cập áp dụng.

Cụ thể, trong Chiến tranh Trung-Nhật, người Nhật đã thả những quả bom chứa bọ chét, vi sinh vật khác mang mầm bệnh dịch hạch, bệnh tả, đậu mùa, bệnh than cũng như một số bệnh khác vào binh sĩ và dân thường tại Trung Quốc.

Mặc dù hơn 400.000 đã chế.t, sự chưa hoàn chỉnh của công nghệ sinh học Nhật Bản đã khiến chính nước này phải chịu hậu quả nghiêm trọng. Trong Chiến dịch Chiết Giang – Giang Tây năm 1942, khoảng 1.700 binh sĩ Nhật Bản đã chế.t trong tổng số 10.000 binh sĩ Nhật Bản bị nhiễm bệnh do chính vũ khí sinh học của họ phản tác dụng.

Lịch sử kinh hoàng của chiến tranh sinh học - Hình 4
Thí nghiệm đầy ám ảnh tại Đơn vị 731 – Nhật Bản

Chưa dừng lại, trong vài tháng đầu chiến tranh với Hoa Kỳ, người Nhật toan tính thả hơn 90 kg bọ chét mang mầm bệnh dịch hạch và khoảng 150 triệu côn trùng trong trận Bataan vào tháng 3/1942. Tuy nhiên, sự đầu hàng của các lực lượng Mỹ khiến kế hoạch không cần thiết.

Trong những tháng cuối của Thế chiến II, cục diện chiến tranh đang dần bất lợi về phe phát xít, Đế quốc Nhật Bản đã đưa ra “Chiến dịch Hoa anh đào vào ban đêm”, sử dụng bệnh dịch hạch làm vũ khí sinh học tiê.u diệ.t người dân Hoa Kỳ tại San Diego, miền nam California với hy vọng xoay chuyển tình thế. Cuối cùng, toàn bộ kế hoạch đã không bao giờ hoàn thành bởi Nhật Bản đầu hàng phe Đồng minh vào ngày 15/8/1945.

Đến năm 1950, một số mầm bệnh khác vẫn được tiếp tục nghiên cứu làm vũ khí sinh học tại một số phòng thí nghiệm tại Anh, Mỹ. Tuy nhiên, đứng trước sự nguy hiểm của vũ khí sinh học, đa số các quốc gia đều ủng hộ sự hủy bỏ của loại vũ khí diệt chủng khó kiểm soát này. Đến tháng 9/2018, 182 quốc gia trên thế giới đã đồng ý ký Hiệp ước của Liên Hợp quốc về việc không phát triển sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí sinh học.

Đỗ Trang

Theo baophapluat.vn

Tăng cường kiểm tra, xử lý buôn bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ

Tổng cục Quản lý thị trường vừa có công văn hỏa tốc số 110/TCQLTT-CVN yêu cầu Cục QLTT các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý buôn bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ.

Công văn nêu rõ, thời gian qua, các lực lượng chức năng đã tăng cường phối hợp kiểm tra, xử lý nhiều vụ buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép số lượng lớn pháo nổ tại các tỉnh biên giới và trong thị trường nội địa. tuy nhiên, hoạt động buôn bán, tàng trữ, vận chuyển tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020.

Tăng cường kiểm tra, xử lý buôn bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ - Hình 1
Ảnh minh họa

Chính vì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác phòng, chống buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép pháo nổ trong dịp Tết, Tổng cục Quản lý thị trường yêu cầu Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chỉ thị số 406/TTg ngày 8-8/-1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc cấm sản xuất, buôn bán, đốt pháo và Công văn số 02/BCDD389-VPTT ngày 28-1-2019 của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.

Bên cạnh đó, tăng cường công tác nắm tình hình về các hoạt động buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, đốt pháo trên địa bàn; Chủ động phối hợp các lực lượng chức năng như Công an, Hải quan, Bộ đội Biên phòng kiểm tra, kiểm soát, xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép pháo nổ, đáng chú ý là trên địa bàn các tỉnh biên giới miền Bắc và miền Trung.

Tăng cường kiểm tra, xử lý kinh doanh, buôn bán pháo nổ trên môi trường mạng xã hội Facebook, Youtube đang diễn ra sôi động theo như phản ánh của các cơ quan truyền thông trong thời gian gần đây. Đồng thời, tiếp tục phối hợp với các cơ quan báo chí, truyền thông tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phát động phong trào toàn dân tham gia phát hiện, tố giác không tham gia, bao che, tiếp tay cho các đối tượng buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ.

