Học sinh quay lưng với văn chương

Theo dõi VGT trên

Đó là thực trạng đáng buồn trong việc dạy và học Ngữ văn ở các cấp phổ thông hiện nay. Học trò buồn ngủ, nhàm chán, còn thầy cô “bất lực”, dạy theo khuôn mẫu.

Học một cách thực dụng

Theo tìm hiểu tại một số trường THPT trên địa bàn Hà Nội, tình trạng giờ dạy và học Văn nhàm chán, khô khan, đọc – chép còn học sinh làm việc riêng diễn ra phổ biến. Thực tế, có nhiều học sinh còn ghét môn Văn, thấy buồn ngủ, nặng nề trong giờ học, thậm chí không có vở ghi, đến giờ kiểm tra thì mở văn mẫu ra chép.

Phương Anh (HS 12 Toán, THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông) thú nhận: “Cấp 2 em rất thích môn Văn vì các tác phẩm văn học rất hay. Nhưng bắt đầu lên cấp 3, sức ép học 3 môn khối A và 6 môn thi tốt nghiệp khiến em không thể đầu tư thời gian để học Văn như trước. Hiện tượng học “lệch” xảy ra đa số ở lớp em”, Phương Anh nói.

Bên cạnh đó, nhiều học sinh chuyên khối D, C cũng không có đam mê thực sự với môn Văn, mà học thực dụng, để thi đại học, để giành điểm cao như nhận xét của bạn Duy Anh (HS 12 Văn, THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội) về môn học thêm của mình.

Học sinh quay lưng với văn chương - Hình 1

Nhiều tác phẩm trong chương trình không gần gũi với cuộc sống là lý do khiến môn Ngữ văn kém hấp dẫn. (Ảnh minh họa)

Đán.h giá thực trạng học Văn phổ thông, Tiến sỹ Văn học Trịnh Thu Tuyết (GV trường THPT Chu Văn An Hà Nội) cho biết, hiện tượng ngày càng nhiều những bài văn lạ cũng cho thấy vấn đề đang đặt ra khá nhức nhối trong việc cảm thụ và diễn đạt văn chương của các em.

Bàn về vấn đề này, cô Nguyễn Thị Ninh – giáo viên Văn THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam lo lắng: “Tình trạng chung là học sinh quay lưng với văn chương, không còn đam mê, không còn những rung động hồn nhiên trong trẻo với văn chương như các thế hệ trước mà học thực dụng, học đối phó, học để thi đại học, học những môn để đi du học… Hơn nữa, các em ít đọc sách tham khảo nên thiếu cái nhìn tổng quan, đán.h giá, so sánh”.

Nói về văn hóa đọc hiện nay, nhiều học sinh thừa nhận rằng, họ chỉ đọc những tác phẩm truyện ngắn hiện đại của một số nhà văn trẻ, đôi khi đọc theo số đông, thấy “hot” trên mạng là tìm đọc chứ không phải đọc để phục vụ việc học trên lớp.

Video đang HOT

Nhiều tác phẩm chưa phù hợp

Theo cô Ninh, văn hóa đọc hiện nay thiên về sở thích còn những tác phẩm trong trường thì ít đọc, đọc qua loa, đại khái, bài soạn sơ sài. Thậm chí nhiều học sinh lớp chuyên cũng không ham mê lắm.

“Bên cạnh những tác phẩm giáo dục gần gũi, gắn với đời thường, đề cập đến những vấn đề nhức nhối hiện nay thì vẫn còn một vài trích đoạn, tác phẩm (30 – 40%) không phù hợp với học sinh dẫn đến các em học theo khuôn mẫu, cảm thấy khô khan, cao siêu khó hiểu. Trên thực tế, đa phần các em thích nghị luận xã hội hơn là nghị luận văn học bởi học trò được nói lên ý kiến của mình “, cô Ninh lý giải.

Chia sẻ về lý do này, Duy Anh thành thực: “Một số tác phẩm trong chương trình sách giáo khoa không gần với đời sống ví dụ những bài thuộc văn học trung đại lớp 10 không hấp hẫn, không hứng thú với chúng em nên xảy ra tình trạng học đối phó”.

Việc dạy và học Văn ở phổ thông hiện nay bộc lộ nhiều bất cập và vẫn chưa có lối thoát. Trong hội thảo khoa học quốc gia về Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam tổ chức gần đây, một Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, Ngữ văn là một trong những môn học có vị trí và tầm quan trọng số một ở nhà trường phổ thông và không bị bất kỳ quốc gia nào coi nhẹ.

