Học sư phạm: Ra trường là thất nghiệp

Theo dõi VGT trên

Sinh viên tốt nghiệp ĐH, CĐ ngành sư phạm hệ chính quy ở nhiều địa phương phần lớn đang vật vã để theo đuổi nghề giáo. Nhiều người đã nhụt chí bỏ nghề, những người trụ lại phải đối mặt với nỗi lo cơm áo.

Đây là tình cảnh của hàng trăm cử nhân sư phạm ở miền Trung. Rất nhiều người trong số họ đã nản lòng gác bỏ ước mơ đứng trên bục giảng sau bao năm đèn sách.

Tốt nghiệp Khoa Toán Trường ĐH Quảng Nam từ tháng 6-2011, Phan Ngọc Linh (ngụ huyện Quế Sơn – Quảng Nam) đã nộp hồ sơ xin việc khắp nơi nhưng đến nay vẫn chưa có nơi nào nhận. Ước mơ làm cô giáo bao năm qua của Linh trở nên xa vời.

Cử nhân sư phạm đi… chăn trâu

Là học sinh giỏi nhiều năm liền nên khi nghe tin Linh thi vào ngành sư phạm, bạn bè cùng lớp khuyên: “Học lực như mi mà thi vào sư phạm thì phí quá”. Bạn bè cùng lớp Linh hồi đó, người thì thi kinh tế, người thi bách khoa, riêng Linh vẫn quyết thi sư phạm. Bây giờ cô đang rất trăn trở với quyết định của mình.

Vất vả xin việc khắp nơi, vừa rồi, lãnh đạo Trường THPT Thái Phiên, ở huyện Thăng Bình gọi Linh đến dạy theo chế độ hợp đồng mỗi tuần 10 tiết, thù lao mỗi tiết… 25.000 đồng. Số t.iền này chỉ đủ t.iền xăng và một bữa cơm trưa mỗi ngày nếu Linh nhận việc. Thương con, mẹ Linh bảo: “Ở nhà phụ mẹ, ăn cơm nhà vẫn còn sướng hơn”. Linh cười: “4 tháng ở nhà đi chăn trâu giúp mẹ, toàn bị mẹ trêu: Cử nhân sư phạm về quê chăn trâu!”. Cho đến lúc này, khi phải rơi vào cảnh thất nghiệp, Linh vẫn khẳng định với chúng tôi: “Mong muốn lớn nhất của mình vẫn là được đứng trên bục giảng, được truyền đạt kiến thức của mình cho học sinh ở quê nhà”.

Cùng hoàn cảnh với Linh, Phạm Thị Thu cũng đang thất nghiệp, nằm nhà với tấm bằng tốt nghiệp sư phạm toán, Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng. “Kiếm được một chỗ chen chân trong trường học đã khó, để có được việc làm ổn định lại càng khó hơn. Biết bao giờ sinh viên sư phạm mới hết khổ?” – Thu thở dài.

Tốt nghiệp loại khá từ năm 2009 nhưng mãi đến nay, Lê Thị Lệ Hà (quê Quảng Bình) vẫn chưa kiếm được việc làm. Hà tốt nghiệp cử nhân Khoa Sinh – Môi trường Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng. Sau khi tốt nghiệp, Hà ở lại Đà Nẵng dạy thêm để mưu sinh trong khi chờ việc. Không tìm được việc, Hà về quê Quảng Bình để xin việc. Hơn 2 năm qua, tấm bằng cử nhân loại khá ấy vẫn “xếp xó” vì chưa có chỗ nào nhận Hà vào làm việc.Cầm tấm bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trên tay, Phan Thị Thanh Tâm, ở xã Nghĩa Dũng, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cũng long đong tìm việc mấy tháng qua. “Cứ nghĩ ước mơ làm cô giáo đã trở thành hiện thực ngay sau khi ra trường. Vậy mà mang hồ sơ đi hết các huyện đồng bằng, lên cả miền núi xa xôi nhưng tất cả đều trả lời một câu giống nhau: Chưa có chỉ tiêu” – Tâm chia sẻ. Hiện Tâm đang dạy kèm để k.iếm t.iền trang trải cuộc sống. Đây cũng là hoàn cảnh của hàng trăm cử nhân sư phạm ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Nhiều người quá nản lòng bỏ quê vào các TP lớn để tìm việc.

