Làm thể nào để kiểm soát huyết áp ở mức ổn định?

Theo dõi VGT trên

Số lượng người mắc tăng huyết áp nhưng không được phát hiện, chẩn đoán, điều trị và kiểm soát bệnh hiệu quả chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng.

Điều này tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.

Tại sao cần duy trì huyết áp mục tiêu – dưới 1 4 0/90 mmHg?

Th.S-BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh, Phòng khám Tim mạch, Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (BV ĐHYD TP.HCM)cho biết, huyết áp là áp lực của dòng m.áu tác động lên trên mạch m.áu của chúng ta, mỗi lần trái tim co bóp thì lượng m.áu sẽ được bơm vào tim và di chuyển đi nuôi cơ thể. Lượng m.áu đó tạo nên áp suất đè lên trên mạch m.áu mà chúng ta có thể đo được. Khi một trong hai trị số: huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên, huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên thì được xem là tăng huyết áp. Mức huyết áp 140/90 mmHg được xem là mốc huyết áp mục tiêu. Huyết áp từ 140/90 mmHg trở lên nếu không được phát hiện và điều trị hiệu quả có thể dẫn đến đột quỵ, nhồi m.áu cơ tim, thiếu m.áu cơ tim và nhiều biến chứng khác lên tim, mắt, thận, mạch m.áu…

Làm thể nào để kiểm soát huyết áp ở mức ổn định? - Hình 1

Th.S-BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh khám, tư vấn cho người bệnh tăng huyết áp. Ảnh BVCC

Cứ 3 người là có 1 người bị tăng huyết áp

Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp hiện nay theo thống kê chung cho người từ 18 t.uổi trở lên là 1/3, tức là cứ 3 người là có 1 người bị tăng huyết áp. Càng lớn t.uổi tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp càng cao. Đặc biệt, độ t.uổi 70-80 tỷ lệ mắc tăng huyết áp lên đến 80%. Mặt khác, bệnh tăng huyết áp ngày càng có xu hướng trẻ hóa do lối sống căng thẳng, stress, ít vận động, chế độ ăn uống nhiều đạm, nhiều dầu mỡ, uống rượu bia, hút t.huốc l.á… Việc trẻ hóa bệnh tăng huyết áp cũng dẫn đến việc trẻ hóa các biến chứng xảy ra do bệnh tăng huyết áp. Nguy hiểm hơn, tỷ lệ người đã được chẩn đoán mắc tăng huyết áp nhưng chưa tuân thủ điều trị chiếm đến 50% vì bệnh hầu như không gây triệu chứng điển hình.

Trong số những người tuân thủ điều trị bệnh tăng huyết áp thì có khoảng 30% người bệnh không đạt được huyết áp mục tiêu, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe. Do đó việc chẩn đoán xác định và tuân thủ điều trị tăng huyết áp là vô cùng quan trọng.

Những lưu ý quan trọng giúp kiểm soát huyết áp

Th.S-BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh cho biết, chẩn đoán tăng huyết áp rất đơn giản, mỗi người có thể chủ động phát hiện tăng huyết áp bằng cách tự đo huyết áp tại nhà hoặc đến các cơ sở y tế gần nhất. Khi đã được chẩn đoán mắc bệnh tăng huyết áp, người bệnh cần thay đổi lối sống và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để điều chỉnh huyết áp về mức dưới 140/90 mmHg.

Video đang HOT

Nhiều người bệnh dù vẫn uống thuốc đều đặn nhưng vẫn duy trì thói quen ăn mặn, căng thẳng kéo dài, thiếu vận động… cũng sẽ khó duy trì huyết áp ở mức ổn định. Cụ thể, người bệnh cần tuân thủ điều trị lâu dài theo đúng chỉ định của bác sĩ, tái khám ngay nếu huyết áp không ổn định. Đặc biệt, người mắc các bệnh lý nền như đái tháo đường, rối loạn mỡ m.áu, bệnh thận mạn… cần tái khám định kỳ các chuyên khoa để duy trì các chỉ số sức khỏe. Bên cạnh đó, cần duy trì chế độ ăn nhạt, hạn chế căng thẳng, hạn chế các chất kích thích, tập thể dục đều đặn… để kiểm soát huyết áp hiệu quả, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.

