Du học sinh đau đầu vì chi phí tăng cao

Theo dõi VGT trên

Ai cũng tưởng đi du học là sướng. Thế nhưng những lúc chi phí tăng cao chóng mặt, người ta mới thấm thía phần nào nỗi khổ của việc du học nước ngoài

Đau đầu theo tỉ giá ngoại tệ

Gần đây, giá ngoại tệ bỗng dưng tăng đột biến. Những tưởng điều đó chỉ khiến người làm ăn đau đầu, nhưng nó còn là nỗi lo của nhiều du học sinh. Ngoại tệ tăng, kéo theo các khoản chi phí sinh hoạt, t.iền học phí, t.iền đi lại… cũng tăng chóng mặt. Nổi bật là những nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ… Còn đối với du học sinh của các nước thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc… thì nó cũng chẳng nhỏ đi bao nhiêu.

Thạch Thảo (du học sinh Mỹ) chia sẻ: “Ngày trước một tháng tớ được gia đình cho 1500$ (khoảng 30 triệu vnd) cho chi phí đi lại, sinh hoạt và nhà ở. Với số t.iền đó, tuy không phải lúc nào cũng ăn ngon, mặc đẹp, dùng đồ hiệu, nhưng biết chi tiêu thì nó cũng vừa đủ. Thế mà giờ đây cái khoản vừa đủ bỗng trở thành vừa thiếu. Giá nhà ở tăng, chi phí sinh hoạt tăng, giá đô la cũng tăng. Thế nên một tháng, gia đình tớ lại phải “oằn mình” gửi thêm cho tớ 300-400$ để trang trải. Chưa kể t.iền học phí cũng đắt hơn nữa”.

Giá tăng, nhưng học phí đâu giảm, chi phí sinh hoạt, nhà ở đi lại cũng cứ thế tăng theo. Thiết nghĩ nếu cái gì cũng tăng và cũng chênh vênh như thế thì khoản t.iền phải tăng thêm lớn biết dường nào.

Tính ra, đô la Mỹ còn tăng chậm so với các đồng t.iền khác. Không ít du học sinh sống ở các nước dùng đồng t.iền riêng đang rất đau đầu vì chỉ quay đi ngoảnh lại trong vòng chưa đầy 1 tháng, giá trị t.iền đô bỗng tăng lên chóng mặt. Nếu không phải con cái của những gia đình giàu có thì những khoản chi phí tăng thật sự trở thành một gánh nặng đáng lo.

Du học sinh đau đầu vì chi phí tăng cao - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Chạy đua theo bão giá…

Sống trong thời kì giá cả chênh vênh khiến nhiều du học sinh cũng phải tự tập cho mình một thói quen mới để không tạo thêm gánh nặng cho gia đình. Ngoài khoản học phí chẳng thể cắt giảm, mãi là nỗi lo thì những khoản chi phí khác của bản thân, nhiều du học sinh đang cố gắng giảm thiểu một cách đáng kể.

Đầu tiên là về khoản nhà ở – một khoản chi phí không hề nhỏ dù là du học ở bất kì quốc gia nào. Nhiều du học sinh chọn cách ở chung để chia t.iền nhà cho rẻ. Nếu ngày trước, một căn phòng khoảng 1000$ được chia làm 2, thì nay có thể chia thành 3, thành 4 để giảm bớt khoản này đắp vào khoản kia.

Quốc Vinh (du học sinh Singapore) chia sẻ: “Tớ và thằng bạn thuê một căn phòng bình thường giá 800 đô Singapore. Ngày trước vào khoảng hơn 11 triệu vnd (lúc đó 1 đô Sing khoảng 13k-14k). Nay đô Sing tăng đến 16500 vnd, thì 800$ lên đến hơn 13 triệu. Thế nên bọn tớ quyết định tìm 1 người nữa ở chung, để giảm phần nào nỗi lo cho gia đình”.

Video đang HOT

Tiếp đến là chi phí sinh hoạt, ăn tiêu. Nhiều bạn thậm chí chỉ ở nhà, nấu cơm ăn với trứng chiên hay những món đơn giản để bớt khoản ăn uống. Hình thức nấu cơm chung trở nên phổ biến hơn. Bởi ăn ngoài, chi phí sẽ cao hơn mà đôi khi ăn cũng không đủ no. Các khoản mua sắm hầu như cố gắng cắt triệt để.

Giảm bớt ra ngoài, giảm bớt ăn tiêu kéo theo giảm chi phí đi lại. Nhiều du học sinh cũng nhờ thế, mà với khoản t.iền “cứng” bố mẹ cấp cho hàng tháng, vẫn sống no, sống tạm đủ qua thời kì bão giá này. Những bạn có thêm một công việc kha khá thì sẽ ăn tâm hơn rất nhiều.