Video đang HOT

Học sư phạm: Ra trường là thất nghiệp - Hình 1

Dù hằng ngày phụ mẹ chăn trâu nhưng Phan Ngọc Linh vẫn nuôi giữ ước mơ làm cô giáo.

Tuyển 80, nộp hồ sơ 500

Quảng Ngãi mỗi năm có khoảng 800 sinh viên sư phạm ra trường nhưng tỉnh chỉ tuyển dụng 200-300 giáo viên dạy các các bậc học. Ông Phạm Nghi, Trưởng Phòng Đào tạo Trường Đại học Phạm Văn Đồng, cho biết: Tại trường mỗi năm có khoảng 450 sinh viên ngành sư phạm tốt nghiệp nhưng chỉ có khoảng 10% xin đi dạy tại tỉnh, chủ yếu là ở các huyện miền núi, vùng sâu vùng xa. Một số khác vào miền Nam, lên Tây Nguyên xin đi dạy hoặc làm việc khác; số còn lại thất nghiệp.

Theo Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi, trong 3 năm, từ năm 2008 đến 2010, số lượng giáo viên nghỉ hưu, nghỉ việc dưới 1.000 người. Ngành giáo dục đã tuyển mới hơn 1.000 sinh viên ra trường dạy các bậc học để bù vào. Trong khi đó, từ năm 2008 đến năm 2010, số sinh viên của Quảng Ngãi được đào tạo ngành sư phạm thuộc các bậc học ở các trường trong nước lên hơn 2.400 người. Như vậy, hơn 1.400 sinh viên ra trường phải đi tìm việc ở các tỉnh khác hoặc làm việc trái ngành. Năm học này, Sở GD – ĐT tỉnh Quảng Ngãi tuyển khoảng 80 giáo viên bậc THPT nhưng đã có đến khoảng 500 hồ sơ đăng ký.

Thả nổi, phung phí

Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng là nơi đào tạo nguồn lực cho ngành sư phạm lớn nhất khu vực miền Trung. Thế nhưng, từ nhiều năm nay, nhà trường chưa hề có khảo sát về tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp. Còn ông Nguyễn Hữu Thiện, Phó chánh Văn phòng Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam, cho biết sở không nắm kết quả về tỉ lệ tìm được việc làm của sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp.

Theo ông Thái Văn Đồng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi, Nhà nước cần đào tạo theo nhu cầu sử dụng của xã hội. Bộ GD-ĐT nên yêu cầu các trường ĐH phải đi “tiếp thị” với các địa phương thì mới giải quyết từng bước nhu cầu đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng, không gây lãng phí lớn cho xã hội.

Có thân quen mới có việc T.V.C, tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Quy Nhơn loại giỏi. Những tưởng khi về quê (Quảng Nam) sẽ được rộng cửa đón chào. Thế nhưng, C. thất vọng hoàn toàn khi cả năm trời không thể tìm được việc làm. Ngán ngẩm, C. về nhà phụ mẹ bán bún. Một người bà con của C. là cán bộ ngành giáo dục của huyện cho biết phải có thân có thế, nếu không thì phải có “này kia” chứ không thì chẳng thể nào tìm ra việc. Không có sự kiên trì như C., cô T.T. Thọ khăn gói vào TPHCM đi dạy thuê nhà trẻ tư nhân với tấm bằng cao đẳng sư phạm mầm non. Cô Thọ cho biết sau khi tốt nghiệp, cô cũng nộp hồ sơ ở nhiều nơi nhưng ở đâu cũng nhận được cái lắc đầu và cho biết đã đủ giáo viên. Sau nhiều lần, cô nghe được thông tin những chỗ như vậy phải có sự quen biết mới được nhận vào giảng dạy. Vì bố mẹ cả đời làm nông, không quen biết với ai là cán bộ ngành giáo dục nên cô Thọ đành ngậm ngùi rời quê hương vào TP kiếm sống

Theo dân trí

Vừa học vừa lo... sập phòng

Trường tiểu học Bình Thạnh, xã Bình Phú, huyện Cai Lậy được xây dựng cách nay trên 30 năm. Hiện tại nhiều bức tường đã nứt trơ cả gạch. Còn nhìn lên nóc nhà thì đòn tay, rui, mè bị mục, mối mọt gặm nát bét, mái ngói nằm lung tung, nhiều chỗ nhìn thấy cả bầu trời.