Điển hình, Th.S-BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh tiếp nhận điều trị cho chị N.T.M (46 t.uổi, ngụ tại TP.HCM). Cách đây 1 năm, chị M. phát hiện tăng huyết áp khi khám sức khỏe định kỳ, chị được bác sĩ hướng dẫn thay đổi lối sống, tránh căng thẳng và duy trì uống thuốc đều đặn. Gần đây vì công việc bận rộn, chị thường quên uống thuốc và căng thẳng, mệt mỏi dẫn đến khó kiểm soát huyết áp. Việc huyết áp lên xuống thất thường càng làm chị lo âu, căng thẳng. Để điều chỉnh huyết áp cho người bệnh, bên cạnh việc dùng thuốc để hạ huyết áp, bác sĩ chỉ định người bệnh thay đổi lối sống, cân đối thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tập luyện thể dục thường xuyên và giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hằng ngày. Đây là những nguyên tắc điều trị không dùng thuốc nhưng rất quan trọng người bệnh cần tuân thủ. Sau 2 tuần theo dõi, chị M. duy trì được huyết áp mục tiêu, tinh thần thoải mái hơn và tiếp tục tái khám định kỳ.

Th.S-BS Nguyễn Xuân Tuấn Anh nhấn mạnh, một trong những ưu tiên quan trọng giúp nâng cao hiệu quả điều trị và kiểm soát huyết áp là đẩy mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe, tăng cường nhận thức về bệnh, hiểu về mục tiêu huyết áp trong điều trị và chia sẻ với bác sĩ khi có bất thường về chỉ số huyết áp khi tự theo dõi tại nhà. Do đó việc mỗi người cần chủ động trang bị các kiến thức về bệnh tăng huyết áp từ các nguồn thông tin chính thống từ các cơ sở y tế uy tín là vô cùng cần thiết.

Tăng huyết áp, mối đe dọa sức khỏe mọi lứa t.uổi

Là một trong những nguyên nhân gây nên các bệnh lý nguy hiểm, tăng huyết áp đang là mối đe dọa đến sức khỏe của nhiều người ở mọi độ t.uổi khác nhau.

Tăng huyết áp, mối đe dọa sức khỏe mọi lứa t.uổi - Hình 1

Căn bệnh được mệnh danh là "kẻ g.iết n.gười thầm lặng"

Tăng huyết áp là một bệnh lý nguy hiểm nhưng diễn biến âm thầm, không rõ triệu chứng đã dần trở thành mối lo cho rất nhiều người. Đặc biệt, tăng huyết áp chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên các bệnh nguy hiểm c.hết người như tai biến, nhồi m.áu cơ tim, đột quỵ.

Tăng huyết áp, mối đe dọa sức khỏe mọi lứa t.uổi - Hình 2

Tăng huyết áp là căn bệnh được mệnh danh là "kẻ g.iết n.gười thầm lặng". (Ảnh minh họa).

Theo bác sĩ Nguyễn Bình Chiêu, Khoa Tim Mạch, Bệnh viện An Bình (thành phố Hồ Chí Minh), tăng huyết áp là cái áp lực lên cái mạch m.áu mình. Trong m.áu có áp suất cao lên, thì gọi là bệnh tăng huyết áp.

Người ta gọi tăng huyết áp là "bệnh thầm lặng" vì hầu như tăng huyết áp không có triệu chứng.

Có người nghĩ, đôi khi có các biểu hiện như chóng mặt, nóng bừng mặt, đỏ mặt nhưng thật ra mấy triệu chứng đó không có đặc trưng cho cái bệnh tăng huyết áp. Đa phần tăng huyết áp sẽ không có triệu chứng mà hầu hết bệnh nhân đi khám bệnh mới phát hiện ra tình cờ.

Tăng huyết áp thường sẽ diễn tiến từ từ, cho nên cơ thể con người sẽ quen với điều đó, có người nhạy cảm người ta sẽ thấy khó chịu, có người sẽ quen dần.

