Không thể xóa hệ tại chức

Theo dõi VGT trên

Xu thế chung của thế giới là ngày càng nhiều người học các hệ không chính quy, nhưng những khách mời tại buổi đối thoại trực tuyến thống nhất nhìn nhận chất lượng hệ đào tạo này ở VN là đáng báo động.

Trên 40% sinh viên hiện nay là người học tại chức. Bởi vậy, câu chuyện “tại chức” bị từ chối trong tuyển dụng ở một số tỉnh trở thành đề tài nóng trong suốt tuần qua và thu hút hàng ngàn ý kiến trái chiều. Nhiều ý kiến mổ xẻ vấn đề này vẫn được tiếp tục tranh luận trong buổi đối thoại trực tuyến chiều 19/8.

“Chuông khánh còn chẳng ăn ai…”

Tại chức bị biến dạng Không thể xóa hệ tại chức - Hình 1 PGS.TS Nguyễn Thành Thi - Ảnh: Minh Đức

Cũng là chương trình đã được duyệt, nhưng cuối cùng bị cắt xén nặng nề. Không hiếm các lớp tại chức ở địa phương có khi vào đợt thầy về dạy chỉ chăm chăm dẫn thầy đi ăn, uống. Thầy dạy qua loa, môn học trong kết cấu chương trình là 30 tiết có khi thầy chỉ dạy 2 ngày là xong. (TS Nguyễn Thành Thi)

Đại học mở đã thành đại học… “khép”

Không thể xóa hệ tại chức - Hình 2 GS Lâm Quang Thiệp – Ảnh: N.Khánh

Sở GD-ĐT Hà Nam – giải thích: Hà Nam là vùng có giáo dục phát triển nên việc tuyển giáo viên cũng phải lựa chọn để duy trì và phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng. Nhưng chúng tôi không “nói không” với đào tạo không chính quy.

Tùy theo yêu cầu đối với mỗi loại hình giáo viên chúng tôi phải có quy định phù hợp để lựa chọn. Năm 2011-2012, khi tuyển giáo viên THPT, chúng tôi không nhận bằng liên thông vì thấy chất lượng đào tạo liên thông không đảm bảo chất lượng, tuyển vào thì không thể dạy được.

Ông Khoát cho biết căn cứ để sở GD-ĐT “xếp loại” bằng tốt nghiệp theo thứ tự ưu tiên khi tuyển dụng giáo viên, dựa vào chất lượng đầu vào của các trường, đội ngũ giảng viên của các trường ĐH và thông tin thu nhận được quan kinh nghiệm quản lý giáo viên ở các nguồn đào tạo khác nhau.

Trao đổi lại với các GS về hiện tượng cực đoan trong tuyển dụng nhân lực nói chung và giáo viên nói riêng của một số tỉnh, ông Khoát cũng thừa nhận “cần phải nghiên cứu một hình thức tuyển dụng khác, làm sao để có thể tạo cơ hội dự tuyển cho nhiều người nhưng vẫn chọn được người có năng lực”.

Video đang HOT

Tại chức đi không đúng đường

GS Thiệp cho rằng vấn đề cốt lõi là đào tạo tại chức ở VN đã đi sai đường. Lẽ ra, cần phải áp dụng một công nghệ khác thì lại dùng công nghệ đào tạo của chính quy, nhưng làm nhẹ đi, dễ dãi đi. GS Thiệp phân tích: “Công nghệ đào tạo đối với hình thức không chính quy không có gì bí hiểm, nhưng nó đặc biệt bởi nó dùng cho đối tượng tự học là chính. Bởi vậy, cần có hệ thống học liệu tốt, chương trình, tài liệu phù hợp cho đối tượng tự học. Việc đán.h giá người học ở hình thức đào tạo này cũng phải khác hệ chính quy, tức là đán.h giá đầu ra của từng môn học một cách chặt chẽ”.

Tiếp nối ý kiến của GS Thiệp, ông Bùi Anh Tuấn – vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Bộ GD-ĐT – cũng thừa nhận: “Người học của hệ đào tạo tại chức là những người vừa đi học vừa đi làm. Nhưng đặc điểm này đã không được quán triệt khi xây dựng chương trình, cách thức đào tạo. Ví dụ, ưu thế của đối tượng vừa học vừa làm là đã có kinh nghiệm thực tiễn trong nghề, nhưng trong chương trình đào tạo vừa học vừa làm lại không khai thác được ưu điểm đó.

