Lần đầu tiên rà soát tiêm chủng, tiêm bù vắc-xin cho trẻ mầm non, tiểu học

Theo dõi VGT trên

Trẻ học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học được rà soát t.iền sử tiêm chủng và được tiêm bù liều nếu chưa tiêm đủ mũi vắc-xin phòng một số bệnh truyền nhiễm

Theo Bộ Y tế, tiêm chủng vắc-xin là một trong những biện pháp kinh tế và hiệu quả nhất để nâng cao miễn dịch cộng đồng, hạn chế nguy cơ lây nhiễm, biến chứng hoặc t.ử v.ong do bệnh.

Nhiều vắc-xin được cung cấp miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Lần đầu tiên rà soát tiêm chủng, tiêm bù vắc-xin cho trẻ mầm non, tiểu học - Hình 1

Trẻ mầm non, tiểu học được tiêm bù liều nếu chưa tiêm đủ liều vắc-xin phòng bệnh

Những năm qua, tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 t.uổi đạt 95% trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, ước tính trung bình hàng năm có 100.000 – 200.000 trẻ ở các nhóm t.uổi không được tiêm chủng đủ mũi các vắc-xin trong tiêm chủng mở rộng.

Việc tích lũy số trẻ này qua các năm, đặc biệt với tình trạng khai báo di chuyển nội địa trong các năm gần đây có xu hướng gia tăng là yếu tố nguy cơ gây dịch.

Video đang HOT

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 số trẻ không được tiêm đầy đủ ước tăng gấp 2 lần, là các trẻ học mầm non, tiểu học.

PGS-TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, cho biết Bộ Y tế cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành kế hoạch kiểm tra t.iền sử và tiêm chủng bù liều cho trẻ nhập học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học.

Đồng thời, rà soát và tiêm bù liều vắc-xin thiếu sẽ tăng tỉ lệ bao phủ các vắc-xin trong tiêm chủng mở rộng ở nhóm trẻ nhập học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học nhằm chủ động phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm có vắc-xin. Đây là lần đầu tiên nước ta rà soát tiêm chủng, tiêm bù liều cho nhóm trẻ này trên toàn quốc.

Năm 2024, chiến dịch này sẽ phủ khoảng 30% các tỉnh, thành và từ năm 2025 sẽ triển khai trên cả nước.

Lần đầu tiên rà soát tiêm chủng, tiêm bù vắc-xin cho trẻ mầm non, tiểu học - Hình 2

Tiêm chủng vắc-xin cho học sinh tiểu học

“Mục tiêu là ít nhất 90% trẻ được xác định chưa tiêm chủng hoặc tiêm chủng chưa đủ mũi vắc-xin sởi, sởi-rubella, vắc-xin bại liệt và viêm não Nhật Bản được tiêm chủng bù liều để phòng bệnh”- PGS Hồng nói.

Theo Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Mỹ (US CDC), hiện 130 quốc gia đã rà soát tiêm chủng, một số nước đã đưa ra quy định bắt buộc tiêm chủng đầy đủ khi đi học.

Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo các quốc gia về triển khai kiểm tra t.iền sử tiêm chủng cho trẻ bước vào độ t.uổi đi học trong chiến lược hướng tới mục tiêu thanh toán, loại trừ và khống chế các bệnh truyền nhiễm.

Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương rà soát, dự kiến nhu cầu và lập kế hoạch, đảm bảo cung ứng các vắc-xin trong Tiêm chủng mở rộng cho các nhóm trẻ.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa

Thời tiết giao mùa, là thời điểm thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, nguy cơ làm dịch bệnh bùng phát, lây lan trong cộng đồng.

Để phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa, ngoài nỗ lực của ngành y tế, chính quyền địa phương, việc mỗi người dân chủ động bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình là rất cần thiết.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa - Hình 1
Tiêm vắc-xin phòng bệnh cho trẻ ở Phòng Tư vấn và Tiêm chủng vắc-xin Thanh Hóa 36 Care.

