GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Theo dõi VGT trên

Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam - Hình 1

GS Ngô Bảo Châu

GS Châu là người đứng đầu nhóm tư vấn của Bộ GD-ĐT gồm 17 thành viên trong và ngoài nước nhằm thực hiện nghiên cứu này.

Theo GS Châu, nghiên cứu thực hiện trong bối cảnh giáo dục đại học (GD ĐH) và cao đẳng đã được xác định là “lĩnh vực đột phá” nhằm nâng cao năng suất và kỹ năng lao động của Chính phủ cũng như định hướng tự chủ đại học vào năm 2020 tới đây.

2 thách thức

Theo các số liệu thống kê, hiện Việt Nam có 235 trường ĐH và 428 trường CĐ. Tỉ lệ đi học ĐH ở Việt Nam đã tăng từ dưới 20% năm 2008 lên trên 30% vào năm 2014.

Tuy nhiên, Việt Nam chỉ có 5 trường ĐH xuất hiện trong bảng xếp hạng 400 trường ĐH châu Á mới nhất của QS. Trong khi đó, Thái Lan có tới 14 trường ĐH (gần gấp 3 lần), Malaysia có 27 trường (gấp hơn 5 lần) còn Indonesia cũng có tới 17 trường.

GS Châu cũng đưa ra một con số khác về số lượng các bài báo công bố quốc tế của Việt Nam trên danh mục tạp chí Scopus cho thấy, từ năm 2006-2016, số lượng bài báo quốc tế trên các tạp chí này tăng từ 984 lên 5.563 (gấp 5,6 lần).

Tuy nhiên, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam chỉ bằng chưa tới 1/3 của Singapore, 1/2 của Thái Lan và chưa bằng 1/5 so với Malaysia.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam - Hình 2

GS Châu nhận định, thách thức của GD ĐH Việt Nam là hệ thống quản trị kém hiệu quả với những biểu hiện như thiếu sự minh bạch, thiếu cấu trúc, thiếu sự định danh mạch lạc và thiếu tự chủ.

Một ví dụ được dẫn ra là cách phân loại và tên gọi các cơ sở GD ĐH đang rất mâu thuẫn: ĐH quốc gia, ĐH vùng, ĐH, CĐ, học viện, viện…

Bên cạnh đó, theo GS Châu, một thách thức nữa đối với GD ĐH Việt Nam là thiếu sự đầu tư.

Đầu tư nhà nước trên đầu sinh viên Việt Nam vào năm 2013 là 645 USD. Trong khi đó, của Thái Lan là 1.111 USD, Singapore là 12.013 USD. Ở Malaysia, thống kê 2015 là 4.850 USD.

3 trụ cột

Sau khi giới thiệu về bối cảnh GD ĐH Việt Nam, GS Châu cho biết có 4 giá trị cốt lõi mà nhóm nghiên cứu xác định cho GD ĐH Việt Nam.

Thứ nhất, là đáp ứng hiệu quả và linh động những đòi hỏi của xã hội và đóng góp vào tăng năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như sự thịnh vượng của người dân.

Video đang HOT

Thứ hai, hội nhập với thế giới, hướng tới những giá trị nhân bản chung của nhân loại, đồng thời bảo tồn những giá trị truyền thống của Việt Nam.

Thứ ba, tìm ra tri thức mới, vận dụng tri thức có để phụng sự xã hội.

Cuối cùng, đảm bảo sự công bằng và cơ hội tiếp cận GD ĐH cho nhóm sinh viên kém ưu đãi.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam - Hình 3

Để hiện thực hóa những giá trị này, nhóm nghiên cứu đề xuất 3 trụ cột cho sự phát triển GD ĐH Việt Nam bao gồm: Quản trị, Tài chính và Năng lực hệ thống.

Về quản trị, GS Châu cho rằng, điểm mấu chốt là tìm được điểm cân bằng giữa tự chủ ĐH và sự can thiệp quản lý của Nhà nước.

Bên cạnh đó, tìm ra mô hình hệ thống ĐH và CĐ thống nhất cùng với bộ tiêu chí rành mạch để đảm bảo hiệu quả cho sự can thiệp của quản lý Nhà nước hướng tới nâng chất lượng hệ thống.

Cùng với đó, tìm ra mô hình quản trị của từng cơ sở ĐH tự chủ để đảm bảo thực hiện trách nhiệm giải trình về chất lượng đào tạo, nghiên cứu, minh bạch thông tin.