“Nhiều trường cố tình cắt giảm chương trình quá nhiều, không đáp ứng chuẩn đào tạo. Phương thức tuyển sinh cũng có vấn đề, thầy cô nhiều nơi đán.h giá còn dễ dãi đối với hệ đào tạo này, còn “thương trò” mà nương tay trong đán.h giá… Tất cả những yếu tố này khiến chất lượng đào tạo hệ tại chức bị giảm sút” – ông Tuấn nói.

TS Nguyễn Thành Thi, phó trưởng khoa ngữ văn Trường ĐH sư phạm TP.HCM, cho biết thêm: Chương trình đào tạo không chính quy hiện nay còn cứng nhắc, không linh hoạt và bổ sung kịp thời những yêu cầu của cơ quan tuyển dụng. Còn theo GS Phạm Phụ, thái độ, động cơ học tập của một bộ phận lớn người học cũng “góp phần” làm chất lượng của loại hình đào tạo không chính quy thấp.

Về điều này, TS Phạm Tấn Hạ – trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM) – khẳng định không một cơ sở giáo dục nào muốn sản phẩm đào tạo của mình kém chất lượng, lại còn bị nhà tuyển dụng từ chối. Nhà trường luôn nỗ lực để làm sao xã hội chấp nhận sinh viên tốt nghiệp từ trường mình, nhưng để thay đổi chất lượng đào tạo thì cần sự góp sức có ý nghĩa quan trọng từ chính ý thức của người học. Còn hiện tại vẫn còn quá nhiều người đi học không phải vì nhu cầu thật sự.

Cuối cùng, theo GS Phạm Hữu Tá và GS Lâm Quang Thiệp, trong một thời gian dài, việc giao nhiều chỉ tiêu, việc nhiều trường được mở “tại chức”, quan điểm chỉ coi tại chức là &’nồi cơm” của các trường và việc kiểm soát không chặt, không nghiêm của cơ quan quản lý đã càng khiến chất lượng tại chức.

Cần giải pháp bài bản

Ông Bùi Anh Tuấn cho biết thời gian tới Bộ GD-ĐT sẽ có thảo luận và nghiên cứu đán.h giá toàn diện, xây dựng những văn bản pháp luật liên quan mà trước hết là quy chế đào tạo, tuyển sinh đối với hệ này đang được bộ hoàn thiện. Ông Tuấn tiết lộ trong tháng 10-11 khi bộ tổ chức hội nghị ba năm thực hiện chỉ thị 296 về đổi mới quản lý giáo dục ĐH sẽ bàn cụ thể đến những vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có nội dung về đào tạo tại chức đi xuống.

Còn GS Trần Hữu Tá cho rằng nhiều trường tùy tiện trong hệ đào tạo này khi cắt xén chương trình, chạy đua theo lợi nhuận… Vì thế giải pháp quan trọng là bộ phải tăng cường giám sát từ việc tuyển sinh đầu vào, cho đến quá trình đào tạo tiếp sau. Trước mắt, Bộ GD-ĐT cần có một cuộc tổng kiểm tra hoạt động của đào tạo không chính quy ở tất cả các bậc từ trung cấp, lên ĐH. Bộ cũng cần có những quy định, chế tài thật cụ thể như trong một trấn đấu bóng, lỗi vi phạm nào thì nhận thẻ vàng, lỗi nào nặng phải nhận thẻ đỏ ngay để chấn chỉnh đào tạo tại chức đi đúng quỹ đạo chung của giáo dục.

Các chuyên gia có mặt trong buổi tọa đàm đều cho rằng, cần kiến nghị với Bộ GD-ĐT để có kế hoạch bài bản trong việc “vực dậy” chất lượng hệ đào tạo này.

Theo tuổ.i trẻ

Hệ tại chức: Đứa con bị từ chối

Ngành giáo dục nhiều địa phương đã chính thức từ chối tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức. Điều này đồng nghĩa với việc nói không ngay với sản phẩm do chính các trường đại học của ngành giáo dục thực hiện.