HP

Theo phapluatxahoi.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Em dâu sốc nặng trước lời tuyên bố của anh trai chồng trong cuộc họp gia đình
05:13:39 02/10/2024
Nam diễn viên ở Việt Nam là ông hoàng quảng cáo, sang Mỹ lâm vào kiện tụng, kinh doanh thất bại
06:05:06 02/10/2024
Bạn học vay 200 triệu rồi biến mất, ngày tôi kết hôn, cậu ấy bất ngờ xuất hiện đưa tôi một tấm thẻ kèm theo lời xin lỗi
05:42:24 02/10/2024
Công an TP Hồ Chí Minh truy tìm người liên quan đến vụ chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng
06:37:02 02/10/2024
Hậu l.y hô.n chồng Tây, Á hậu Việt: "Có tất cả mà không có ai chia sẻ với mình thì quá đáng tiếc"
06:01:17 02/10/2024
Sốc visual Park Min Young ở phim mới, vừa tăng cân liền trẻ hơn cả 10 năm trước
05:52:42 02/10/2024
Sốc với cảnh "khai quật" mương rác: "Tôi thật sự ám ảnh khi xem"
07:33:22 02/10/2024
Mỹ nam "ca.o ngạ.o" nhất màn ảnh Hoa ngữ đẹp không góc chế.t ở phim mới, yêu mỹ nhân 120.000 người có một
05:50:35 02/10/2024

Tin mới nhất

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.

TP.Thủ Đức: Đang bơi, tá hỏa phát hiện kỳ đà quý hiếm lặn dưới đáy hồ

11:07:03 29/09/2024
Một người đàn ông nước ngoài đang bơi thì tá hỏa phát hiện một con kỳ đà 8 kg lặn dưới đáy hồ bơi ở P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức (TP.HCM).

Radar ghi lại vật thể kỳ lạ bay sượt qua Trái Đất

07:30:30 28/09/2024
Theo thông tin từ NASA, tiểu hành tinh có tên 2024 ON đã bay lướt qua Trái Đất vào ngày 17/9 với vận tốc 31.933 km/giờ, gấp khoảng 26 lần tốc độ âm thanh.

Cá sấu bạch tạng quý hiếm đến mức nào?

06:21:03 28/09/2024
Những con cá sấu bạch tạng được đán.h giá là cực kỳ quý hiếm và các nhà khoa học ước tính chỉ có khoảng từ 100 đến 200 con cá sấu bạch tạng trên toàn thế giới.

Nhặt được khối lạ khi đi tham quan, nghi vật quý giá hơn 27 tỷ đồng

18:20:24 27/09/2024
Khối lạ được bà Vương (người Trung Quốc) tìm thấy khi đi tham quan tại một khu thắng cảnh ven biển, nếu đây là khối long diên hương có thể bán với giá 8 triệu tệ (hơn 27 tỷ đồng).

Người Việt Nam đầu tiên chinh phục thành công "đỉnh núi chế.t chóc" ở Nepal

13:32:26 27/09/2024
Theo thông tin từ ông Rajendra Dhakal, cán bộ liên lạc của chính phủ Nepal, anh Nguyễn Mạnh Duy đã trở thành nhà leo núi Việt Nam đầu tiên chinh phục thành công đỉnh Manaslu có độ cao 8.163m vào 14h51 ngày 22/9 (theo giờ địa phương).

Phi hành gia Nga lập kỷ lục với 1.111 ngày ngoài không gian

10:22:27 27/09/2024
Phi hành gia Oleg Kononenko vừa trở về Trái Đất an toàn sau khoảng thời gian làm việc kỷ lục trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

Pho mát lâu đời nhất thế giới được chôn cùng xá.c ướ.p ở sa mạc Tân Cương

10:18:17 27/09/2024
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố phát hiện về loại pho mát lâu đời nhất thế giới, được chôn cùng xá.c ướ.p trong lưu vực Tarim, thuộc sa mạc Tân Cương ở phía tây Trung Quốc.

Độc lạ đôi sao la được làm từ 5.000 dây bẫy thú rừng

20:39:22 23/09/2024
Từ 5.000 dây bẫy thú thu được trong rừng, cán bộ Khu Bảo tồn thiên nhiên ở Quảng Trị phối hợp với các nghệ nhân, tạo ra mô hình 2 con sao la nhằm truyền tải thông điệp bảo vệ động vật hoang dã.