Về tài chính, nhóm nghiên cứu đề xuất, nâng cao hiệu quả ngân sách Nhà nước dành cho ĐH, CĐ, chuyển từ hình thức cấp kinh phí chi thường xuyên sang hình thức đặt nhiệm vụ ưu tiên (đào tạo, nghiên cứu) thông qua quy trình cạnh tranh công bằng.

Bên cạnh đó là các giải pháp hướng tới đảm bảo cơ hội tiếp cận ĐH qua quỹ học bổng và tín dụng sinh viên cũng như xây dựng khung pháp lý để khuyến khích đầu tư vào GD ĐH.

Về năng lực hệ thống, GS Châu đề xuất thiết kế bộ tiêu chí đán.h giá hiệu quả đầu tư, tiêu chí đán.h giá chất lượng quản trị, đào tạo và nghiên cứu khoa học, thiết kế thị trường lao động ở ĐH, CĐ theo hướng mở và cạnh tranh, đồng thời thống nhất và đơn giản hóa hệ thống tên gọi và chức danh.

“Từ Kỳ tích sông Hàn đến Kỳ tích sông Hồng”

Diễn đàn Nguồn nhân lực toàn cầu 2017 được khai mạc sáng ngày 14/12 tại Hà Nội với sự tham gia của 300 khách mời gồm các quan chức, hiệu trưởng các trường đại học, các cơ quan nghiên cứu, các Tổ chức Văn hóa và Giáo dục Hàn Quốc, các giám đốc điều hành, quản lý nhân sự, và những cơ quan tổ chức quan tâm đến lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực từ Hàn Quốc và Việt Nam.

Đây là một trong những hoạt động được triển khai nhằm kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc với chủ đề từ “Kỳ tích sông Hàn” đến “Kỳ tích sông Hồng”.

Tại diễn đàn này, lãnh đạo những đại học hàng đầu của Việt Nam và các nhà quản lý từ các Bộ ngành, chuyên gia về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sẽ nhận được những từ phía Hàn Quốc.

Các bên sẽ cùng nhau xác định rõ cơ hội và thách thức đối với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và đề ra những giải pháp phù hợp, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu trong thời kỳ mới và nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam.

Diễn đàn diễn ra trong 2 ngày 14-15/12.

Theo Vietnamnet

Nên dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo hay thu hút, đãi ngộ tiến sĩ?

Nếu sử dụng hàng ngàn tỷ đồng ấy để thu hút, đãi ngộ nhân tài thì số lượng Tiến sĩ về Việt Nam làm việc sẽ vượt quá con số 9.000 Tiến sĩ mà Bộ mong đợi.

Đề án 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 Tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang được dư luận đặc biệt quan tâm mấy ngày qua.

Câu chuyện sử dụng ngân sách để bồi dưỡng, đào tạo nhân tài ở Đà Nẵng hay một số địa phương khác được xem là bài học quý cho Bộ Giáo dục khi phân vân giữa thu hút, đãi ngộ hay đào tạo?

Nếu như trước đây, Đà Nẵng là địa phương "đầu tàu" trong việc chi tiề.n ngân sách cử cán bộ đi đào tạo nước ngoài với đề án 922 thì nay phải dừng lại, chuyển sang thu hút.

Nguyên do là nhiều học viên đề án sau khi học xong đã chọn con đường ở lại nước ngoài, chấp nhận bồi thường để phá vỡ hợp đồng.

Một số trở về nhưng lâm vào cảnh phải "bưng trà, rót nước", chứ không được làm chuyên môn của mình nên cũng chọn con đường ra đi.

Đã xảy ra nhiều câu chuyện dở khóc, dở cười khi thành phố khởi kiện "nhân tài" ra Tòa án để đòi lại khoản tiề.n đã đầu tư.

Do đó, địa phương này đã đưa ra một chính sách thu hút nhân tài bằng chính sách đãi ngộ chưa từng có với học viên được đào tạo tại các trường trong danh sách 200 trường đại học hàng đầu thế giới.

Cụ thể như có trình độ đại học: 180 lần mức lương cơ sở, thạc sĩ: 230 lần mức lương cơ sở và tiến sĩ: 280 lần mức lương cơ sở.

Đào tạo rồi có giữ chân được Tiến sĩ?

Quay lại câu chuyện bỏ ra 12.000 tỷ đồng để đào tạo 9.000 Tiến sĩ của Bộ Giáo dục đang khiến dư luận băn khoăn khi chỉ mới đây,

cơ quan chức năng của Bộ này đã phát hiện ra "lò ấp Tiến sĩ" tại Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.

