Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng

Theo dõi VGT trên

Đây là những trò chơi mà các em học sinh vùng cao trường tiểu học Đăk Kôi (Kon Tum) thường chơi ở nhà, khi đi học và những ngày lễ đặc biệt.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 1

Con đường đến trường của học sinh vùng cao.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 2

Sáng nay (5/9), hòa trong niềm vui chung của cả nước, trường tiểu học Đăk Kôi, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum hân hoan chào đón năm học mới. Xã Đăk Kôi là một một xã vùng sâu vùng xa của tỉnh Kon Tum. Trong xã có 100 % là đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 3

Trong buổi sáng nay, không phải em nào cũng có đồng phục để khai giảng.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 4

Video đang HOT

Nhưng nụ cười rạng rỡ luôn thường trực trên gương mặt trẻ thơ.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 5

Tại lễ khai giảng năm học mới, các em còn hồn nhiên trong những trò chơi dân gian như nhảy bao bố cướp cờ, kéo co. Những trò chơi này ở các vùng nông thôn đều có, tuy nhiên ngày nay đã mai một.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 6

Trò chơi kéo co thu hút sự quan tâm của toàn trường.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 7

Trò chơi nhảy lò cò đá vật trong ô theo tiếng Xê Đăng là trò Kinh Không.

Học trò vùng cao nhảy bao bố trong lễ khai giảng - Hình 8

Hết lượt chơi các em kẻ lại ô cho rõ nét vì sân thường mờ đi do những lượt thi đấu.

Theo Thanhnien

Chuyện vùng cao trước ngày khai giảng

Chắc chắn là các cuộc hội nghị, tập huấn của ngành giáo dục và liên quan đến giáo dục rất nhiều, có thể dịp sắp khai giảng năm học mới càng nhiều.

Chuyện vùng cao trước ngày khai giảng - Hình 1

Ảnh minh họa

Nhưng không có cuộc tập huấn, hội nghị nào những người dự nhận được thông tin về những điều như thế này:

1. Chuyện gạo

Đầu năm nay, Thủ tướng đặt câu hỏi trong một hội nghị: "Bây giờ mình không thiếu gạo, mình cũng viện trợ nơi này nơi khác, vậy tại sao để con cháu mình trong cảnh cháu mang mì, cháu mang ngô, cháu mang khoai đến lớp rồi phải lợp chòi nấu ăn?".

Sau đó ngày 18-6-2013, Thủ tướng có quyết định số 36/2013/QĐ-TTg, theo đó hỗ trợ học sinh các trường dân tộc bán trú và học sinh các vùng đặc biệt khó khăn mức 15kg gạo/tháng. Nguồn gạo lấy từ kho dự trữ quốc gia. Thời điểm các em được hưởng là từ ngày 1-9-2013. Bây giờ chỉ còn ít ngày nữa là đến năm học mới (mà thực tế các em đã đến trường từ giữa tháng 8 và bếp bán trú đã đỏ lửa), nhưng dường như không nhà trường nào thuộc diện hưởng chế độ trên biết đích xác lúc nào gạo đến. Tôi được biết nhiều nơi đã mua gạo cho các em.

Một hiệu trưởng chia sẻ lo lắng: "Nếu mua thực phẩm, chịu nợ rồi khi có tiề.n cấp về sẽ trả nợ là chuyện xưa nay thầy cô vẫn làm. Nhưng nếu mua gạo cho học sinh ăn trước rồi lại có gạo cấp về thì làm sao bán gạo để lấy tiề.n đủ trả nợ?". Các hiệu trưởng than thở lúc nào cũng ở thế khó: không làm theo như chế độ đã có thì khổ học sinh, mà làm theo thì khó cho họ. Câu hỏi là liệu đến thời điểm này đã có các cuộc bàn định và đã xác định rõ ràng cách thức cũng như tiến độ đưa gạo hỗ trợ về các trường học (sẽ không đơn giản vì vận chuyển khó và tốn kém)? Nếu đã có một kế hoạch như thế thì sao chưa ai ở vùng cao biết? Vài ngày nữa gạo đến từng trường, tr.ẻ e.m no bụng ngày khai giảng - điều thần kỳ ấy sẽ diễn ra chăng?