Tuy vậy, tăng huyết áp lại rất nguy hiểm, khi tăng huyết áp kéo dài sẽ gây thương tổn cho nhiều cơ quan, đặc biệt là mạch m.áu não, mạch m.áu tim, mạch m.áu thận,...gây ra những biến chứng như là tai biến mạch m.áu não, suy tim, suy thận,...

Bác sĩ Chiêu cũng chia sẻ thêm, nghiên cứu cho thấy rằng cứ 20mm huyết áp tâm thu hoặc 10mm huyết áp tâm trương tăng thì sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ tai biến, nhồi m.áu cơ tim và đột quỵ.

Theo Hội Tim mạch thành phố Hồ Chí Minh, có đến 1/3 trường hợp không biết bản thân bị tăng huyết áp; 1/3 trường hợp mắc bệnh, nhưng không điều trị, số trường hợp điều trị và kiểm soát huyết áp còn chưa cao. Trong số đó, không ít người trẻ bị tăng huyết áp.

Tăng huyết áp có thể xảy ra ở bất kỳ độ t.uổi nào nhưng đặc biệt là những người trung niên, người già có sức khỏe yếu. Tuy vậy, theo ghi nhận của nhiều cơ sở y tế, chuyên gia, bệnh lý tăng huyết áp đang dần trẻ hóa khi lượng bệnh nhân ở độ t.uổi từ 20 đến dưới 35 cũng gặp phải rất nhiều.

Theo Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Lân Việt, nhóm đối tượng dễ có khả năng mắc tăng huyết áp bao gồm:

Gia đình có người t.iền sử mắc tăng huyết áp: Bệnh tăng huyết áp có quan hệ mật thiết với nhân tố di truyền trong gia đình. Trong gia đình nếu bố mẹ đều mắc tăng huyết áp thì tỷ lệ mắc bệnh của con cái là 20 - 45%, còn nếu bố hoặc mẹ mắc bệnh tăng huyết áp thì tỷ lệ mắc bệnh ở con là 15 - 28%. Nếu bố mẹ có huyết áp bình thường thì tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ở con chỉ là 3%.

Vấn đề t.uổi tác: Đây là nhóm đối tượng rất dễ mắc bệnh, đặc biệt là người trung niên và cao t.uổi. Khi t.uổi tác càng tăng thì tỷ lệ mắc bệnh về huyết áp cũng tăng theo.

Người thừa cân, béo phì: Người thừa cân nặng, béo phì cũng rất dễ mắc bệnh về huyết áp và tim mạch. Nguy cơ mắc bệnh ở người béo phì cao hơn gấp 2 - 6 lần so với người bình thường.

Người mắc các bệnh lý nền như thận, tim, tiểu đường; Người dễ bị stress

Người có thói quen ăn uống không hợp lý, ăn quá mặn, nhiều dầu mỡ, ăn quá niều đường.

Người ít hoạt động, rèn luyện thể lực hoặc phải làm việc thường xuyên ngồi một chỗ trong thời gian dài, dẫn tới quá trình trao đổi chất, bài tiết trong cơ thể giảm, tuần hoàn m.áu chậm, chức năng tiêu hóa và hấp thụ của dạ dày giảm dẫn tới thể lực giảm sút theo đó thì tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp, béo phì, tiểu đường cũng tăng lên.

Người nghiện các chất kích thích như rượu bia, t.huốc l.á.

Tăng huyết áp, mối đe dọa sức khỏe mọi lứa t.uổi - Hình 3

Các chất kích thích như rượu bia, t.huốc l.á là nguyên nhân dễ gây tăng huyết áp.

Làm sao để biết bản thân mắc tăng huyết áp?

Bác sĩ Nguyễn Bình Chiêu cũng chia sẻ, nhiều trường hợp bệnh nhân thắc mắc bản thân có mắc tăng huyết áp hay không.

Tăng huyết áp phải được đo, xét nghiệm trong trường hợp bệnh nhân tỉnh táo, không uống cà phê trước đó hay đang xúc động, tập thể dục, vận động mạnh trước khi đo. Và để khẳng định có các bệnh lý về huyết áp hay không cần phải đo huyết áp nhiều lần, thăm khám kỹ như đo điện tim, siêu âm tim, xét nghiệm m.áu và nước tiểu.

