HTC chuẩn bị ra máy tính bảng hạng độc

Theo dõi VGT trên

Theo đại diện của HTC, công ty đang phát triển một máy tính bảng mới. Chắc chắn đây sẽ là sản phẩm độc đáo so với các thiết bị khác bán trên thị trường.

Giống như các nhà sản xuất thiết bị Android khác, công ty Đài Loan này chủ yếu chế tạo smartphone nhưng cũng rất nỗ lực để chạy theo thị trường máy tính bảng. Trước đây, HTC đã cho ra đời một số máy tính bảng nhưng đều không mấy thành công.

Chiếc máy tính bảng đầu tiên của HTC mang tên Flyer được bán ra thị trường vào năm ngoái. HTC Flyer dùng màn hình cảm ứng 7-inch, độ phân giải 1.024 x 600 pixel. Thiết kế bên ngoài của máy nhìn khá giống với chiếc điện thoại Desire. Sản phẩm mang sức mạnh của chip đơn tốc độ 1,5 GHz, RAM 1 GB, hỗ trợ kết nối Wi-Fi, Bluetooth và tích hợp camera 5MP không đèn flash ở mặt sau. Máy chạy hệ điều hành Android 2.3.3, giao diện HTC Sense 2.1.

Flyer cỡ 7-inch nổi bật hơn so với các máy tính bảng cỡ 7-inch khác vào thời điểm đó vì có màn hình độ phân giải cao hơn và kèm theo bút từ cho công việc. Tuy nhiên, sản phẩm này cũng không thể hấp dẫn được người tiêu dùng lựa chọn chúng và HTC quyết định sẽ không ra mắt máy tính bảng nào nữa cho đến khi tạo ra một thiết bị thực sự độc đáo.

Mới đây, phát ngôn viên của HTC xác nhận rằng, công ty đang phát triển thế hệ tiếp theo của Flyer và đây chắc chắn là một thiết bị độc đáo trong thị trường máy tính bảng. Tuy nhiên, vị đại diện này cũng không tiết lộ thêm bất cứ thông tin gì về thời điểm sẽ phát hành máy tính bảng này cũng như những tính năng độc đáo gì để chúng có thể đấu lại với các đối thủ khác như Apple iPad, Microsoft Surface và Google Nexus 7.

Theo vietbao

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Video đang HOT

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 9

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

NÓNG: Negav xin lỗi sau phát ngôn "Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa"
06:05:54 29/09/2024
Công chúa tai tiếng nhất Tây Du Ký 1986 ngày càng trẻ đẹp sau 38 năm, vướng ồn ào bá.n dâ.m vẫn được cả showbiz kiêng nể
06:45:10 29/09/2024
BTC Miss Cosmo lên tiếng về việc sập sân khấu chính tại TP.HCM tối 28/9
06:01:21 29/09/2024
Tấm cũng dở như Cám
06:53:29 29/09/2024
Kiểu túi Hermès bà Trương Mỹ Lan xin lại: Trên thế giới ai từng sở hữu?
08:04:34 29/09/2024
Thái tử showbiz diễn dở đến mức bị yêu cầu giải nghệ, biểu cảm khoa trương không xứng được o bế
05:53:08 29/09/2024
Fan1 "Anh trai say hi" phẫn nộ vì bị phân biệt đối xử tại concert
07:06:03 29/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024

Tin mới nhất

Nâng cao và biến đổi hình ảnh của bạn bằng trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut

15:45:56 16/01/2024
Đã đến lúc bỏ lại các công cụ chỉnh sửa cũ và chấp nhận giải pháp thay đổi cuộc chơi. Gặp gỡ Trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut - giải pháp sẽ nâng cao, nâng cao và cách mạng hóa thế giới sáng tạo nội dung trực quan của bạn

Cách đăng Facebook để có nhiều lượt thích và chia sẻ

22:01:27 21/12/2022
Chắc hẳn là ai trong chúng ta cũng luôn muốn các bài đăng trên Facebook có được nhiều lượt thích và chia sẻ. Tuy nhiên, làm thế nào để tối ưu bài đăng thì không phải ai cũng biết

Thêm nhiều bang của Mỹ cấm TikTok

21:03:46 21/12/2022
Louisiana và Tây Virginia là hai bang mới nhất cấm công chức sử dụng TikTok trên thiết bị công do lo ngại Trung Quốc có thể theo dõi người Mỹ và kiểm duyệt nội dung

Microsoft cấm khai thác tiề.n điện tử trên các dịch vụ đám mây để bảo vệ khách hàng

20:03:41 21/12/2022
Microsoft đã cập nhật thỏa thuận cấm khai thác tiề.n điện tử trên các dịch vụ trực tuyến của mình. Việc khai thác tiề.n điện tử trên dịch vụ của Microsoft cần có sự cho phép bằng văn bản của công ty, nhưng cũng chỉ nhằm mục đích thử nghiệ...

Facebook trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp

20:01:24 21/12/2022
Meta (công ty mẹ của Facebook) cho biết họ đã ngăn chặn không dưới 200 hoạt động bí mật, trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp kể từ năm 2017 tại khoảng 70 quốc gia

Meta đối mặt cáo buộc vi phạm các quy tắc chống độc quyền với mức phạt 11,8 tỷ đô

19:01:39 21/12/2022
Ủy ban Châu Âu - cơ quan điều hành của EU cho biết, đã phát hiện Meta vi phạm các quy tắc chống độc quyền của EU bằng cách bóp méo sự cạnh tranh trên thị trường quảng cáo trực tuyến. Meta có thể phải đối mặt với khoản tiề.n phạt lên tới ...