Tuy nhiên, làm thế nào để môn Văn trở nên hấp dẫn học sinh vẫn đang là câu hỏi khó đối với giáo viên Văn, nhà quản lý giáo dục và những nhà biên soạn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn.

Theo Kim Ngân

An Ninh Thủ Đô

"Cô bé xương thủy tinh" và ước mơ trở thành nhà văn

"Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một nhà văn vì em rất thích học văn học" - đó là ước mơ lớn lao của em Nguyễn Cẩm Vân, học sinh lớp 6A4 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, TP Thanh Hóa hiện đang phải "sống chung" với căn bệnh xương thủy tinh.

Nhìn thân hình gầy còm, ốm yếu của Cẩm Vân, không ai nghĩ rằng năm nay em đã 14 tuổ.i.Sau mỗi lần bị ngã gãy xương thì xương trong cơ thể em lại bị ngắn thêm một ít. Nhiều chỗ, xương bị cong teo khiến cho bây giờ thân hình em co dúm lại, gầy còm, chân tay teo tóp. 14 tuổ.i mà nhìn em như một đứ.a tr.ẻ mới lên 3.

Cô bé xương thủy tinh và ước mơ trở thành nhà văn - Hình 1

Hàng ngày em Nguyễn Cẩm Vân đến trường trên đôi tay của mẹ.

Căn bệnh xương thủy tinh hàn.h h.ạ khiến Cẩm Vân đau ốm triền miên, không ăn uống được gì. Cho đến bây giờ em vẫn không tự đứng lên đi được, chỉ ngồi hay nằm bất động một chỗ, muốn dịch chuyển phải nhờ người khác. Thời gian nằm bệnh viện nhiều hơn ở nhà, mãi hơn 8 tuổ.i, Vân mới có thể đến trường đi học được. Cho đến nay hơn 14 tuổ.i em mới học đến lớp 6.

Chị Nguyễn Thị Tám - mẹ em Cẩm Vân cho biết: "Khi mới sinh ra, cháu Vân như những đứ.a tr.ẻ bình thường khác. Nhưng khi cháu lên 4 tuổ.i, những triệu chứng của căn bệnh xương thủy tinh bắt đầu biểu hiện. Chỉ cần bị ngã nhẹ khi đang vui đùa hay khi không may chống tay xuống bất ngờ cũng bị gãy xương. Hai vợ chồng tôi đã cố gắng đưa đi khắp các bệnh viện nhưng không thể nào chữa được bệnh cho con".

Tuy bị bệnh tật nhưng Cẩm Vân học rất giỏi khiến thầy cô và bạn bè vô cùng quý mến. Em là một tấm gương cho nghị lực vươn lên trong học tập của trường. Nhiều năm liền Vân là học sinh tiên tiến.

Cô giáo Nguyễn Thị Hưng - chủ nhiệm lớp em Cẩm Vân chia sẻ: "Em Vân là học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt của lớp. Không chỉ bản thân bị bệnh tật mà gia đình em cũng khó khăn. Biết được hoàn cảnh Vân như vậy nên nhiều bạn học sinh trong lớp và nhà trường luôn dành sự quan tâm đến cho em về mọi mặt. Vân là một học sinh chăm ngoan học giỏi, luôn có nghị lực vươn lên trong học tập".

Cô bé xương thủy tinh và ước mơ trở thành nhà văn - Hình 2

Hơn 14 tuổ.i nhưng thân hình em gầy còm như đứ.a tr.ẻ lên ba.

Mỗi ngày đến trường, Cẩm Vân phải có mẹ hay bà nội bế đi. Xong giờ học, mẹ hay bà lại phải vào tận lớp để đón về. Hôm nào bà hay mẹ chưa tới kịp thì các bạn trong lớp lại cùng nhau cõng bạn ra cổng trường để chờ người nhà đến đưa về. Cứ thế đã hơn 6 năm qua, em đến được trường đi học là nhờ vào đôi bàn tay của mẹ và bà.