Bà Nguyễn Ngọc Thùy Dương, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh cho biết, hiện nay, các cơ sở y tế đang triển khai cập nhật thông tin trên điện tử.

Việc này giúp tìm hiểu xem người bệnh có được quản lý, điều trị liên tục hay không. Vì bệnh lý không lây, cần quản lý điều trị liên tục. Bởi chúng ta biết, với những bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, huyết áp, tim mạch... phải được theo dõi và điều trị liên tục mới giúp giảm ngừa các biến chứng.

Nếu như phát hiện các trường hợp không được quản lý điều trị liên tục hoặc điều trị không hiệu quả thì cơ sở y tế sẽ tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh để hiểu thêm về việc tuân thủ điều trị.

Theo báo cáo Điều tra quốc gia, các yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam (STEP) năm 2021, tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành từ 18 t.uổi trở lên là 26,2%. Trong đó, nhóm t.uổi từ 50 đến 69 t.uổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất với 51,9%.

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, người trưởng thành từ 40 t.uổi trở lên và người có nguy cơ cao mắc bệnh, do vậy nên sàng lọc bằng cách đo huyết áp ít nhất mỗi năm một lần. Tăng huyết áp là bệnh có thể phòng ngừa và kiểm soát hiệu quả thông qua việc tích cực thay đổi lối sống và tuân thủ điều trị, không tự ý bỏ thuốc hoặc giảm liều khi không có chỉ định của bác sĩ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

B.é g.ái bị lột hoàn toàn da đầu đã phục hồi, có mái tóc dài óng mượt
10:55:08 20/06/2024
Nhiều người trẻ mắc bệnh nguy hiểm do stress, áp lực
08:26:26 21/06/2024
Hà Nội ghi nhận ca bệnh mắc sán dây chuột
10:32:02 20/06/2024
Cách loại bỏ độc tố khỏi cơ thể một cách tự nhiên
12:34:16 20/06/2024
Sầu riêng thơm ngon béo ngậy nhưng lại là loại quả nóng, những đối tượng nào nên kiêng ăn?
11:15:35 20/06/2024
Ăn 1 mớ rau này như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê mọc cao như hàng rào
12:04:41 20/06/2024
Rau muống thanh nhiệt, giảm béo nhưng cần lưu ý cách ăn
08:15:21 21/06/2024
Ám ảnh sợ hãi điều trị như thế nào?
10:04:24 21/06/2024

Tin đang nóng

Mỹ nhân "không ai dám đắc tội" U40 xuống sắc đáng tiếc, sự nghiệp tụt dốc vì bị bạn trai rao bán c.lip n.óng
06:40:54 21/06/2024
Sau sinh, tôi đưa con về nhà mẹ đẻ, ở chưa đầy tháng chị dâu đã vùng vằng bỏ đi, anh trai liền quát một câu khiến tôi rùng mình
07:46:52 21/06/2024
Câu Chuyện Hoa Hồng phá nát nguyên tác lại được khen hết lời, cứu Lưu Diệc Phi khỏi cảnh cả đời làm tiểu tam
06:06:15 21/06/2024
Chồng đưa cho vợ 5 triệu/tháng nhưng giọng "ra lệnh" như thể 50 triệu, tối hôm kia bỗng dưng anh bàn thêm một việc khiến tôi tức ứa gan
07:53:45 21/06/2024
Cuộc sống viên mãn của Bảo Thy sau 5 năm kết hôn
07:01:25 21/06/2024
Phát hiện cặp đôi mới Vbiz: Tình tứ lộ liễu giữa sự kiện, nóng nhất là khoảnh khắc đụng mặt người cũ!
06:57:24 21/06/2024
Quang Linh Vlogs lên tiếng khi bị chồng Hằng Du Mục ghen
10:23:14 21/06/2024
Phim của Song Seung Hun lép vế khi đối đầu 'Connection' của Ji Sung
06:09:15 21/06/2024

Tin mới nhất

Cô gái vội uống nước, nuốt luôn phải vòng nắp chai

11:11:54 21/06/2024
Theo bác sĩ Hiếu, hằng năm đơn vị này tiếp nhận rất nhiều trường hợp dị vật thực quản bao gồm các ca dị vật là dụng cụ sinh hoạt như răng giả, vỏ thuốc, tăm, nút chai... cho tới các ca dị vật bã thức ăn.