Mưa là chui xuống gầm bàn

Khoảng 10g ngày 22-9, chúng tôi đến Trường tiểu học Bình Thạnh đúng lúc trời chuyển mưa, mây đen kéo về. Chúng tôi ghé qua một phòng học của học sinh lớp 1 khi mưa bắt đầu giội xuống. Cô giáo Nguyễn Thị Vũ nói như hét: "Chúng ta tạm ngưng học. Các em bỏ tập vở vào cặp rồi chui xuống gầm bàn. Nhanh lên!". Trong lúc 30 em học sinh chui xuống gầm bàn, cô Vũ đi một vòng kiểm tra, hướng dẫn thêm và đứng trên bục giảng nhìn quanh phòng học cho đến khi trời dứt mưa. "Thấy các em chui xuống gầm bàn ngột ngạt, tôi áy náy lắm nhưng chỉ có cách đó mới đảm bảo an toàn cho các em" - cô Vũ, tâm sự. Hết mưa, học sinh chui ra khỏi gầm bàn nhưng lúc này phòng học ướt như ngoài sân vì bị dột.

Ra khỏi lớp của cô Vũ, chúng tôi gặp một phụ huynh tên Lê Thị Ngọt mặc áo mưa chạy vội về hướng lớp. Chị Ngọt kể chị có con học ở lớp này, biết phòng học xuống cấp nên mỗi khi thấy trời mưa gió là chị ở nhà không yên tâm, phải chạy đến trường xem các cháu thế nào. Lúc chị Ngọt gặp chúng tôi trời đã hết mưa nên chị không vào lớp, nhưng chị bảo có hôm đang mưa lớn, tất cả học sinh đang chui dưới gầm bàn thì chị cũng chạy đến lớp chui xuống gầm bàn ôm con cho đỡ lo...

Ông Lê Như Thụy, hiệu trưởng nhà trường, cho biết trường có ba lớp với hơn 100 học sinh phải học trong cảnh như trên. Theo ông Thụy, do dàn gỗ đỡ ngói đã mục hết nên không ai dám trèo lên nóc thay ngói bể hay sắp xếp lại mái ngói để hạn chế dột. Hiện nhà trường thấy chỗ nào hư nhiều thì lấy cây chèn đỡ...

Ông Ngô Minh Chung, trưởng Phòng GD-ĐT huyện Cai Lậy, cho biết mới đây ở Trường THCS Võ Việt Tân đã xảy ra trường hợp một học sinh bị thương vì một mảng bêtông ở lớp học rớt trúng đầu. Theo ông Chung, hiện ở huyện Cai Lậy, các trường tiểu học Tam Bình 1, Hội Xuân, Phú An 1, Mỹ Thành Nam 1, Cẩm Sơn và các trường THCS: Hiệp Đức, Phú Cường, Long Tiên, Đoàn Thị Nghiệp cũng đã xuống cấp nặng nề, cần sửa chữa, xây mới khẩn cấp.

Đến Trường tiểu học Hậu Mỹ Trinh (huyện Cái Bè), chúng tôi thấy vách tường nứt ngang nứt dọc, trên mái thì gỗ đỡ mái nhà đã mục nát, ngói lợp nhà chỗ có chỗ không... Phòng ốc như thế nhưng các thầy cô giáo ở bộ phận thư viện - thiết bị và y tế vẫn phải ngồi làm việc ngày này qua tháng khác.

Cô Nguyễn Thị Hồng Thủy, hiệu phó nhà trường, cho biết do phòng xuống cấp nặng quá nên không dám cho học sinh vào học mà tạm bố trí làm thư viện, y tế. Những phòng còn khá hơn nhà trường bố trí làm lớp học, nhưng nhiều phụ huynh nói thẳng là nếu không sửa trường thì họ không cho con đi học. Thầy Võ Cao Thi, giáo viên dạy lớp 4, kể: "Mỗi khi trời mưa tôi phải quan sát mái nhà. Nếu thấy chỗ nào lung lay thì yêu cầu học sinh tránh xa hoặc chui xuống gầm bàn trốn".