Về đến nhà, Vân chỉ ngồi một chỗ, không thể đi lại được, mọi sinh hoạt, ăn ở đều do mẹ em hoặc bà nội chăm sóc. Tay chân bị tật nhưng Cẩm Vân viết chữ rất đẹp. Không chỉ học tốt môn Văn và ham học văn học mà các môn học khác em đều học giỏi như nhau. Cô Hưng chia sẻ thêm: "Em Cẩm Vân có năng khiếu vẽ rất đẹp, nhiều học sinh trong lớp cũng không vẽ đẹp bằng. Dù tay bị tật nhưng em luôn đạt điểm cao trong môn Mỹ Thuật".

Khi được hỏi vì sao lại thích trở thành nhà văn, Cẩm Vân cho biết: "Em biết căn bệnh của mình không thể nào chữa khỏi được. Lớn lên làm việc gì cũng khó, khi đi học em yêu thích học Ngữ Văn rồi từ đó ham đọc văn học. Em rất thích đọc thơ và viết văn. Em nghĩ đây là công việc nhẹ nhàng phù hợp với bản thân mình. Ở nhà em cũng có thể viết văn để phụ giúp bố mẹ được".

Ngoài ước mơ cho tương lai, hiện tại em Vân mong muốn bố mẹ cố gắng làm được tiề.n mua cho em một chiếc máy vi tính để em có thể học trên đó. Vân khoe: "Em biết gõ văn bản trên máy tính rồi, em mong mình có một cái máy vi tính để học tập trên đó, giải các bài Toán rồi học tiếng Anh nữa. Bố mẹ em vẫn chưa có đủ tiề.n để mua. Biết bố mẹ em khổ vì hai chị em lắm nên em không dám xin. Khi nào bố mẹ có mua cho em cũng được".

Cô bé xương thủy tinh và ước mơ trở thành nhà văn - Hình 3

Ngoài những giờ học trên lớp, Cẩm Vân luôn chăm chỉ học thêm ở nhà.

Nhìn vào đôi mắt thơ ngây và hồn nhiên của Vân, chúng tôi hiểu với em để được giấc mơ đó thì hàng ngày em phải vượt qua những khó khăn vô cùng lớn khi mang căn bệnh "éo le" này.

Bà Nguyễn Thị Huyền, Bí thư chi bộ phố Đặng Thai Mai, nơi gia đình em Cẩm Vân đang sống chia sẻ: "Vợ chồng cô Tám có hoàn cảnh vô cùng khó khăn khi có hai người con đều bị bệnh xương thủy tinh. Cả khu phố chúng tôi đều thấu hiểu được nỗi khổ của vợ chồng cô Tám. Gia đình thuộc diện hộ nghèo của khu phố, hai vợ chồng làm bao nhiêu tiề.n cũng không đủ chữa bệnh cho hai con. Bà con khu phố cũng thường xuyên qua thăm hỏi chia sẻ những khó khăn".

Thái Bá - Duy Tuyên

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

MC Thanh Bạch đã chia tay "bà trùm" Thúy Nga dù làm đám cưới 10 lần, U70 tu sửa nhan sắc, sống bí ẩn?
20:25:58 04/10/2024
HOT: Hoa hậu Đặng Thu Thảo chính thức xác nhận sinh con thứ 3, khung ảnh nhóc tỳ cực phẩm gây sốt!
21:20:34 04/10/2024
Gil Lê biết Xoài Non bị nó.i xấ.u công khai, có hành động đạt tới 10.000 điểm EQ
23:46:26 04/10/2024
Chơi gameshow, Trường Giang b.ị ch.ê quá tự tin, co.i thườn.g đàn em
21:17:04 04/10/2024
Bị cáo Trương Mỹ Lan: 'Đừng lo tôi trở mặt'
22:04:28 04/10/2024
Triệu Lệ Dĩnh lộ ảnh HD gây lú, còn bị tình cũ và em gái bắt tay hạ bệ?
21:32:34 04/10/2024
Một nữ diễn viên Việt: Lấy chồng vì ai cũng nể, vỡ mộng và đau khổ khi có nhiều tiề.n
22:57:29 04/10/2024
Vụ 'Hội khăn giấy ướt': Negav có thể bị kiện, bồi thường 30 triệu vì điều này!
22:26:36 04/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Chọn loại trứng gà này và làm theo cách sau mới có được nhiều món ngon bắt mắt

Ẩm thực

06:02:30 05/10/2024
Những quả trứng có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon. Sau đây là 3 món khá ngon thu hút giới trẻ làm, hoặc tự tay chế biến thành món ngon đổi bữa cho mâm cơm.