Hệ tại chức: Đứa con bị từ chối - Hình 1

Các ứng viên trả lời câu hỏi tại buổi phỏng vấn tuyển dụng giáo viên năm 2012 do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức sáng 2/8/2012. (Ảnh: Như Hùng)

Nhiều giáo viên có thời gian dạy hợp đồng hoặc vừa tốt nghiệp đang chờ việc ở Hà Nam không còn lạ lẫm với thông báo tuyển dụng mới đây của Sở GD-ĐT tỉnh này, trong đó một trong những điều kiện xét hồ sơ là phải tốt nghiệp các trường công lập có uy tín. Không lạ lẫm bởi yêu cầu trên từng áp dụng nhiều năm qua trong các kỳ tuyển giáo viên vào biên chế.

Không tại chức, không liên thông

Thông báo do giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nam Nguyễn Văn Khoát ký khẳng định ứng viên phải tốt nghiệp ở các trường công lập có uy tín về đào tạo giáo viên, bằng tốt nghiệp loại khá trở lên. Đặc biệt, thông báo dứt khoát: "Không hợp đồng những người tốt nghiệp đại học hệ tại chức hoặc đại học chính quy theo các hình thức liên thông, liên kết, từ xa...".

TP.HCM: ứng viên hệ tại chức bị chấm thang điểm thấp Tại TP.HCM, tuy không quy định bằng văn bản nhưng Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết: khi tuyển giáo viên cho năm học 2012-2013, các ứng viên tốt nghiệp hệ tại chức sẽ bị chấm thang điểm thấp (ứng viên dự tuyển sẽ có ba cột điểm: điểm trung bình các môn học, điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp đại học và điểm phỏng vấn - PV). Theo ông Văn Công Sang - trưởng phòng tổ chức - cán bộ Sở GD-ĐT TP, với tình hình số lượng giáo viên bậc trung học dự thi tuyển cao hơn gấp nhiều lần so với chỉ tiêu tuyển dụng như năm nay thì TP sẽ ưu tiên tuyển dụng đối tượng tốt nghiệp hệ chính quy ngành sư phạm trước. "Tôi không luận bàn về chất lượng đào tạo của hệ tại chức, nhưng tôi nghĩ giáo viên theo học ngành sư phạm hệ chính quy sẽ tốt hơn. Ít nhất là họ sẽ yêu nghề giáo hơn và được đào tạo chính quy thì bài bản hơn, dễ tạo niềm tin hơn" - ông Sang cho biết.

Thông báo tuyển dụng còn nêu rõ yêu cầu địa chỉ tốt nghiệp cụ thể cho từng môn học. Tùy theo mỗi môn học, điều kiện về nguồn đào tạo (trường mà các giáo viên tốt nghiệp) được quy định khác nhau, nhưng ưu tiên số 1 là nhóm các trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1, ĐH Sư phạm Hà Nội 2, ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH Thái Nguyên, ĐH Vinh, Khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội, ĐH Giáo dục...

Chủ trương "chọn trường đào tạo" để tuyển giáo viên của Hà Nam được thực hiện từ năm 2005. Ông Nguyễn Quốc Tuấn - nguyên giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nam - cho biết với quan điểm "giáo viên là yếu tố quan trọng số 1 làm nên chất lượng giáo dục, bảy năm trước (khi ông Tuấn còn đương nhiệm) chủ trương sàng lọc để tuyển giáo viên có chất lượng đã được đặt ra. Tiêu chí để sàng lọc người vào biên ch là điểm trung bình toàn khóa học, ưu tiên nhóm trường đào tạo có chất lượng tốt (tùy theo bậc học). "Tuyển đại trà chỉ tới 80% chỉ tiêu, còn 20% dành để tuyển những người giỏi"- ông Tuấn cho biết. Theo đó, những người tốt nghiệp cử nhân loại giỏi ở các trường sư phạm sẽ được tuyển thẳng không phải tham dự kỳ thi tuyển công chức. Riêng giáo viên cho trường THPT chuyên, Hà Nam chỉ tuyển những người tốt nghiệp loại giỏi ở Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1.

Nhìn trường đào tạo để tuyển giáo viên

Không chỉ Hà Nam, tỉnh Nam Định từ năm 2008 đã "nói không" với người tốt nghiệp hệ tại chức trong kỳ tuyển công chức và năm 2011 tiếp tục "nói không" với người tốt nghiệp trường ngoài công lập. Riêng đối với việc tuyển công chức cho ngành GD-ĐT, nhiều năm qua Nam Định đã đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn, không chỉ đòi hỏi người đăng ký xét tuyển phải có bằng chính quy và tốt nghiệp trường công lập, quy định tuyển của từng môn học cũng nêu cụ thể chỉ tuyển giáo viên tốt nghiệp ở nhóm trường có uy tín. "Có những ngành nhiều năm qua chỉ tuyển người tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1" - một hiệu trưởng THPT ở Nam Định cho biết.