Đang chăm sóc con nhỏ hơn 9 tháng t.uổi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, chị Nguyễn Thị Mai (Thạch Thành) chia sẻ: "Thời tiết chuyển mùa lúc nóng, lúc lạnh khiến con tôi bị ho, sốt cao phải nhập viện điều trị. Các bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm phổi, do gia đình đưa cháu đến viện kịp thời nên sau 3 ngày điều trị cháu đã cắt sốt, sức khỏe đang dần ổn định".

Ông Lê Văn Hòa (TP Thanh Hóa) điều trị ở Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, cho biết: "Tôi thấy mệt mỏi, sốt cao đến bệnh viện khám và được các bác sĩ cho nhập viện điều trị. Qua các xét nghiệm, các bác sĩ chẩn đoán tôi bị sốt xuất huyết, điều trị 1 tuần sức khỏe của tôi đã dần ổn định".

Theo các bác sĩ Khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, hiện là thời điểm giao mùa, vi rút phát triển mạnh, các bệnh liên quan đến đường hô hấp, tiêu hóa tăng cao. Số lượng bệnh nhân khám ở khoa gia tăng, trong đó có nhiều bệnh nhân nhiễm cúm A, cúm B, sốt xuất huyết... Nhiều bệnh nhân nhiễm cúm đến khám và nhập viện, những bệnh nhân nhiễm cúm thể nhẹ bệnh viện hướng dẫn về điều trị, cách ly ở nhà theo chỉ dẫn. Đối với bệnh nhân sốt cao lâu ngày, nhất là bệnh nhân có bệnh lý nền thì cần đến khám, điều trị tại cơ sở y tế. Không tự ý truyền dịch ở nhà, không tự mua kháng sinh không có chỉ dẫn của bác sĩ...

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, từ đầu tháng 9 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 800 ca mắc sốt xuất huyết, xuất hiện ở 25/27 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh, trong đó có 1 người đã t.ử v.ong; nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khá nặng; hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cũng ghi nhận 193 ca tay chân miệng, 18 ca nghi viêm não do vi rút, 5 ca viêm gan B, 29 ca sởi...

Để nâng cao nhận thức của người dân về phòng, chống dịch bệnh, ngành y tế đã chủ động phối hợp với các đơn vị, địa phương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, trong đó tập trung vào việc giám sát, phát hiện sớm và kiểm soát các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm cao. Đồng thời, ngành y tế cũng tăng cường các biện pháp tuyên truyền cho người dân để chủ động phòng, chống dịch; chủ động tiêm vắc-xin cho những loại bệnh đã có thuốc dự phòng; tăng cường giám sát phát hiện điểm nguy cơ, chuẩn bị nhân sự, trang thiết bị phục vụ công tác phòng dịch; thành lập các đội chống dịch cơ động, sẵn sàng hỗ trợ cho các xã, phường, thị trấn trong việc điều tra và xử lý triệt để ổ dịch khi xảy ra.