Tuy nhiên…

Cái gì cũng có hai mặt, những khoản cắt giảm chẳng dễ chút nào. Như chuyện chi phí nhà ở, đâu dễ gì tìm được một người vào ở chung, và khi tìm được rồi thì chuyện nhà quá đông, gây xích mích, mất mát, khó chịu cũng là chuyện thường thấy. Thế nên, dù sẽ tiết kiệm được một khoản lớn, nhưng chẳng phải du học sinh nào cũng làm được điều này.

Nhiều bạn còn sai lầm trong cách thức tăng thu giảm chi. Nghĩa là những khoản cần thiết thì không chi, lại chi những khoản không cần thiết. Như t.iền ăn uống, t.iền đi học thì giảm bớt. Ăn không đủ bữa, đi học tốn t.iền đi lại nên… nằm nhà.

Không ít bạn còn lao đầu vào tìm việc làm thêm quên ngày tháng. Nếu ngày trước chỉ làm 1 việc, thì nay cố kiếm 2, 3 việc để có thêm thu nhập. Kiếm được nhiều t.iền, cuốn mình vào công việc, nhiều bạn cũng xao lãng hẳn việc học.

Chi phí tăng là nỗi lo muôn thưở của du học sinh. Mỗi người dù muốn dù không đều phải tìm cách chi tiêu phù hợp, hiệu quả hơn trong giai đoạn này. Nhìn chung, không ai giống ai, nhưng tất cả đều phải oằn mình trong cơn bão giá. Dù làm cách nào, cũng đừng quên nhiệm vụ cuối cùng của mình là học nhé!

Theo PLXH

N.ữ s.inh "bán thân" nuôi... "dế"

Nữ sinh bán thân nuôi... dế - Hình 1

Nhiều teen sẵn sàng "bán thân" nuôi "dế"... (Ảnh minh họa)

Để có t.iền "nuôi dế" hoặc đổi điện thoại sành điệu để bằng bạn bằng bè, có nhiều teen nữ đã chấp nhận "bán thân".

"Bán thân" để nuôi "dế"

Những cô cậu bé đang ở t.uổi đến trường, số t.iền có được là gom góp từ t.iền tiêu vặt hàng tháng mà bố mẹ cho. Với những em gia đình có điều kiện thì không quá khó để "nuôi dế", nhưng với nhiều em khi bố mẹ chặt chẽ hơn trong các khoản chi tiêu thì lại phải xoay đủ cách để k.iếm t.iền.

Phương Minh (quận Đống Đa, Hà Nội) đang ở "diện" vừa học vừa làm. Cô bé hiện đang là cộng tác viên cho một trang web dành cho giới trẻ. Minh cho biết ban đầu em đi làm cũng mục đích chỉ có t.iền đi shopping và buôn điện thoại.

Em tìm việc qua một diễn đàn trên mạng và bắt đầu đi làm. Cô bé hồ hởi chia sẻ: "Dù nhuận bút không được bao nhiêu nhưng em cũng đã tự mình làm được t.iền tiêu vặt không phải xin mẹ t.iền nạp thẻ điện thoại hàng tuần nữa".

So với nhiều bạn cùng trang lứa, Minh đã biết tự lao động, để k.iếm t.iền tiêu, ít nhất là trang trải cho "dế" yêu mà hiện nay học sinh nào hầu như cũng sở hữu một cái.

Ngược lại, câu chuyện của M.N lại là một điển hình của sự sa ngã quá dễ dãi. Chỉ vì thiếu t.iền nạp điện thoại, M.N đã trượt dài đến không ngờ.

Gia đình không quá khó khăn, nhưng ba mẹ lại rất khắt khe trong chuyện quản lí t.iền nên M.N đã vay bạn bè để nạp thẻ hàng tháng. Khoản nợ này dần lớn lên, đến khi bạn bè đòi M.N mới sợ hãi nghĩ đủ mọi cách để k.iếm t.iền.

Cô bé lên mạng lân la làm quen với nhiều nick chat và nhờ các anh bạn "hờ" trên mạng "bắn" t.iền qua số điện thoại, bù lại sẽ có những "trao đổi riêng".

Ban đầu, M.N chỉ "làm" vì trả món nợ ban đầu, nhưng sau đó những lần thiếu t.iền tiêu, M.N lại nhắm mắt "làm liều".