Nên dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo hay thu hút, đãi ngộ tiến sĩ? - Hình 1

Câu chuyện Đà Nẵng khởi kiện nhân tài đi học nước ngoài bằng nguồn ngân sách là bài học cho Bộ Giáo dục và Đào tạo khi hoàn thiện đề án đào tạo 9.000 Tiến sĩ. Ảnh: AN

Không nói thì ai cũng biết về chất lượng của các Tiến sĩ đi ra từ những lò như vậy. Vậy 9.000 Tiến sĩ mà Bộ Giáo dục đang dự kiến đào tạo ra có ai kiểm định được chất lượng?

Người dân có quyền nghi ngờ chất lượng của những Tiến sĩ ấy. Bởi nhìn vào số lượng Tiến sĩ xếp nhất nhì Đông Nam Á nhưng các sản phẩm công bố, bài báo khoa học có chỉ số ISI thì chót bảng.

Ngay trong bản thân đề án 911 hay 322 của Bộ Giáo dục cũng đang gặp nhiều vấn đề khi giảng viên được cử đi học nước ngoài trở về phải chật vật với mức lương bèo bọt.

Nhiều học viên của các đề án này than phiền về mức kinh phí nhà nước hỗ trợ không đủ, không chuyển đúng thời hạn... gây khó khăn cho nghiên cứu sinh.

Nhiều nghiên cứu sinh phải làm thêm ở ngoài để kiếm thêm tiề.n trang trãi cuộc sống, gây ảnh hưởng đến kết quả học tập.

Bỏ ra hàng tỷ đồng để đi học ở nước ngoài trở về nhưng có một thực tế khiến nhiều Tiến sĩ ngoại phải vỡ mộng.

Đó là mức lương mà các trường trả cho họ chỉ vài triệu đồng/tháng, không đủ chi phí sinh hoạt hàng ngày.

Mới đây, tại cuộc làm việc với Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo), lãnh đạo nhiều trường đại học phàn nàn vì không tuyển được đội ngũ giảng viên thay thế.

"Lý do là trường đặt ra yêu cầu tìm người tốt, đặt ra tiêu chuẩn cao. Nhưng với tiề.n lương như vậy thì người giỏi họ không về.

Tôi xin 20-30 chỉ tiêu nhưng chỉ tuyển được khoảng 10- 15 người. Số lượng người "đầu quân" về rất nhỏ. Vấn đề là làm sao đưa được người giỏi về với chúng ta?", một lãnh đạo trường đại học nói. [1]

Để những Tiến sĩ nước ngoài trở về toàn tâm toàn ý phục vụ nhà trường thì cần phải trả một mức lương tương xứng với tài năng họ bỏ ra.

Có như vậy thì thái độ, tinh thần và tình yêu nghề của họ cũng dần mai một.

Đừng để hàng ngàn tỷ đồng "trôi sông"

Vấn đề đặt ra là liệu chi hàng ngàn tỷ đồng như vậy để đào tạo Tiến sĩ nhưng có giữ chân được họ.

Hay những Tiến sĩ này sau khi hoàn thành khóa học lại chọn con đường ra đi tìm kiếm môi trường tốt hơn, mức lương cao hơn, tương xứng với năng lực của họ.

Vậy tại sao Bộ giáo dục lại không sử dụng số tiề.n ấy để thu hút hàng ngàn Tiến sĩ đang "lưu lạc" ở nước ngoài trở về phục vụ?

Hoặc tạo ra những khoản chi phí hỗ trợ Tiến sĩ đang làm việc tại các trường đại học tăng cường các nghiên cứu, công bố quốc tế.

Bởi như tâm sự của một nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại Đại học Dong-A (Busan, Hàn Quốc) rằng: "Nhân tài học xong ai cũng muốn về cống hiến cho đất nước, nhưng... chính môi trường làm việc, mức lương và các chế độ đãi ngộ đã khiến họ phải "ra đi".

Một khảo sát của Nghiên cứu sinh này tại Đại học Dong-A đã đưa ra một con số giật mình là 80% du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc chọn con đường không trở về Việt Nam mà ở lại kiếm việc làm hoặc đi sang một nước thứ ba [2].

Còn nếu Bộ vẫn quyết làm đề án này thì cần phải tính toán kỹ để kiểm định chất lượng đào tạo Tiến sĩ "ra lò" từ đề án này.