Ông Lê Hồng Sơn, Trưởng Khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, cho biết: Thời điểm giao mùa, một số bệnh truyền nhiễm tại địa phương đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thuyên giảm. Vì vậy, đơn vị đã chủ động chỉ đạo tăng cường giám sát phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bệnh truyền nhiễm tại các cơ sở y tế và cộng đồng để điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân và xử lý kịp thời ổ dịch, không để lây lan ra diện rộng. Cùng với đó, trung tâm đã xây dựng phương án, kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch xảy ra; kiện toàn đội phản ứng nhanh phòng, chống dịch từ tuyến tỉnh đến huyện, xã; tổ chức tập huấn chuyên môn về công tác giám sát, điều trị bệnh; chuẩn bị vật tư, trang thiết bị, cơ sở vật chất sẵn sàng tiếp nhận cách ly điều trị các dịch bệnh truyền nhiễm theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Ngành y tế khuyến cáo người dân trong thời điểm thời tiết giao mùa hiện nay, cần nêu cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường sống và chủ động khám, thông báo cho cơ sở y tế khi có biểu hiện bệnh. Để hạn chế các bệnh khi thời tiết giao mùa, cần duy trì chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý mỗi ngày. Bữa ăn hàng ngày nên tuân thủ nguyên tắc đủ 4 nhóm chất: Chất bột đường (gạo, bắp, khoai, các loại đậu...), chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, đỗ...), chất béo (mỡ, dầu thực vật), nhóm vitamin và khoáng chất (các loại rau, củ, trái cây...) và uống đủ nước mỗi ngày. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh; khi tiếp xúc phải đeo khẩu trang, sử dụng các phương tiện phòng hộ và vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc; vệ sinh tay thường xuyên. Mỗi người nên rửa tay với nước sạch và xà phòng là cách phòng bệnh đơn giản, hiệu quả nhất. Luôn rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi hắt hơi, tiếp xúc với nhiều người hay người đang bị cảm sốt. Vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu những bệnh liên quan đến đường hô hấp... Chủ động tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các loại vắc-xin phòng bệnh; thực hiện vệ sinh môi trường sống; hạn chế đến nơi đông người; thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn uống đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng. Khi có dấu hiệu mắc bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời. Đặc biệt, khi phát hiện các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, người dân cần chủ động báo cho cơ quan y tế và đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, không để bệnh lây lan trong cộng đồng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cây thuốc quý cực nhiều ở Việt Nam, nhiều người lại chỉ để làm cảnh trong nhà
10:45:05 29/06/2024
12 lý do nên ăn quả óc chó mỗi ngày
21:11:48 29/06/2024
Ăn gì để cải thiện trí nhớ?
11:44:05 30/06/2024
Virus đậu mùa khỉ đang gây bệnh nặng hơn
08:10:07 29/06/2024
Phát hiện đột phá trong điều trị rối loạn não bộ
11:59:07 29/06/2024
Nhập viện cấp cứu sau 30 phút ăn bọ cánh cứng
08:20:47 29/06/2024
Người đàn ông vỡ bàng quang sau khi uống bia
08:24:02 29/06/2024
Uống bao nhiêu cà phê để ngăn ngừa sỏi thận?
09:31:38 29/06/2024

Tin đang nóng

HOT: Hoa hậu Khánh Vân xác nhận được cầu hôn, chồng sắp cưới từng ly hôn và có con riêng?
12:59:22 30/06/2024
Lan Ngọc "quậy" nhất đám cưới Midu: Tung ảnh không chỉnh sửa cô dâu chú rể, loạt mỹ nhân Vbiz thành "nạn nhân"
13:51:39 30/06/2024
5 chi tiết đậm mùi hào môn trong đám cưới Midu: Màn cắt bánh "độc nhất vô nhị" chưa khủng bằng việc dùng 1 thứ đắt nhất thế giới!
16:10:47 30/06/2024
Nhan sắc trong trẻo của bạn gái Hoài Lâm trong lễ tốt nghiệp
12:55:25 30/06/2024
Người mẹ 3 con đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Puerto Rico ở độ t.uổi U40
13:16:24 30/06/2024
Động thái của "vua cá Koi" Thắng Ngô sau khi ném nhẫn cưới dứt tình với Hà Thanh Xuân
13:59:44 30/06/2024
Thái tử đế chế LVMH hẹn hò ai trước Lisa? Hết tiểu thư tài phiệt đến luật sư đa tài bảo sao em út BLACKPINK bị so sánh
14:08:37 30/06/2024
Quý bà xanh mặt kể lại tình ảo lừa 6 tỷ đồng, hồi chuông cảnh tỉnh phụ nữ nhẹ dạ
12:56:45 30/06/2024

Tin mới nhất

Trung Quốc đưa ra ý tưởng giải quyết vấn đề Bán đảo Triều Tiên

05:37:22 30/06/2024
Ông Cảnh Sảng kêu gọi sự hợp tác từ tất cả các bên, đặc biệt là Mỹ, đồng thời hối thúc Mỹ xem xét lại cách tiếp cận của nước này đối với các quan hệ quốc tế và việc giải quyết xung đột.

Tìm ra cơ chế hút m.áu của muỗi

05:29:59 30/06/2024
Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã phát hiện ra rằng muỗi sốt vàng da ngừng hút m.áu nạn nhân khi chúng phát hiện dấu hiệu cho thấy m.áu của vật chủ đông lại, báo hiệu kết thúc thời kỳ an toàn để đốt vật chủ mà không bị phát hiện.

