Hoa cải bên mây

Theo dõi VGT trên

Lên vùng cao Tây Bắc dịp mùa xuân du khách sẽ thỏa thích chiêm ngưỡng những vạt hoa cải vàng đẹp mê hồn bên sườn núi xanh bồng bềnh mây trắng.

Cùng sắc hoa đào, hoa mận, hoa ban, hoa tớ đẩy, tam giác mạch… khoe sắc trong nắng xuân là vẻ đẹp gần gũi, thân thương của hoa cải vàng trong vườn nhà người dân tộc vùng núi Tây Bắc.

Tất cả đi vào những bức ảnh lưu niệm quý giá của nhiều gia đình, góp phần tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo trong ống kính các nghệ sĩ nhiếp ảnh gần xa.

Mời bạn đọc cùng xem những bức ảnh bà con dân tộc vùng cao Tây Bắc bên những vạt cải vàng mà chúng tôi có cơ hội ghi lại trong dịp đầu xuân 2011.

Hoa cải bên mây - Hình 1

Hoa cải bên mây - Hình 2

Hoa cải bên mây - Hình 3

Hoa cải bên mây - Hình 4

Hoa cải bên mây - Hình 5

Video đang HOT

Hoa cải bên mây - Hình 6

Theo Bưu Điện Việt Nam

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ!

Tại ngôi trường nằm chênh vênh trên sườn núi ấy, chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những đứ.a tr.ẻ chừng 4-5 tuổ.i, áo cánh mỏng, lặng lẽ bám vào vách đá, qua mấy ngọn núi để đến trường trong tiết trời giá lạnh nơi vùng cao...

Thương học trò vùng cao nhọc nhằn đi tìm chữ

Cách Hà Nội chừng 450 km, đến thị trấn Pác Miầu (Bảo Lâm, Cao Bằng), phải vượt thêm 7km nữa, chúng tôi mới đặt chân được đến trường tiểu học Nà Ca - ngôi trường nằm trên một khu đất hẹp, chênh vênh bên sườn một ngọn núi đá cao. Điểm chính của trường có 6 lớp tiểu học và 3 lớp mầm non. Được xây từ năm 2001 từ nguồn vốn trong dự án kiên cố hóa trường lớp của nhà nước nhưng cũng mới chỉ có 6 lớp tiểu học của trường được xây gạch lợp ngói chắc chắn 3 lớp mầm non đành phải thu gọn lại một lớp học trong căn nhà gỗ tạm.

Cô Nông Thị Lới - Chủ tịch công đoàn nhà trường - ái ngại chia sẻ: "Lớp học nhỏ quá, sắp xếp thế nào cũng chỉ được 29 chỗ ngồi. Thành ra cả 3 lớp mẫu giáo nhà trường chỉ có 29 em. Nhiều em muốn đi học nhưng không có chỗ ngồi nên dần các em chán, ở nhà theo mẹ lên nương, không đi học mẫu giáo nữa".

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ! - Hình 1
Các cô giáo và học sinh trường Nà Ca. (Ảnh: Anh Thế)

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ! - Hình 2

Trong cái lạnh cuối đông miền núi, hầu hết các em vẫn chỉ mặc một chiếc áo mỏng đến lớp ngồi học bài.

Trên khoảnh sân chơi nhỏ lúc nào cũng mịt mù thứ bụi đỏ, những em học sinh vùng cao rụt rè khi thấy có khách lạ. Cô giáo Ngọ Thị Minh Yến - Tổng phụ trách đội nhà trường - chia sẻ: "Hầu hết là các em là người dân tộc Mông, nhà chon von trên đỉnh các ngọn núi cao. Có em mới 4-5 tuổ.i mà ngày nào cũng dậy từ gà gáy bám theo vách đá cả 5km đi học. Mùa đông miền núi lạnh cắt da thịt, thấy các em vẫn áo cánh, chân trần, tóc ướt đẫm sương, lập cập tới trường mà không cầm lòng được".