Người giúp việc đoán bệnh nhanh hơn bác sĩ học y 17 năm

11:08:42 21/06/2024
Bác sĩ Philips tiến hành đủ loại xét nghiệm nhưng không biết người thân mắc bệnh gì. Trong khi đó, người giúp việc của ông lại nhanh chóng phát hiện ra nguyên nhân.

5 loại thảo dược giúp 'trẻ hóa' gan không phải ai cũng biết

11:04:36 21/06/2024
Rễ cây bồ công anh là một loại thảo dược khác có lịch sử sử dụng lâu dài trong y học cổ truyền về vấn đề chăm sóc sức khỏe gan. Loại thảo dược này hoạt động như một chất lợi tiểu tự nhiên, giúp loại bỏ độc tố khỏi gan và thận.

10 lợi ích sức khỏe của việc ăn bơ

10:54:00 21/06/2024
Bơ rất giàu chất chống oxy hóa như vitamin E, vitamin C và các chất phytochemical khác nhau. Chất chống oxy hóa trung hòa các gốc tự do, giảm căng thẳng oxy hóa và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tiểu đường và bệnh tim.

Say nắng, mất nước... trong những ngày nắng nóng

10:49:12 21/06/2024
Người dân lao động trong môi trường nắng nóng, mất nước nhưng không uống đầy đủ nước, hoặc môi trường quá nóng làm mất nước nhanh chóng cũng dễ bị say nắng, nóng.

Chế độ ăn cho người bệnh viêm khớp dạng thấp

10:44:58 21/06/2024
Một số loại thực phẩm giúp kiểm soát các triệu chứng viêm khớp dạng thấp cùng với các phương pháp điều trị y tế như thuốc giảm đau, thuốc chống viêm và liệu pháp ức chế miễn dịch.

Lưu ý về chế độ ăn cho người bệnh viêm amidan

10:00:10 21/06/2024
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phục hồi và giảm bớt các triệu chứng khi bị viêm amidan. Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp ích cho người bệnh viêm amidan:

Chùm ngây như 'thịt bò của người nghèo' có thể hỗ trợ phòng ung thư?

09:55:14 21/06/2024
Nhiều người truyền tai nhau về tác dụng hỗ trợ chữa bệnh ung thư của cây chùm ngây. Liệu chùm ngây có hỗ trợ phòng và chữa bệnh ung thư thật không?

Hay ngất xỉu đột ngột, bệnh gì?

09:23:15 21/06/2024
Kiểm tra người bệnh có còn thở không, nếu ngưng thở có thể thực hiện hô hấp nhân tạo trong thời gian chuyển người bệnh đến cơ sở y tế.

8 loại thực phẩm tốt nhất và xấu nhất với người tăng huyết áp

08:18:16 21/06/2024
Sữa và thực phẩm từ sữa như một phần của chế độ ăn uống cân bằng có thể giúp giảm huyết áp. Các sản phẩm từ sữa chứa sự kết hợp phức tạp của các chất dinh dưỡng, trong đó có canxi có liên quan đến việc giảm huyết áp.

8 loại sinh tố 'siêu thực phẩm' tăng năng lượng và giải nhiệt ngày nóng

12:17:00 20/06/2024
Một ly sinh tố giải khát trong ngày hè nóng nực là cách hoàn hảo để giải nhiệt, kiềm chế cơn thèm ăn và cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng.

Viêm não mô cầu có tỷ lệ t.ử v.ong rất cao

12:13:26 20/06/2024
Một gia đình 4 người ở Bắc Kạn mắc viêm màng não do não mô cầu, trong đó có 2 người t.ử v.ong, 2 người phải nhập viện cấp cứu đã khiến nhiều người lo lắng.