2. Chuyện sách giáo khoa

Trước đây học sinh vùng đặc biệt khó khăn được hỗ trợ mua sách. Có một điều chỉnh mới là chỉ hỗ trợ mua sách giáo khoa cho học sinh thuộc hộ nghèo. Ở các vùng đặc biệt khó khăn, kể cả hộ không được coi là hộ nghèo, cũng không dễ gì bỏ tiề.n ra để mua sách giáo khoa cho con. Tại một huyện miền núi, tôi được biết các thầy cô đang lo rằng cho dù có tái sử dụng sách cũ tại chỗ thì vẫn có hàng ngàn em bước vào năm học mới không có sách.

Tại Hà Nội và nhiều nơi khác có phong trào quyên góp sách cũ để gửi lên các bạn vùng cao. Có khó khăn là nhiều loại sách khi sử dụng học sinh đã làm bài tập ngay trong sách. Thật tình là người thuộc thế hệ đi học chủ yếu sử dụng sách cũ, được răn dạy không bao giờ để sách dính mực, quăn mép do còn dành cho lứa sau dùng lại, tôi không thể hiểu nổi cái cải tiến có giá nhiều ngàn tỉ đồng là để học sinh viết ngay lên sách học - tức dùng một lần. Cho đến giờ tôi không hiểu nổi. Nếu có hội nghị khoa học nào của ngành giáo dục phân tích rõ cơ sở của việc làm này, tôi xin được đăng ký đến nghe.

3. Chuyện sách truyện cho học sinh vùng cao

Trên vùng cao, học sinh những năm đầu tiểu học rất hạn chế về tiếng Việt. Có lẽ không gì giúp học sinh nhanh thông thạo ngôn ngữ phổ thông và mở mang cảm nhận, hiểu biết bằng các cuốn sách truyện phù hợp. Tôi đã đi nhiều trường vùng cao và biết một tủ sách là ước mơ không dễ có. Kể cả các trường có thư viện thì sách truyện vẫn rất ít. Các thầy cô mong có sách cho học sinh không kém gì gạo, thức ăn. Đến bao giờ mỗi trường vùng cao có một thư viện có kha khá sách, lúc đó khó khăn về ngôn ngữ phổ thông của học sinh sẽ vơi đi rất nhiều. Điều đó không cần cuộc hội thảo khoa học nào người ta cũng biết.

Đó là chưa nói đến chuyện tủ thuố.c, chuyện lớp học, chuyện ký túc xá... Chính sách hỗ trợ của Nhà nước nhiều, bổ sung liên tục, và thật sự mà nói đã làm thay đổi rất mạnh mẽ cuộc sống và việc học của con em vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Nhưng Nhà nước cũng không thể lo hết được. Riêng chuyện thư viện, rất nhiều nhóm thiện nguyện đang lo mua, quyên góp làm tủ sách cho trường học vùng khó khăn. Nên chăng Bộ Giáo dục - đào tạo phải chủ động để khơi nguồn ủng hộ của xã hội cho những chuyện như thế này. Và hãy nên có nhiều cuộc thảo luận, tập huấn về những cách làm như thế.

"Chúng tôi biết đọc mà" Hội nghị tập huấn về chất lượng đào tạo trung học vùng khó khăn tổ chức tại bãi biển Ninh Thuận. Hội nghị tập huấn giáo dục cho con em dân tộc đặc biệt ít người tổ chức ở bãi biển Cửa Lò (Nghệ An). Hội nghị tập huấn nâng cao trình độ tiếng Việt cho tr.ẻ e.m dân tộc ít người tổ chức tại Hà Nội... Dĩ nhiên, đó là những việc rất cần. Nhưng tôi biết chắc các cán bộ, thầy cô từ Tây Bắc đi dự tập huấn thì trong lòng như lửa đốt: gạo bao giờ đến, thiếu sách giáo khoa thì dạy thế nào, thiếu sách truyện thì học sinh chóng thạo tiếng Việt cách nào... Đấy là chưa nói đến một mối lo khác: mỗi phòng giáo dục vùng cao chỉ có một vài trăm triệu đồng định mức chi phí hành chính, công tác cho cả năm. Đi dự một chuyến tập huấn xa là có thể tốn cả 5-10 triệu đồng/lần. Một cán bộ giáo dục ở vùng cao nói với tôi: "Có những lần đi nghe được nhiều nội dung có ích, nhưng cũng có lần đi hàng ngàn cây số mà đúng ra giá họ gửi tài liệu đến là được rồi. Chúng tôi biết đọc mà!".