Vẻn vẹn chỉ có 7 lớp học, trường tiểu học Nà Ca của em Mũ còn thiếu thốn đủ bề. Có được một ngôi trường tạm đủ cơ sở vật chật như dưới xuôi là điều mà cô trò trường tiểu học Nà Ca không bao giờ dám mơ tới. Nhưng ngay cả những điều kiện tối thiểu cho các em cũng không thể nào có. Vừa tan học, hàng chục em lấp xấp lớn nhỏ chạy ào ra phía sau trường trên con lạch rộng chưa đến 1 mét. Cô Lới dẫn chúng tôi theo sau mới biết hóa ra ở đó có một đường dẫn nước qua ống nhựa của người dân trên khe núi xuống. Các em xếp hàng trật tự, rút ống nhựa lên và cứ thế uống dòng nước tuôn xối xả trong tiếng cười hồn nhiên và ánh mắt trong veo.

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ! - Hình 3

Hầu hết các học sinh nơi đây đều uống nguồn nước được nối ống dẫn từ trên núi xuống nhà dân.

Ngay cả một khu vệ sinh tạm kín đáo cho cô trò trong trường cũng không có. Dẫn chúng tôi đi một vòng thăm trường, các cô giáo cũng đành tiếp khách ngoài sân trường vì đang giờ học của các em, cả 7 lớp đều kín học sinh mà nhà trường thì không có một phòng nào khác cho các cô cả. Một thoáng suy nghĩ, cô Nông Thị Lới mời chúng tôi nghỉ tạm tại "Thư viện thân thiện" của nhà trường.

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ! - Hình 4

Em Mũ (áo hoa) và các bạn đọc sách tại thư viện thân thiện nhà trường.

Quả thật thư viện của Trường tiểu học Nà Ca là thư viện "thân thiện" nhất mà chúng tôi từng thấy. Hai chiếc bàn cũ đặt ngoài hiên cùng vài chục cuốn truyện tranh được phát. Một lần cô hiệu trưởng đi họp tại Phòng Giáo dục của huyện được thấy tờ lịch Thư viện thân thiện, mừng như bắt đượ.c vàn.g, cô xin được một tờ về treo trang trọng sau hai chiếc bàn cũ, đôn đáo xin thêm được mấy chục cuốn truyện tranh, thế là lập được thư viện cho các em.

Trường tiểu học Nà Ca còn có phân trường Mạy Rại sát đỉnh một ngọn núi cao. Để đến được trường, hàng ngày các cô giáo phải từ chỗ trọ vượt núi dốc đứng, bám vào vách đá cả 4km mới đến được lớp bất kể ngày mưa dầm nắng gắt. Cũng vẻn vẹn với 5 lớp tiểu học đã được kiên cố hóa và một lớp mẫu giáo gộp trong căn nhà gỗ tạm. Một căn nhà tập thể cho các cô giáo vùng cao tại đây là ước mơ thật khó thành hiện thực.

Những "người mẹ hiền" thầm lặng tại ngôi trường Nà Ca

Trường tiểu học Nà Ca có 21 cô giáo, cô nhiều tuổ.i nhất cũng đã ngoài 60 tuổ.i, cô trẻ nhất vừa mới bước qua tuổ.i đôi mươi. Nhiều cô giáo chưa lập gia đình, từ các vùng xa xôi đến với Nà Ca, thuê trọ nhà dân để cố gắng bám trường bám lớp. Ở trường tiểu học Nà Ca này, Mũ và các bạn gọi 21 cô giáo là 21 người "mẹ hiền" thầm lặng.

Cô Vi Thị Kim Mỹ - Hiệu trưởng trường tiểu học Nà Ca - xúc động kể: "Trong một tuần, các em phải học cả ngày vào thứ 3 và thứ 5. Hầu hết nhà quá xa không thể leo núi về buổi trưa được. Đầu năm học, thấy các em cơm nắm, mèn mén ở lại, ra đứng cạnh ống nước sau trường, cứ ăn một miếng cơm, một miếng mèn mén lại uống một ngụm nước rừng thay canh các cô bàn nhau mỗi tháng góp 10 nghìn mỗi cô, cô nào dư giả thì góp hơn, để mua mì tôm. Buổi trưa vặt thêm ít rau rừng nấu lấy nước canh chan mèn mén cho các em bớt nghẹn mà lại không phải uống thứ nước rừng lạnh bụng".

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ! - Hình 5
Chiếc xoong nhôm và bát đũa để cuối lớp các cô giáo đi xin về, dùng nấu canh mì tôm cho bữa trưa của các em

Nghĩ là làm, các cô giáo trường Nà Ca chia nhau đi xin trong các quán ăn dưới thị trấn được bát đũa cho các em. Mỗi lớp một chiếc xoong nhôm, một chồng bát cũ. Cuối buổi học, các cô giáo lại lỉnh kỉnh xoong nồi, hì hụi nổi lửa đun nấu phía sau trường, lo cho các em xong mới yên tâm về nhà.