Có thể bạn quan tâm

18h ngày 21/6/2024, 3 con giáp hưởng vận đại phúc, t.iền nhiều vô kể, phát tài cực to

Trắc nghiệm

11:47:10 21/06/2024
Tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết 3 con giáp nào hưởng vận đại phúc, t.iền nhiều vô kể, phát tài cực to vào đúng 18h hôm nay, ngày 21/6/2024.

Nam thần đình đám một thời quỳ gối trước cửa đài truyền hình xin được đóng phim

Sao châu á

11:46:10 21/06/2024
Ngày 20/6, trang 163 đưa tin tối ngày 19, nam diễn viên Đường Trì Bình đã quỳ gối trước cửa đài truyền hình để xin cơ hội được đóng phim.

Khởi tố 2 thanh niên giả danh cảnh sát hình sự chặn xe người đi đường

Pháp luật

11:45:51 21/06/2024
Ngày 20-6, Công an TP Quy Nhơn đã ra quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Anh Tỷ (19 t.uổi; ngụ phường Lê Hồng Phong, TP Quy Nhơn) để điều tra về hành vi cưỡng đoạt tài sản.

Phụ nữ sành không dựa vào số lượng quần áo, chỉ nhờ 5 món mà mặc gì cũng đẹp, tôn dáng chuẩn

Thời trang

11:43:48 21/06/2024
Những người thực sự sành sỏi trong việc lên đồ , họ chẳng quan tâm tới việc trong tủ có bao nhiêu quần áo, có phải đồ hợp mốt hay không mà sẽ chú ý tới những điều sau.

Cú bắt tay lịch sử của làng rap - hip hop Việt

Nhạc việt

11:39:48 21/06/2024
Nhật ký vào đời là khởi đầu cho màn đáp trả của Karik, chứa đựng cái chất mà mọi người từng nghĩ anh đã đ.ánh mất khi bước lên mainstream để mang nhạc Rap đến gần hơn với khán giả đại chúng.

Yêu được người bạn trai thành đạt, nghe chị hàng xóm tiết lộ bí mật mà lo sợ

Góc tâm tình

11:37:18 21/06/2024
Tôi rất buồn, vẫn còn sốc và chưa biết mình phải làm gì lúc này. Vợ con về nhà ngoại, nửa đêm chị hàng xóm mò sang đề nghị một việc kín

Côn Đảo triển khai du lịch xanh

Du lịch

11:37:16 21/06/2024
Gìn giữ sắc xanh, giảm tải áp lực cho môi trường, hướng tới phát triển du lịch xanh, cao cấp và bền vững là định hướng phát triển của Côn Đảo.

Không phải BTS, BLACKPINK, đây mới là ca sĩ nổi tiếng nhất Hàn Quốc 2024

Nhạc quốc tế

11:34:50 21/06/2024
Lim Young Woong đã vượt qua cả BTS, IU... để trở thành ca sĩ nổi tiếng nhất tại thị trường Hàn Quốc trong năm nay.

Thức uống giúp Hà Tăng chống nắng, chống già, nhan sắc U40 vạn người mê

Làm đẹp

11:34:38 21/06/2024
Thói quen uống trà xanh matcha giúp tăng cường thành phần chống oxy hóa có lợi, nhờ đó hạn chế tác hại của tia UV lên da, làm chậm lão hóa.

Tai nạn liên hoàn trên cao tốc TPHCM - Trung Lương, 11 người nhập viện cấp cứu

Tin nổi bật

11:33:33 21/06/2024
Tai nạn liên hoàn giữa 3 ô tô trên cao tốc TPHCM - Trung Lương đoạn qua địa phận tỉnh T.iền Giang đã khiến 11 người phải nhập viện cấp cứu.

Lươn không có độc, vậy tại sao rắn không dám đụng tới?

Lạ vui

11:06:25 21/06/2024
Ở dưới nước, lươn có thể di chuyển linh hoạt, thể hiện sự nhanh nhẹn và cảnh giác đáng kinh ngạc dù đang tìm kiếm thức ăn hay trốn tránh thiên địch.