"Hoàng tử nước mắt" Hoa ngữ đóng phim nào kết buồn phim đó: Siêu phẩm để đời khiến fan chỉ dám xem đúng một lần

Hậu trường phim

06:00:52 05/10/2024
Nhậm Gia Luân xứng danh hoàng tử nước mắt của màn ảnh Hoa ngữ. Bộ phim để đời Châu sinh như cố của anh bi thương đến mức khiến nhiều fan chỉ dám xem đúng một lần.

'Joker: Điên có đôi': Đẹp, thơ, nhưng khó 'cảm'

Phim âu mỹ

05:59:32 05/10/2024
Joker: Folie à Deux - phần phim riêng thứ hai về kẻ tử thù của Batman - gây tranh cãi khi đổi thể loại từ chính kịch sang phim âm nhạc, cũng như cái kết tương đối khó hiểu

Tân Thủ tướng Nhật Bản có bài phát biểu chính sách đầu tiên trước Quốc hội

Thế giới

05:58:08 05/10/2024
Về phòng chống thảm họa thiên tai, Thủ tướng Ishiba tiếp tục nhấn mạnh cam kết thành lập Cục Phòng chống Thiên tai, một trong những chính sách chủ chốt của ông nhằm đối phó kịp thời với các thiên tai như lũ lụt và bảo vệ tính mạng người...

Chuyển khoản nhầm 180 triệu, tôi lo lắng mất ngủ cả đêm, bất ngờ hôm sau được chuyển trả lại: Yêu cầu của đối phương gây choáng

Góc tâm tình

05:36:13 05/10/2024
Tôi cũng không ngờ người đàn ông đó lại hẹn gặp mình và càng bất ngờ hơn trước lời đề nghị của anh ta. Tôi không biết chuyện của mình là một câu chuyện ngôn tình đẹp hay đang rơi vào bẫy của gã đà mỏ.

1 Anh Trai bị dân mạng tràn vào trang cá nhân vì Negav

Sao việt

23:45:23 04/10/2024
Những ngày qua, không chỉ Negav bị chỉ trích dữ dội mà một vài cái tên còn bị lôi vào cuộc. Mới đây, thêm một Anh Trai bất ngờ bận rộn vì chuỗi scandal của Negav, đó chính là Quang Hùng MasterD.

Đại hội Kpop chúc mừng 2NE1 tái hợp: YG Family tề tựu, riêng BLACKPINK "tàng hình"

Nhạc quốc tế

23:37:48 04/10/2024
Nhóm nữ huyền thoại trở lại, 2NE1 được cả Kpop ăn mừng. Tại show diễn, nhiều nhóm nhạc, đồng nghiệp thân thiết gửi video chúc mừng 2NE1 tái hợp.

Nam rapper từng bị VTV lên án lại "ngựa quen đường cũ": Ca khúc mới bị chỉ trích phả.n cả.m nhưng vẫn lọt top trending

Nhạc việt

23:32:59 04/10/2024
Ngay sau khi lên sóng, bài rap thu về hàng trăm nghìn lượt xem, lọt top #10 xu hướng âm nhạc trên YouTube và cũng kéo theo nhiều cảnh báo nóng .

Phim thất bại ê chề vì lỗ 900 tỷ, nữ chính đẹp hàng đầu showbiz nhưng diễn như trò hề

Phim châu á

23:00:53 04/10/2024
Xuất Nhập Bình An lỗ trắng 250 triệu NDT (gần 900 tỷ đồng) tiề.n vốn sản xuất. Con số này có thể cao hơn nếu tính thêm chi phí marketing.

B.é tra.i, b.é gá.i mất liên lạc gia đình 4 ngày chưa tìm thấy

Tin nổi bật

22:04:58 04/10/2024
Ngày 4.10, Công an xã Lê Minh Xuân, Công an xã Tân Nhựt (H.Bình Chánh, TP.HCM) đã tiếp nhận tin báo của người dân về vụ việc b.é tra.i 9 tuổ.i và b.é gá.i 5 tuổ.i mất liên lạc với gia đình nhiều ngày nhưng chưa tìm thấy.

Trước khi ung thư đến, tay chân thường có 4 dấu hiệu này

Sức khỏe

22:04:40 04/10/2024
Ngày nay, mặc dù y học đã đạt được nhiều tiến bộ trong việc chẩn đoán và điều trị ung thư, nhưng căn bệnh này vẫn là một thách thức lớn đối với sức khỏe con người.