Thương các cô giáo vất vả, trên đường đến lớp buổi sáng, các em lại vừa đi vừa tranh thủ nhặt củi mang đến trường. Chứng kiến cảnh những học sinh nhỏ bé lặng lẽ địu bó củi sau lưng, các cô hạnh phúc trào nước mắt. Có canh mì tôm chan mèn mén no bụng, các em ở lại trường đông hơn...

Cô Nông Thị Lới kể rằng: "Chính các cô giáo ở đây đặt ngày khai sinh cho các em thì chẳng là mẹ của các em còn gì. Bố mẹ của các em sinh con ra nhưng không nhớ ngày nhớ tháng. Lúc đi học, cô giáo phải tất bật lo làm khai sinh cho các em, chọn cho mỗi em một ngày ra đời, thường thì chọn ngày sinh cho học sinh của mình vào ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn để mong cuộc đời chúng nó sau này tươi sáng hơn chăng!".

Thăm trường học của em Mũ, thắt lòng thương trẻ! - Hình 6
Được xem tivi trong giờ giải lao là niềm vui khôn tả của những học sinh vùng cao này.

Khi nói về mong ước của các cô giáo tại ngôi trường Nà Ca, sau một thoáng suy nghĩ, cô Vi Thị Kim Mỹ - Hiệu trưởng nhà trường - nhẹ nhàng bày tỏ: "Nhiều em học sinh nhà quá xa, nhất là những hôm bị ốm, hay như trường hợp 3 chị em Mũ, nhiều khi chúng tôi không yên tâm, muốn ở lại chăm sóc các em mà không có điều kiện. Chúng tôi chỉ mong muốn có một phòng nhỏ, gọi là phòng hội đồng cũng được để chia làm đôi. Một nửa cho các cô giáo họp chuyên môn, một nửa làm một căn phòng cắt cử các cô giáo trẻ ở lại chăm nom 3 chị Mũ hay các em khác những hôm trái gió trở trời".

Trao đổi với PV Dân trí, ông La Quang Vinh - Chủ tịch UBND thị trấn Pác Miầu - cho biết: "Cơ sở vật chất trường tiểu học Nà Ca còn quá khó khăn. Chúng tôi cũng rất muốn quan tâm nhưng điều kiện kinh tế của địa phương quá eo hẹp. Mong muốn của các cô giáo có một căn phòng như vậy, chúng tôi cũng biết nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn "lực bất tòng tâm". Chúng tôi hy vọng có những tấm lòng hảo tâm quan tâm san sẻ giúp một phần cho sự nhọc nhằn với các cô giáo và học sinh nơi đây".

Theo Dân Trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đẹp mê mẩn rừng ngập mặn Huế mùa thay lá
07:26:42 02/10/2024
Đổi điểm đón, trả khách đi tàu ở Côn Đảo từ hôm nay
07:37:53 02/10/2024
Du khách quốc tế: Yêu Sapa (Việt Nam) với ruộng bậc thang, cộng đồng dân tộc miền núi và đỉnh Fansipan
07:54:02 02/10/2024
'Điểm danh' những thắng cảnh Việt Nam nằm trong bảng xếp hạng thế giới
07:56:23 02/10/2024
Địa điểm tham quan mới lạ, độc đáo ở Quy Nhơn
07:59:58 02/10/2024
Khám phá 3 ngọn núi cao nhất Nam Bộ
05:22:12 03/10/2024
Những kinh nghiệm du lịch ở Hà Tiên
06:10:40 03/10/2024
Độc đáo những quốc gia nằm trọn trong lãnh thổ nước khác
06:12:51 03/10/2024

Tin đang nóng

Một mỹ nhân thừa nhận phải l.y hô.n vì quá nhiều người theo đuổi, có nhiều mối tình song 74 tuổ.i vẫn cô đơn
06:30:10 03/10/2024
"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"
06:25:08 03/10/2024
DJ Wukong mất điểm khi mang chuyện hẹn hò cá nhân đi kể công khai
06:37:56 03/10/2024
Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong
05:56:00 03/10/2024
Minh Dự nhờ pháp luật can thiệp sau khi bị "réo" tên vào loạt ồn ào
08:28:11 03/10/2024
Bỗng dưng chồng tặng tôi đôi hoa tai kim cương, biết chủ nhân thật sự của món quà mà tôi vội đem trả lại
05:35:40 03/10/2024
Biết tôi định mua nhà 3 tỷ, bạn gái ngỏ ý muốn góp 50 triệu, tôi từ chối nhận thì cô ấy đòi chia tay
05:45:16 03/10/2024
Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới
06:00:36 03/10/2024