Vừa học vừa lo... sập phòng - Hình 1

Theo hướng dẫn của cô giáo, học sinh lớp 1 Trường tiểu học Bình Thạnh phải núp dưới gầm bàn mỗi khi trời mưa để được an toàn.

Chưa có kinh phí xây trường

Theo ông Lê Như Thụy, hiệu trưởng Trường tiểu học Bình Thạnh, người dân địa phương bức xúc về chỗ học của con em nên đã hiến đất từ nhiều năm nay để xây dựng trường mới, nhưng do chưa được bố trí vốn nên vẫn phải chờ. Còn Trường THCS Hiệp Đức ở huyện Cai Lậy đã có dự án xây dựng từ năm 2008, nhưng đến nay vẫn "án binh bất động". Thầy trò trường này vẫn phải tiếp tục cảnh vừa học vừa lo sập phòng học.

Ông Trần Văn Trí, phó giám đốc Sở GD- ĐT T.iền Giang, cho biết sở đã thấy hết những khó khăn, bức xúc của phụ huynh, học sinh và thầy cô giáo ở các địa phương. Theo ông Trí, ước tính toàn tỉnh T.iền Giang có tới 800 phòng học xuống cấp, trong đó nhiều trường đã được xây dựng cách đây hơn 30 năm.

Năm nay sở đã ghi vốn khởi công xây dựng năm trường gồm: Trường trung cấp Kinh tế - kỹ thuật, Trường tiểu học Mỹ Lợi B, Hậu Mỹ Bắc B và Hậu Mỹ Trinh ở huyện Cái Bè, Trường tiểu học Bình Đông 1 ở huyện Gò Công Đông.

Tuy nhiên, khi chuẩn bị khởi công thì phải ngưng theo tinh thần nghị quyết 11 của Chính phủ về việc cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư nhà nước. Khi nào có chủ trương cho phép khởi công trở lại, sở sẽ ưu tiên những công trình này. Riêng các dự án chuyển tiếp từ năm 2010 vẫn tiến hành bình thường...

Theo 24h.com.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Top 1 mê vợ gọi tên thiếu gia Minh Đạt: Say xỉn vẫn không quên gục đầu lên vai Midu!
14:19:43 01/07/2024
Quỳnh Lương xuất hiện xuề xòa sau nghi vấn chia tay thiếu gia, xin lỗi công khai vì có thái độ kém duyên
14:16:11 01/07/2024
Cuộc sống kín tiếng của NSND Ngọc Huyền ở t.uổi 62 sau khi chia tay Chí Trung
13:53:44 01/07/2024
Phim lỗ 560 tỷ vì "coi thường trí tuệ của khán giả", nam chính đóng cảnh nào cũng trợn mắt
12:30:55 01/07/2024
Mai Phương Thúy lên tiếng khi bị chê về ăn mặc ở đám cưới Midu
15:57:14 01/07/2024
Dân tình đòi mỹ nhân này giải nghệ ngay lập tức: 2 năm đóng 10 phim rác, diễn dở chỉ giỏi k.hoe t.hân
13:20:04 01/07/2024
Vân Trang: Không có cô gái nào chịu nổi tính cách của ông xã ngoài tôi
14:26:28 01/07/2024
Nữ Việt kiều vận chuyển trái phép hàng tỷ đồng về Việt Nam
12:23:17 01/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Choi Ji Woo bật khóc hối hận chuyện con cái, phải nhờ tới sự hỗ trợ từ Kim Tae Hee vì điều này

Sao châu á

17:47:55 01/07/2024
Mới đây, khi xuất hiện trên một chương trình thực tế với tư cách MC cùng nhiều người nổi tiếng khác, Choi Ji Woo đã bất ngờ bật khóc tiếc nuối vì có con quá muộn.