Theo Tuoitre

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
20:47:54 01/10/2024
Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Em họ của chồng xin ở nhờ, nửa đêm tôi chế.t sững trước cảnh 'nóng mắt' của hai người
19:09:42 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Vợ Quách Phú Thành sống trong nhung lụa nhưng vẫn bị chồng từ chối một điều
19:59:14 01/10/2024
Thông tin chính thức vụ NS Hữu Châu bị gọi tên giữa drama chèn ép, có hành động sai lệch với diễn viên trẻ
20:24:01 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Trương Mỹ Lan đổi ý xoành xoạch, xin rồi bán, cái kết cho túi Hermes gây bất ngờ
21:18:00 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nghệ sĩ Bảo Chung nói thẳng về tin đồn là đại gia bất động sản

Sao việt

23:28:21 01/10/2024
Nghệ sĩ Bảo Chung phủ nhận chuyện là đại gia bất động sản. Ông nói lý do từ Mỹ về Việt Nam vì muốn hết mình với nghệ thuật.

Diễn viên Lê Giang tuổ.i 52 hóa 'phú bà phông bạt', đắt show phim ảnh bậc nhất

Hậu trường phim

22:50:03 01/10/2024
Lê Giang vui vì tuổ.i 52 vẫn nhận nhiều lời mời đóng phim. Hiện chị là nữ diễn viên trung niên đắt show bậc nhất với vai diễn trong các dự án doanh thu trăm tỷ.

Màn ảnh Việt có 1 phim ngôn tình cực đáng hóng: Nữ chính trong trẻo tựa tình đầu, bối cảnh đẹp như tranh vẽ

Phim việt

22:17:40 01/10/2024
Bộ phim nhận nhiều phản hồi tích cực từ khán giả nhờ màu sắc trong trẻo, tươi mới đậm chất thanh xuân vườn trường mà dàn diễn viên trẻ đem đến.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ

Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da

Sức khỏe

22:02:04 01/10/2024
Chụp động mạch vành qua da là thủ thuật cơ bản và sử dụng rộng rãi trong các quy trình can thiệp về tim mạch với mục đích đán.h giá toàn bộ hệ động mạch vành.

Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!

Nhạc việt

22:01:46 01/10/2024
Ngôi sao này đã luôn được ca ngợi hết mình vì nhân cách vàng và EQ cao xuyên suốt hơn 1 thập kỷ trong showbiz.

Diễn biến mới về cuộc đấu tố giữa NewJeans và tập đoàn giải trí số 1 Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

21:58:17 01/10/2024
Ngày 30/9, Uỷ ban Lao động và Môi trường đã thông qua yêu cầu triệu tập Hanni (người tham chiếu) và CEO đương nhiệm của ADOR là Kim Joo Young (nhâ.n chứn.g) vào hôm 25/10 tới.

Phát hiện tên chồng trong khai sinh của đứ.a tr.ẻ lạ, vợ bàng hoàng vì sự thật sốc ngất

Góc tâm tình

21:49:08 01/10/2024
Bạn tôi cứ vòng vo hỏi vợ chồng tôi dạo này có gì mới không, rồi chồng tôi có gì lạ không? Cô ấy ấp úng một hồi thì mới chịu nói rõ. Hóa ra là sự thật về người chồng ngoạ.i tìn.h sau lưng tôi bấy lâu nay.

Điểm 10 cho cameraman của Anh Trai Chông Gai: Góc máy quá ảo như đang xem MV bom tấn Hàn Quốc, MXH "phát cuồng"!

Tv show

21:47:05 01/10/2024
Công diễn 5 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai đang làm cộng đồng fan Kpop điên đảo , được ví như EXO, DBSK Việt Nam.

Uyên Endy 'bạn gái' Ngô Kiến Huy, khoe dáng nuột, cơ ngơi 'chanh sả'?

Trẻ

21:32:09 01/10/2024
Uyên Endy tên thật là Nguyễn Thu Uyên, sinh năm 1997. Cô là một hot girl có gần 20 nghìn người theo dõi trên mạng xã hội. Cô không hoạt động nghệ thuật, mà hiện tại, cô nàng đang có công việc kinh doanh riêng.

Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

Tin nổi bật

21:22:34 01/10/2024
Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.