Tin mới nhất

Báo Hong Kong khen hết lời về Sa Pa

06:12:14 03/10/2024
Từ ruộng bậc thang đến chợ Tình, Sa Pa ở Việt Nam khiến du khách Hong Kong đằm chìm vào vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa độc đáo.

Khe Nước Lạnh - Điểm nhấn của du lịch phía Tây Nam Quảng Bình

06:11:25 03/10/2024
Khu du lịch sinh thái Khe Nước Lạnh đã được xây dựng và đi vào hoạt động dựa trên sự phát triển đồng bộ các loại hình sản phẩm du lịch.

Du lịch cộng đồng Pù Luông - Cơ hội và thách thức cho phát triển bền vững

08:12:53 02/10/2024
Nằm giữa núi rừng Thanh Hóa, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên và tìm kiếm trải nghiệm du lịch cộng đồng.

Rừng ngập mặn ở Huế chuyển màu vàng ươm, đẹp như ở trời Âu

08:05:43 02/10/2024
Rú Chá thuộc thôn Thuận Hòa, xã Hương Phong, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Rú Chá có nghĩa là khu rừng trồng toàn cây chá.

Đầm phá nước mặn lớn thứ 2 Việt Nam: Từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn, có địa điểm tâm linh

08:03:04 02/10/2024
Đầm nước mặn lớn nhất Bình Định từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn. Hiện tại đây cũng là đầm phá lớn thứ 2 Việt Nam và lớn nhất Bình Thuận.

Chùa Vĩnh Tràng địa điểm du lịch tâm linh ấn tượng

07:50:28 02/10/2024
Vùng đất Tiề.n Giang vốn nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh mang đậm bản sắc vùng sông nước miệt vườn miền Tây Nam bộ.

Tỉnh có con đèo dài nhất Việt Nam, lên đến 50km: Cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, nằm ở độ cao 2.000m

07:48:06 02/10/2024
Con đèo này từng được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận là con đèo dài nhất cả nước, thuộc Tứ đại đỉnh đèo nước ta. Đèo dài khoảng 50km, cao khoảng hơn 2.000m so với mực nước biển.

Đất nước sở hữu ngọn lửa vĩnh cửu cháy 4.000 năm chưa bao giờ tắt, bất chấp mưa gió và tuyết rơi

07:45:42 02/10/2024
Ngọn lửa đã cháy bền bỉ suốt 4.000 năm tại bán đảo Absheron thuộc Azerbaijan. Được biết, ngay cả khi mưa, tuyết, gió cũng không thể nào khiến ngọn lửa ngừng cháy.

Về Cao Bằng ngắm vẻ thanh bình nơi xóm cổ Hoài Khao

07:43:24 02/10/2024
Nằm trong quần thể khu du lịch sinh thái Phja Oắc - Phja Đén, xóm Hoài Khao sở hữu cảnh sắc cổ kính, thanh bình với những ngôi nhà gỗ mái ngói cùng nét văn hóa đặc sắc được đồng bào Dao Tiề.n gìn giữ qua bao thế hệ.

Bất ngờ động Vái Giời ở Thung Nham

07:32:37 02/10/2024
Ở mỗi tầng, du khách lại có cảm giác khác nhau rất kỳ lạ: bình dị đời thường với tầng trần gian ; sinh lão bệnh tử, kiếp nhân quả luân hồi với tầng địa ngục và cảm giác thoát tục trên tầng thiên đường .

Cần Thơ: Thông tin cần biết để trải nghiệm chợ nổi đặc sắc và miền sông nước yên bình

07:29:08 02/10/2024
Nhắc đến Cần Thơ, nhiều người nghĩ ngay đến hình ảnh Chợ nổi Cái Răng, một trong những chợ nổi lớn nhất và đặc sắc nhất tại miền Tây Nam Bộ.