Có cơ chế đãi ngộ hợp lý khi những Tiến sĩ này trở về làm việc. Nếu không, lại xảy ra chuyện Bộ đi khởi kiện Tiến sĩ để đòi lại tiề.n đào tạo như Đà Nẵng hiện nay.

Ngoài ra, cần hoàn thiện chính sách để tránh trường hợp đào tạo về nhưng họ không phát huy được sở trường, lại phải ra đi, khiến hàng ngàn tỷ đồng của người dân đổ sông, đổ biển.

Theo GDVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
20:47:54 01/10/2024
Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Trương Mỹ Lan đổi ý xoành xoạch, xin rồi bán, cái kết cho túi Hermes gây bất ngờ
21:18:00 01/10/2024
Loạt nhãn hàng có động thái mạnh tay với Negav sau liên hoàn phốt từ phát ngôn thô tục đến group 18+
22:47:33 01/10/2024
Động thái của Negav giữa scandal phát ngôn thô tục, lộ bằng chứng hoạt động trong group có nội dung nhạy cảm
21:43:43 01/10/2024
Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!
22:01:46 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và hai em gái kháng cáo

Pháp luật

06:53:38 02/10/2024
Trong số 25 bị cáo có đơn kháng cáo, hầu hết các bị cáo đều xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo, hoặc xin được giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.

Hòa Minzy công khai tổng doanh thu shop cá nhân đóng góp cho bà con miền Bắc sau bão lũ

Sao việt

06:49:10 02/10/2024
Chiều 1/10, Hòa Minzy chính thức công bố tổng doanh thu mà cửa hàng online của cô đã bán được trong khoảng thời gian từ 14 -30/9.

Nữ ca sĩ bất ngờ xóa sạch Instagram, đăng ảnh mắt tím bầm gây hoang mang

Sao âu mỹ

06:31:24 02/10/2024
Vào ngày 30/9 (giờ Mỹ), nữ ca sĩ Lorde bất ngờ xóa sạch các bài đăng cũ trên Instagram. Sau đó, cô đăng tải loạt ảnh chụp cận mặt, để lộ đôi mắt bị thương bầm tím.

Bị đàn em đòi đưa hết tiề.n, Mỹ Linh nói: "Tiề.n mà không biết sử dụng là sao? Tôi có dại ngu gì đâu"

Tv show

06:26:14 02/10/2024
Mới đây, chương trình Nhà mình có nhau đã lên sóng, với sự tham gia của gia đình diễn viên Hứa Minh Đạt, Lâm Vỹ Dạ cùng các con.

Quả bán đầy chợ nhưng được coi là báu vật của mùa thu, đem nấu canh vừa ngon lại bổ dưỡng

Ẩm thực

05:58:07 02/10/2024
Món canh vừa đơn giản, rẻ tiề.n lại thơm ngon bổ dưỡng trong mùa thu nhất định bạn phải thử! Mướp bán đầy chợ nên bạn có thể tha hồ mua rồi về chế biến nhé.

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

Tin nổi bật

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Cao Thái Hà trở thành 'hoa khôi cảnh sát', đóng cặp mỹ nam kém 6 tuổ.i

Phim việt

05:53:26 02/10/2024
Cao Thái Hà và Hải Nam - mỹ nam kém 6 tuổ.i thành đôi trong phim mới. Cả hai có màn diễn xuất ăn ý, đặc biệt ở những phân đoạn tình cảm.

Sốc visual Park Min Young ở phim mới, vừa tăng cân liền trẻ hơn cả 10 năm trước

Hậu trường phim

05:52:42 02/10/2024
Sau cơn sốt mang tên Cô Đi Mà Lấy Chồng Tôi hồi đầu năm nay, nữ diễn viên Park Min Young đã chính thức gia nhập đoàn phim mới và dự kiến sẽ tái xuất màn ảnh vào năm 2025

Vẻ ngoài gợi cảm của hot girl Đồng Nai

Người đẹp

05:46:44 02/10/2024
Lê Tuyết Hồng Nhi là cái tên quá đỗi quen thuộc đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam. Lê Tuyết Hồng Nhi có nickname là Băng Nhi. Cô nàng sinh năm 1999 tại Đồng Nai.

Bạn học vay 200 triệu rồi biến mất, ngày tôi kết hôn, cậu ấy bất ngờ xuất hiện đưa tôi một tấm thẻ kèm theo lời xin lỗi

Góc tâm tình

05:42:24 02/10/2024
Cứ nghĩ cả đời này sẽ không thể gặp lại Hưng nữa, không ngờ, ngày tôi kết hôn Hưng lại đến tham dự dù không được mời.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