Ông Trần Tất Tiệp, giám đốc Sở Nội vụ Nam Định, cho biết kế hoạch tuyển công chức cho ngành GD-ĐTNam Định năm nay do Sở GD-ĐT và Sở Nội vụ phối hợp xây dựng. Điều kiện tuyển năm nay vẫn theo đúng chủ trương của những năm trước nhằm đảm bảo chất lượng ngay từ khâu nhận hồ sơ. Có nghĩa sẽ không tuyển người tốt nghiệp trường ngoài công lập hoặc tại chức. Tùy từng môn học, cũng chỉ lựa chọn những người tốt nghiệp từ các trường sư phạm đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, "để tránh cực đoan, những người có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại giỏi sẽ vẫn được tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển"- ông Tiệp khẳng định.

Tương tự, Vĩnh Phúc từ năm 2011 cũng xôn xao khi Sở GD-ĐT đặt ra điều kiện tuyển giáo viên bậc THPT chỉ gồm những người tốt nghiệp chính quy một số trường như: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, Trường ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Trường ĐH Hà Nội (khoa tiếng Anh), Trường ĐH Thể dục thể thao (chuyên ngành giáo dục thể chất). Và lưu ý cụ thể "không tuyển người theo chương trình liên thông lên ĐH".

Khác với một số địa phương có quan điểm "chọn trường", Vĩnh Phúc không chỉ lựa chọn những trường có truyền thống sư phạm mà chọn cả những trường ngoài sư phạm nhưng thuộc tốp đầu ở bậc ĐH. Giải thích về việc này, lãnh đạo ngành GD-ĐT Vĩnh Phúc cho rằng: "Đã nghiên cứu chương trình và chất lượng sinh viên ra trường nên lựa chọn tuyển người của các trường trên, tùy theo đặc thù của vị trí công việc".

Hệ tại chức: Đứa con bị từ chối - Hình 2

Thừa số lượng, thiếu chất lượng

Năm 2011, theo Sở GD-ĐT Hà Nam, số giáo viên cần tuyển rất ít. Bậc THCS đang thừa giáo viên, trong vài năm tới sẽ không tuyển thêm giáo viên ở bậc học này. Còn bậc THPT năm 2011 chỉ tuyển 350, năm 2012 không tuyển. "Việc cung lớn hơn cầu quá nhiều cũng là một trong những lý do của việc khắt khe hơn về chất lượng tuyển mới"- lãnh đạo ngành GD-ĐT HàNam cho biết.

Tình trạng này cũng tương tự ở Vĩnh Phúc. Theo ông Hoàng Minh Quân, giám đốc sở GD-ĐT, năm 2011 Vĩnh Phúc thừa hàng trăm giáo viên THCS. Giáo viên tiểu học, THPT còn thiếu nhưng chỉ tiêu tuyển cũng rất ít. Số lượng giáo viên chờ tuyển đông, người đang trong ngành cũng thừa. Trong khi đó, nhìn vào chất lượng lại thấy cần có sự cải thiện. Nghịch lý "thừa số lượng, thiếu chất lượng" khiến các tỉnh phải chọn giải pháp kiểm soát chất lượng tuyển mới và dần dần từng bước thay thế số giáo viên yếu về năng lực.

Tuy nhiên, với những giáo viên làm hợp đồng lâu năm, không đủ điều kiện vào biên chế, việc đảm bảo quyền lợi để họ gắn bó với nghề trong bối cảnh "sàng lọc chất lượng" là điều không dễ. Ở Hà Nam, sau kỳ tuyển công chức năm 2011, nhiều giáo viên bỏ nghề. Chỉ riêng ở Duy Tiên-HàNam có tới gần chục giáo viên cho biết sẽ bỏ nghề đi làm công nhân, bán hàng chỉ vì không có hi vọng vào biên chế với tấm bằng loại trung bình.