Khám phá Việt Nam: Ngắm tuyệt tác ruộng bậc thang ở Lai Châu

07:09:26 02/10/2024
Lai Châu nổi tiếng là một trong bốn vựa lúa lớn nhất khu vực Tây Bắc, những cánh đồng ruộng bậc thang mang vẻ đẹp hùng vĩ và trù phú là tác phẩm khéo léo của đồng bào dân tộc nơi đây.

Có thể bạn quan tâm

Na.m sin.h bỏ 30k mua vé số trúng gần 900 triệu, nửa đêm cả trường rầm rầm lao ra sân xem mặt mũi ra sao

Netizen

10:27:43 03/10/2024
Tại Trung Quốc, việc mua số do nhà nước kiểm soát được cấp phép từ những năm 1980. Chính phủ Trung Quốc coi mua số là công cụ nhằm đáp ứng một số nhu cầu cấp thiết như gây quỹ phúc lợi công cộng, kích cầu kinh tế.

Gam màu trung tính 'xâm chiếm' đường đua thời trang thu đông

Thời trang

10:22:44 03/10/2024
Vào mùa thu đông, các món đồ như áo khoác trench coat, áo sơ mi, quần jeans và bốt da là những món đồ không thể thiếu. Khi kết hợp với gam màu trung tính, chúng mang lại vẻ ngoài thanh lịch, phù hợp với không khí se lạnh.

Vụ 3 sao Vbiz bị gọi tên vào phốt căng: Minh Dự và 1 nhân vật lên tiếng, chồng Phương Lan có động thái lạ

Sao việt

10:18:38 03/10/2024
Những người bị réo tên vì cho là có liên quan đến ồn ào chèn ép, bắt nạt ở sân khấu trong bài viết do chồng diễn viên Phương Lan đăng tải lần lượt lên tiếng.

Những bệnh không nên đi bộ

Sức khỏe

10:07:05 03/10/2024
Điều cần thiết đối với những người có vấn đề về sức khỏe là phải tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi bắt đầu, hoặc sửa đổi bất kỳ thói quen tập thể dục nào, bao gồm cả đi bộ.

Cựu trợ lý bóc trần Ten Hag 'thiếu lửa', lãng phí Ronaldo

Sao thể thao

10:00:15 03/10/2024
Một quả bom đã nổ chậm được gỡ bỏ khi cựu trợ lý của Erik ten Hag, Benni McCarthy, công khai chỉ trích chiến lược gia người Hà Lan.

Bí quyết đảo ngược tuổ.i sinh học của bà ngoại 64 tuổ.i

Làm đẹp

09:53:34 03/10/2024
Mặc dù phải giữ gìn sức khỏe về thể chất và tinh thần, bà Hardison cho biết, việc giữ cho trái tim mình luôn vui vẻ bằng cách dành thời gian bên người thân yêu cũng là một yếu tố quan trọng.

Phim 'Cám' kịch bản nhiều lỗ hổng nhưng tại sao vẫn thu về 85 tỷ?

Hậu trường phim

09:25:22 03/10/2024
Bộ phim Cám dù đứng đầu phòng vé nhưng vẫn vướng ý kiến trái chiều từ khán giả. Người xem đã chỉ ra nhiều tình tiết vô lý trong phim.

'Bà già đi bụi': Câu chuyện 'nỗi đau người già' từ hãng sản xuất 'Đào, phở và piano'

Phim việt

09:17:00 03/10/2024
Chuyển thể từ truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, bộ phim Bà già đi bụi của đạo diễn Trần Chí Thành là một tác phẩm nhẹ nhàng, thấm thía nhưng cũng đầy xúc cảm về nỗi đau người già.

"Hoàng tử indie" Vũ: Chỉ cần yêu một người là viết được 3 album

Nhạc việt

09:04:46 03/10/2024
Hiếm khi xuất hiện trên truyền thông, Vũ trải lòng về câu chuyện làm nghề, đằng sau các ca khúc tình yêu do anh viết và sự ngại ngùng trước danh xưng hoàng tử indie .

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

Thế giới

09:00:41 03/10/2024
Những thành phố lớn như Cairo, Lagos, Los Angeles, Mumbai và London đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến xói mòn bờ biển, ngập lụt và bão tàn phá.

Bức ảnh "mộc" gây xôn xao của mỹ nhân không tuổ.i Phạm Băng Băng

Sao châu á

08:23:54 03/10/2024
Hình ảnh mới đây của nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng do một người qua đường chụp được gây chú ý trên mạng xã hội.