Cách xử lý đúng sau khi bị chó cắn, mèo cào

21:05:13 29/06/2024
Đây là biện pháp căn cơ để phòng bệnh dại. Đặc biệt, đối với những gia đình có trẻ nhỏ cần hướng dẫn cho trẻ cách phòng tránh chó, mèo cắn và thông báo ngay cho cha, mẹ hoặc người thân sau khi bị chó, mèo cắn.

Ù tai là bệnh gì, có đáng lo?

20:46:45 29/06/2024
Các hoạt động như hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn hoặc cafein, sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau hoặc kháng sinh có thể khiến hiện tượng ù tai trở nên trầm trọng hơn.

EU triển khai các quy định mới về quy cách đóng nắp chai hoặc hộp nhựa

18:54:34 29/06/2024
Quy định này là một phần trong nỗ lực lớn hơn nhằm hạn chế sản xuất nhựa sử dụng một lần và đã được chuyển thành luật ở các quốc gia thành viên EU.

Uống quá nhiều caffeine, chuyện gì xảy ra với sức khỏe?

10:34:26 29/06/2024
Tiêu thụ quá nhiều caffeine có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau như lo lắng, mất ngủ, các vấn đề về tiêu hóa, ảnh hưởng đến tim mạch và rối loạn lượng đường trong m.áu.

Phát hiện đặc tính mới khiến virus cúm gia cầm H5N1 dễ lây cho người

10:22:23 29/06/2024
Nghiên cứu trên nhấn mạnh nguy cơ phơi nhiễm cúm gia cầm cao hơn đối với công nhân trang trại sữa và cho thấy cần áp dụng rộng rãi hơn các thiết bị bảo hộ cá nhân, bao gồm tấm che mặt, khẩu trang và kính bảo vệ mắt.

Bảo vệ 'nguồn sáng' cho người cao t.uổi

09:41:54 29/06/2024
Giảm tỉ lệ mù lòa xuống dưới 4 người trên 1.000 dân, trong đó giảm tỉ lệ mù lòa ở người từ 50 t.uổi trở lên xuống dưới 12 người trên 1.000 dân, tỉ lệ người dân được tư vấn, khám sàng lọc các bệnh về mắt trên 30%.

Đắk Lắk ghi nhận trên 400 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue

12:41:03 28/06/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, tính đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 408 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH) tại 15 huyện, thị xã, thành phố.

6 lý do khiến bạn phải lấy cao răng

12:38:41 28/06/2024
Theo khuyến cáo nên thực hiện lấy cao răng định kỳ 2 lần/năm để chăm sóc sức khỏe răng miệng hiệu quả đồng thời phòng ngừa các bệnh lý liên quan.

10 vitamin và khoáng chất dễ bị thiếu ở phụ nữ

12:19:12 28/06/2024
Kết hợp các thực phẩm giàu vitamin B12 như thịt, cá, các sản phẩm từ sữa và trứng. Sữa và ngũ cốc thực vật tăng cường cũng có thể bổ sung vitamin B12 cho người ăn chay và thuần chay.

4 bệnh lý tổn thương thận do nắng nóng và cách phòng tránh

12:15:47 28/06/2024
Mỗi ngày, con người bài tiết dưới một lít nước qua nước tiểu, nửa lít qua mồ hôi và nửa lít khác qua hơi thở. Vào những ngày nắng nóng và khi gắng sức nhiều, chúng ta càng đổ mồ hôi nhiều hơn.

Có thể bạn quan tâm

Ly hôn 4 năm trời, vừa gặp mẹ chồng đã kêu 'Hôm nào đưa con tới chơi, tôi cho phép đấy', tôi chỉ cười rồi nói một câu nhưng mặt bà tái nhợt mặt mũi

Góc tâm tình

17:52:00 30/06/2024
Cảm thấy chẳng còn chuyện gì để nói nên tôi tạm biệt mẹ chồng cũ ra về. Câu nói kia, tôi chỉ nói ra hiện thực chứ chẳng có ý mỉa mai, mát mẻ gì bà.