Theo Vĩnh Hà

Tuổ.i Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'
05:54:13 30/09/2024
Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Sốc visual mỹ nhân cổ trang Việt một thời, đẹp đến mức 34 năm vẫn chưa có ai sánh bằng
05:54:56 30/09/2024
Vụ cô giáo "dỗi" vì không được ủng hộ laptop: Nhiều phụ huynh tạm dừng cho con đến lớp
07:16:37 30/09/2024
Mỹ nhân showbiz là tiểu thư nhà giàu, có bố đại gia kinh doanh: Tuổ.i 27 sở hữu căn hộ 84 tỷ đồng, BST túi Hermes, Chanel
07:02:07 30/09/2024
Gia thế của Bò Chảnh - bạn gái thiếu gia Xemesis gây tò mò
06:52:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hôn nhân trái ngược của dàn diễn viên phim thần tượng Đài Loan (Trung Quốc)

Sao châu á

12:47:08 30/09/2024
Những cô nàng xinh đẹp, tài năng của làng giải trí xứ Đài đều đã yên bề gia thất. Nhưng không phải ai cũng tìm được bình yên.

Doãn Hải My vi vu Hàn Quốc cùng Đoàn Văn Hậu, nhan sắc thế nào mà dân tình cứ ngỡ "gái chưa chồng"

Netizen

12:43:55 30/09/2024
Vợ chồng cầu thủ Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My vừa khoe ảnh check in tại tháp Namsan (Hàn Quốc). Đáng chú ý nhan sắc của nàng WAG Hải My lập tức nhận mưa lời khen từ dân mạng.

Lisa lại b.ị t.ố hát nhép

Nhạc quốc tế

12:43:19 30/09/2024
Nhiều phân đoạn cũng được cho là cô hát nhép lộ liễu khi không kịp đưa mic lên miệng hoặc bỏ luôn câu hát mà chỉ tập trung vào vũ đạo, trình diễn trên sân khấu.

Shipper nhập cảnh cùng 2kg vàng

Pháp luật

12:42:29 30/09/2024
Ngày 30/9, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Lào Cai cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ; tang vật thu giữ 2kg vàng.

Nepal đóng cửa trường học sau đợt mưa lớn khiến trên 100 người t.ử von.g

Thế giới

12:39:46 30/09/2024
Theo các chuyên gia, một số khu vực ở thủ đô Kathmandu ghi nhận lượng mưa lên tới 322,2 mm, khiến mực nước sông Bagmati dâng lên 2,2 m, vượt ngưỡng nguy hiểm. Đến sáng 29/9, lượng mưa ở nhiều nơi bắt đầu giảm.

Khởi đầu tuần mới tinh khôi, ấn tượng chỉ với hai tông màu trắng đen

Thời trang

12:27:56 30/09/2024
Để khởi đầu tuần mới, tháng mới theo cách thật tinh khôi và ấn tượng, bạn chỉ cần sử dụng váy áo mang tông màu trắng đen theo những cách sáng tạo dưới đây.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

Sức khỏe

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Những thời điểm Yu-Gi-Oh! phá mọi luật lệ, tìm cách vô lý nhất để "main chính" thắng cuộc

Mọt game

12:01:08 30/09/2024
Yu -Gi-Oh! cho tới nay vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng bất tận cho không ít các phiên bản chuyển thể từ nó như hoạt hình, truyện tranh hay thậm chí cả các trò chơi điện tử.

Bột nếp kết hợp với loại quả quen thuộc này không chỉ giúp dưỡng da trong mùa thu mà còn giúp bổ phổi, thông khí huyết

Ẩm thực

11:53:29 30/09/2024
Hãy cùng khám phá sự kết hợp tuyệt vời này, biến những nguyên liệu tưởng chừng như đơn giản thành bảo bối chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp, đồng hành cùng bạn trong suốt mùa thu này.

Nhan sắc đời thường của nữ diễn viên 'Đi giữa trời rực rỡ' khiến người xem 'chướng tai gai mắt'

Người đẹp

11:06:40 30/09/2024
Nhân vật Như trong phim Đi giữa trời rực rỡ khiến người xem chướng tai gai mắt và muốn tính sổ . Ngoài đời thực, diễn viên Yên Đan sở hữu nhan sắc xinh đẹp, nữ tính.

Lấy lại sắc vóc nón.g bỏn.g sau khi sinh, 'chị đẹp' Minh Hằng tự tin 'cân' mọi trang phục

Làm đẹp

11:04:05 30/09/2024
Minh Hằng - Chị đẹp đạp gió 2024 đã giảm hơn 10 kg nhờ tập gym, yoga, thoải mái diện nhiều kiểu trang phục sau sinh con trai đầu lòng.