V.ạch m.ặt bố chồng 'ăn nằm' với ôsin, tôi hãnh diện vì bắt gian tài tình, ai ngờ lại tá hỏa vì đòn 'trừng phạt' khó đỡ sau đó

Góc tâm tình

17:47:26 01/07/2024
Tôi nghe chị kể hoàn cảnh chị chồng và hai con nhưng hai vợ chồng mỗi người một nơi tha phương cầu thực, để hai con cho bố mẹ già ở quê nuôi.

Nam ca sĩ g.ây s.ốc khi đứng bét bảng Anh Trai Say Hi: Quán quân show âm nhạc, được Trấn Thành nâng đỡ hết mình

Tv show

17:45:46 01/07/2024
Kết quả này có thể sẽ khiến nhiều người bất ngờ vì qua 2 tập thi, Ali Hoàng Dương có màn trình diễn không tệ nhưng anh lại bị xếp thứ 30.

Lật tẩy chiêu trò 'đổi trắng thay xanh' biển số xe qua trạm thu phí

Pháp luật

17:41:56 01/07/2024
Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 2, Cục Cảnh sát giao thông (Đội 2) vừa lật tẩy chiêu trò của chủ xe biển tư nhân hóa trang đội lốt xe của cơ quan Trung ương.

Phim siêu anh hùng nhận điểm tuyệt đối từ giới phê bình, kịch bản hack não cực độ khiến người xem không kịp trở tay

Phim âu mỹ

17:41:43 01/07/2024
Mới đây, Supacell - một series truyền hình siêu anh hùng của Netflix - lên sóng từ ngày 27/6 đã bất ngờ gây sốt, nhận cơn mưa lời khen từ giới phê bình quốc tế.

Midu có 1 hành động khiến mẹ Minh Đạt hài lòng và loạt chi tiết phơi bày quan hệ con dâu - nhà chồng tại lễ cưới hào môn

Sao việt

17:39:51 01/07/2024
Trong hôn lễ đậm chất giới nhà giàu của Midu và Minh Đạt, ngoài những chi tiết xa hoa hay phần xuất hiện của cô dâu và chú rể thì nhiều người cũng soi thái độ mẹ chồng - nàng dâu mới.

Mùa Hè Đẹp Nhất: Thanh xuân đủ đẹp nhưng lưng chừng cảm xúc

Phim việt

17:32:56 01/07/2024
Mùa Hè Đẹp Nhất còn khá nhiều điểm đáng tiếc nhưng vẫn đáng được khen ngợi vì nỗ lực mang đến một tác phẩm chỉn chu.

Palestine phản đối bàn giao Gaza cho các lực lượng nước ngoài

Thế giới

17:21:45 01/07/2024
Cùng ngày, theo kênh truyền hình Al-Qahera News TV, Ai Cập vừa bác bỏ thông tin cho rằng nước này đã chấp thuận di dời cửa khẩu Rafah giáp với Dải Gaza hoặc xây dựng một lối đi mới gần cửa khẩu Kerem Shalom của Israel.

Theo Won Young (IVE) "F5" tủ đồ hè xinh tươi như Pinterest, cân mọi style từ năng động đến "bánh bèo"

Phong cách sao

16:49:11 01/07/2024
Từ cool ngầu đến tiểu thư, style nào Won Young cũng có thể cân trọn mà không cần mix match cầu kỳ. Nàng có thể tham khảo để làm mới thêm tủ đồ ngày hè của mình.

Camera bắt trọn khoảnh khắc tình tứ của Đỗ Mỹ Linh và chồng chủ tịch, vóc dáng nàng hậu gây chú ý khi diện áo đá bóng

Sao thể thao

16:46:16 01/07/2024
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh cùng chồng chủ tịch CLB Hà Nội - Đỗ Vinh Quang mặc áo tím truyền thi đấu của đội bóng thủ đô xuất hiện trên khán đài sân Hàng Đẫy tối ngày 30/6

Ca sĩ tự nhận có cá tính hơi lập dị hạnh phúc vì chồng là nhạc sĩ ủng hộ trở lại nghệ thuật

Nhạc việt

16:18:52 01/07/2024
Sau 7 năm sống và làm việc tại Hoa Kỳ dù ít hoạt động âm nhạc nhưng với đam mê mãnh liệt Ngọc Ánh Kim đã quay trở lại khi có cơ hội.