Không cần thăm dò, Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

15:01:33 21/12/2022
Người dùng Twitter, các nhà đầu tư Tesla và chuyên gia phân tích trong ngành đều cho rằng Elon Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

Đại lý Việt nhập iPhone 14 kiểu 'bia kèm lạc'

14:01:42 21/12/2022
Muốn nhập được các mẫu bán chạy như iPhone 14 Pro/Pro Max, các chuỗi đại lý bán lẻ ủy quyền của Apple bắt buộc phải nhập thêm hàng loạt phụ kiện đi kèm

Khai trương hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR tại Quần thể Di tích Cố đô Huế

09:38:18 21/12/2022
Sáng 20/12, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ Khai trương Hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR

Xiaomi sa thải hàng nghìn nhân sự

09:35:12 21/12/2022
Gã khổng lồ smartphone Trung Quốc Xiaomi đang lên kế hoạch sa thải 15% trong số hơn 30.000 nhân sự trong bối cảnh công ty gặp khó khăn

Apple sẽ bắt đầu sản xuất MacBook tại Việt Nam vào giữa năm 2023

09:34:00 21/12/2022
Đối với Trung Quốc, việc mất vị trí độc quyền sản xuất MacBook tượng trưng cho vị thế công xưởng thế giới của Trung Quốc đang bị suy yếu

Nếu đã từ bỏ Twitter, đây là những nền tảng mới thay thế

09:33:06 21/12/2022
Nếu đã từ bỏ Twtter để đọc tin tức, hãy tìm đến những nền tảng mới dưới đây. Twitter luôn được biết đến là nền tảng cung cấp tin tức tuyệt vời cho người dùng. Nhưng với các xáo trộn gần đây, mạng xã hội này đang khiến nhiều người nghĩ đ...

Có thể bạn quan tâm

Con riêng của chồng luôn tìm cách "phá" tôi

Góc tâm tình

08:46:38 29/09/2024
Dù tôi đã cố gắng để lấy lòng con trai của chồng, muốn sống chung hòa thuận nhưng nó luôn tìm cách làm trái ý tôi. Có lần vợ chồng tôi đang ngủ nó gõ cửa nói muốn ngủ với bố...

Cần làm gì khi trẻ bị mụn trứng cá?

Làm đẹp

08:16:52 29/09/2024
Trẻ bị mụn trứng cá nặng dễ bị trầm cảm, ngại kết bạn và hạn chế học các kỹ năng xã hội vì tự ti về ngoại hình của mình.

Miss Cosmo 2024: Sân khấu bất ngờ đổ sập, 1 người bị thương, BTC lên tiếng?

Tv show

08:14:55 29/09/2024
Mới đây, hệ thống dàn đèn trên sân khấu Miss Cosmo 2024 vừa bất ngờ sập xuống khiến nhiều người hoang mang. Ngay trong đêm, BTC cuộc thi đã lên tiếng trấn an khán giả, đồng thời thông tin rõ vụ việc.

B.é gá.i 3 ngày tuổ.i đã bị teo thực quản

Sức khỏe

08:12:26 29/09/2024
Ngày 27/9, đại diện BVĐK tỉnh Khánh Hòa thông tin, bác sĩ của bệnh viện vừa phối hợp với kíp phẫu thuật của Bệnh viện Nhi Đồng TP HCM phẫu thuật thành công chobé gái 3 ngày tuổ.i bị teo thực quản.

Showbiz 29/9: 'Bà trùm hoa hậu' bênh vực Quế Anh khi bị chỉ trích nhan sắc

Sao việt

08:02:24 29/09/2024
Trước những ý kiến trái chiều về nhan sắc của Hoa hậu Quế Anh, bà trùm hoa hậu Phạm Kim Dung Phạm Kim Dung đã không ngần ngại lên tiếng bênh vực.

"Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đạt được tất cả các mục tiêu"

Tin nổi bật

07:57:15 29/09/2024
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hoa Kỳ thành công tốt đẹp, đạt được ở mức cao tất cả các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Hãng tin AFP bị tấ.n côn.g mạng

Thế giới

07:55:04 29/09/2024
Trong khi đang phân tích và xử lý sự cố, hãng khẳng định phòng tin tức của AFP và tất cả các dịch vụ của hãng vẫn tiếp tục đưa tin trên toàn thế giới.

Sao Hàn 29/9: Son Ye Jin hé lộ nơi ở, phim mới của Park Seo Joon b.ị ch.ê

Sao châu á

07:47:56 29/09/2024
Son Ye Jin khoe không gian riêng của con trai trong căn nhà mới, phim của Park Seo Joon, Han So Hee vừa lên sóng đã b.ị ch.ê.

MC Concert "Anh trai say hi" nhận bão phẫn nộ vì "ồn như cái chợ"

Nhạc việt

07:30:22 29/09/2024
Nhiều khán giả xem Võ Tấn Phát làm MC đã thể hiện sự khó chịu vì nam diễn viên ồn ào, nói chuyện theo kiểu la hét ầm ĩ.

Công chúa đẹp nhất phim Hoa ngữ hiện tại, nhan sắc cực phẩm xứng đáng phong thần

Hậu trường phim

07:11:58 29/09/2024
Mỹ nhân 33 tuổ.i trông vô cùng trẻ trung, xinh đẹp. Tạo hình của cô trong vai nữ chính Phùng Diệu Quân dù đơn giản nhưng vẫn ấn tượng, khiến công chúng mong chờ.

Love Next Door tập 13: Jung Hae In bị ta.i nạ.n chưa sốc bằng bí mật chấn động của nam phụ

Phim châu á

06:48:01 29/09/2024
Seok Ryu nói lời yêu và thừa nhận việc mình không nên tự ti trước tình yêu. Hai người ôm nhau và hứa sẽ luôn ở bên nhau.