Sao Hỏa đã đán.h mất mặt trăng của mình ra sao và hậu quả sau đó thế nào?

01:18:53 16/09/2024
Ngày nay, sao Hỏa có hai mặt trăng nhỏ. Nhưng Michael Efroimsky, một nhà thiên văn học tại Đài quan sát Hải quân Mỹ ở Washington cho rằng vào giai đoạn đầu lịch sử, Hành tinh Đỏ có thể sở hữu một mặt trăng lớn hơn nhiều.

Cúng giải hạn... sao kê

23:39:57 15/09/2024
Thầy có nhận giải hạn sao xấu có tên là sao kê không thầy?Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Thảm họa khiến khủng long suýt không ra đời có thể lặp lại

17:01:49 15/09/2024
Đại tuyệt chủng tàn khốc nhất trên Trái Đất đã xảy ra chỉ vài triệu năm trước khi khủng long xuất hiện Thủ phạm là siêu El Nino .

Có thể bạn quan tâm

Du lịch cộng đồng Pù Luông - Cơ hội và thách thức cho phát triển bền vững

Du lịch

08:12:53 02/10/2024
Nằm giữa núi rừng Thanh Hóa, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên và tìm kiếm trải nghiệm du lịch cộng đồng.

Google xây trung tâm dữ liệu 1 tỷ USD tại Thái Lan

Thế giới

08:12:12 02/10/2024
Google vừa thông báo sẽ đầu tư 36 tỷ baht, tương đương 1 tỷ USD, vào Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu, dự kiến đặt tại một khu công nghiệp ở Chonburi, một tỉnh miền Trung của Thái Lan.

Hôn nhân lần 2 của Vân Hugo: Nếu vậy thì ngay từ đầu, anh ấy không nên chọn lấy một người vợ như tôi

Netizen

08:08:26 02/10/2024
Cả hai đều hiểu là mình phải sửa cái gì và thương người kia hơn , Vân Hugo nói về cuộc hôn nhân hiện tại khi cả cô và chồng đều mắc phải sai lầm ở hôn nhân cũ.

Con trai tiết lộ cuộc sống sau 8 năm nghệ sĩ Chinh Nhân qua đời

Sao việt

07:52:43 02/10/2024
Sau khi nghệ sĩ Chinh Nhân mất, Ngọc Cương sống cùng cô út là nghệ sĩ Bình Tinh. Dù theo học về kinh tế song anh vẫn nuôi ước mơ theo đuổi công việc diễn xuất.

Bạn gái cũ Travis Kelce đáp trả người hâm mộ Taylor Swift

Sao âu mỹ

07:47:14 02/10/2024
Kayla Nicole, bạn gái cũ của Travis Kelce, đã đáp trả những người hâm mộ Taylor Swift khi bị chỉ trích ngoại hình trên mạng, trong bối cảnh nữ danh ca đang hẹn hò với ngôi sao bóng bầu dục.

Làm rõ lờ.i kha.i "bôi trơn" nguyên Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh 1,5 tỷ đồng để được trúng thầu

Pháp luật

07:46:50 02/10/2024
Quá trình xét xử các bị cáo liên quan đến vụ án thổi giá thiết bị giáo dục trường học tại Hà Tĩnh, bị cáo Nguyễn Thành Trung khai nhận đã lót đường và cảm ơn ông Đặng Quốc Khánh

Độc đạo - Tập 14: Dương "cơ bắp" được công an cứu

Phim việt

07:39:31 02/10/2024
Long trở về báo cáo công an tỉnh và kể lại toàn bộ quá trình tìm kiếm Dương cơ bắp , đó là nhờ có sự phán đoán chính xác của K3.

Bị đàn em đòi đưa hết tiề.n, Mỹ Linh nói: "Tiề.n mà không biết sử dụng là sao? Tôi có dại ngu gì đâu"

Tv show

06:26:14 02/10/2024
Mới đây, chương trình Nhà mình có nhau đã lên sóng, với sự tham gia của gia đình diễn viên Hứa Minh Đạt, Lâm Vỹ Dạ cùng các con.

Quả bán đầy chợ nhưng được coi là báu vật của mùa thu, đem nấu canh vừa ngon lại bổ dưỡng

Ẩm thực

05:58:07 02/10/2024
Món canh vừa đơn giản, rẻ tiề.n lại thơm ngon bổ dưỡng trong mùa thu nhất định bạn phải thử! Mướp bán đầy chợ nên bạn có thể tha hồ mua rồi về chế biến nhé.

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

Tin nổi bật

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.