Vụ Phanh nè: Luật sư vào cuộc, phê phán "bé đường", kênh Chưa biết "xin lỗi"

Netizen

17:51:22 30/06/2024
Những ngày qua, ồn ào của Hùng Didu - Phanh nè và tài khoản Chưa biết nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng. Hiện tại, sau hơn 2 ngày mất tích, nữ tiktoker đã lộ diện với vẻ ngoài tiều tụy.

Chấm điểm tuỳ hứng gây bức xúc, dàn khán giả Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai là ai?

Tv show

17:50:21 30/06/2024
Cư dân mạng bức xúc với cách bình chọn của Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai khi anh tài có màn biểu diễn xuất sắc, nhưng điểm số nhận về lại thấp đến khó hiểu.

Lở đất tại Kyrgyzstan, ít nhất 1.300 người phải sơ tán

Thế giới

17:43:41 30/06/2024
Bộ Tình trạng khẩn cấp Kyrgyzstan cho biết tỷ lệ lở đất tại nước này trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 6/2024 tăng 86% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tránh lạm dụng kem chống nắng trong mùa hè

Làm đẹp

17:32:51 30/06/2024
Tuy nhiên, không ít người đã và đang lạm dụng kem chống nắng với suy nghĩ sai lầm: Càng bôi nhiều, bôi liên tục thì làn da sẽ được bảo vệ tối đa, tránh đen sạm trong mùa hè.

Những món đồ tuy là hot trend nhưng chị em tuyệt đối không nên diện khi đi làm

Thời trang

17:18:48 30/06/2024
Với một môi trường có sự yêu cầu cao đối với trang phục như chốn công sở thì việc mang những chiếc quần legging có thiết kế bó sát sẽ khiến tổng thể outfit của chị em trở nên thiếu nghiêm túc và chuyên nghiệp.

Cô dâu Midu thay tới 4 bộ váy lộng lẫy thì chú rể Minh Đạt cũng có hẳn 2 bộ lễ phục, đứng cạnh nhau mà visual tràn màn hình

Phong cách sao

17:17:34 30/06/2024
Từ đầu ngày, các thông tin xung quanh lễ cưới đã khiến dân tình vô cùng mong ngóng, ai nấy cũng chờ đợi được nhìn thấy những khoảnh khắc đáng nhớ của nữ chính Midu đêm nay.

Truy tìm đối tượng mở xưởng cơ khí để chế tạo s.úng quân dụng trái phép

Pháp luật

17:03:39 30/06/2024
Trước đây, cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bình Dương khám phá chuyên án tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí quân dụng và đã khởi tố bắt tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 21 đối tượng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nư...

Wonderland mất ngôi vương phòng vé, lỗ t.iền tỷ, Gong Yoo cũng không cứu nổi

Phim châu á

16:51:33 30/06/2024
Sau gần 1 tháng ra rạp, Wonderland chỉ bán được gần 620.895 vé, tương đương với 5,8 tỷ won (khoảng 107,3 tỷ đồng). Thành tích này đồng nghĩa với việc bộ phim điện ảnh đình đám đã lỗ, không hề đại náo phòng vé như khán giả đã kỳ vọng

Hoạt hình hành trình tìm lại cội nguồn của cô bé dũng cảm

Phim âu mỹ

16:34:32 30/06/2024
Hãng Skydance Animation vừa giới thiệu bộ phim hoạt hình viễn tưởng WondLa về cô bé Eva tìm lại quê hương.Nhân vật chính trong phim hoạt hình là cô bé Eva t.uổi teen sống trong hầm trú ẩn dưới lòng đất từ nhỏ và được nuôi dưỡng bởi robot...

Gợi ý thực đơn cơm tối cuối tuần ngon miệng với 3 món làm nhanh

Ẩm thực

16:25:45 30/06/2024
Bữa cơm tối cuối tuần chỉ với 3 món đơn giản nhưng thơm ngon, hấp dẫn bạn và gia đình sẽ cảm thấy vô cùng ngon miệng!