Cho đến một ngày, mẹ cô bé tưởng con gái đã đi học nên mở cửa phòng để dọn dẹp thì đ.ập ngay vào mắt là cảnh cô con gái yêu đang lả lơi trước màn hình máy tính, trên người không một mảnh vải che thân.

Người mẹ hoảng quá ngất xỉu ngay cửa phòng. Còn M.N sau đó bị tịch thu hết từ điện thoại, laptop... đến niềm tin với bố mẹ cô cũng đ.ánh mất nốt.

Không hiếm những em học sinh bớt xén t.iền học phí, bớt xén t.iền đóng góp... để "nuôi di động". Chị Vinh (TP Vinh, Nghệ An) đã bất ngờ khi cô giáo chủ nhiệm thông báo cậu con trai đầu của mình vẫn chưa đóng học phí.

Nữ sinh bán thân nuôi... dế - Hình 2

Cứ hết t.iền tiêu là Minh lại mang điện thoại ra hiệu cầm đồ... (Ảnh minh hoạ)

Sau khi họp phụ huynh từ đầu năm, chị đã cho con t.iền đi đóng các khoản, nhưng đến cuối kì lại nhận được giấy thông báo từ cô giáo chủ nhiệm.

Ban đầu chị nghĩ cô giáo nhầm lẫn nên đến trường để hỏi cho rõ, cô giáo đưa danh sách ra chị mới vỡ lẽ. Chàng "quý tử" đã đem số t.iền của mẹ cho để tiêu. Gặng hỏi mãi, cậu mới thú nhận phần lớn là để nạp t.iền điện thoại "buôn" với cô bạn gái.

Điện thoại chỉ để "cắm"

Bố giám đốc công ty xây dựng, mẹ là trưởng phòng tại một ngân hàng, là con trai "độc" nên Nguyễn Minh (Giảng Võ, Hà Nội) không phải lo bất cứ vấn đề t.iền nong nào. Tuy nhiên, lên đến cấp 3, do bị cô giáo chủ nhiệm suốt ngày nhắc nhở nên bố Minh đã cắt mọi khoản chi tiêu của cậu.

Bởi vậy, bất cứ khoản thu chi nào chỉ khi có giấy chứng nhận của cô giáo cậu mới được bố mẹ cho.

Ấm ức và quen thói xài sang, Minh tìm đủ mọi cách để xoay t.iền tiếp tục ăn chơi với hội bạn. Bao nhiêu điện thoại bố mẹ mua cho thuộc hàng đắt t.iền trước đây, Minh đều "gửi" vào hiệu cầm đồ để nhanh chóng có t.iền bao cho lũ bạn.

Vì thương con, người mẹ lại dấm dúi mỗi lần đưa cho Minh một ít để ra hiệu chuộc lại.

Minh hồn nhiên: "Sợ ông già về không thấy điện thoại lại làm ầm ĩ lên nên cứ lần nào "dế" nằm ngoài hiệu cầm đồ là y như rằng bà già lại chuộc về cho".

Minh từng tuyên bố với bạn bè: "Mình không bao giờ nhắn tin, chỉ gọi thôi, bạn nào trong lớp hết t.iền cứ nháy máy mình gọi lại". Cả lớp nhìn Minh bằng con mắt đầy ngưỡng mộ. Và để trả giá cho sự ngưỡng mộ ấy, Minh suốt ngày đến tiệm cầm đồ.

Bởi vậy, cứ hết t.iền tiêu là Minh lại mang điện thoại để "đi mượn tiền". Cứ chuộc về được vài hôm, thiếu t.iền cậu lại ra hiệu cầm đồ.

Những người như Minh không thiếu trong các trường PTTH ở Hà Nội, khi "dế" trở thành vật "bất ly thân" của học sinh hiện nay.

Theo VNN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Top 1 mê vợ gọi tên thiếu gia Minh Đạt: Say xỉn vẫn không quên gục đầu lên vai Midu!
14:19:43 01/07/2024
Quỳnh Lương xuất hiện xuề xòa sau nghi vấn chia tay thiếu gia, xin lỗi công khai vì có thái độ kém duyên
14:16:11 01/07/2024
Cuộc sống kín tiếng của NSND Ngọc Huyền ở t.uổi 62 sau khi chia tay Chí Trung
13:53:44 01/07/2024
Phim lỗ 560 tỷ vì "coi thường trí tuệ của khán giả", nam chính đóng cảnh nào cũng trợn mắt
12:30:55 01/07/2024
Mai Phương Thúy lên tiếng khi bị chê về ăn mặc ở đám cưới Midu
15:57:14 01/07/2024
Dân tình đòi mỹ nhân này giải nghệ ngay lập tức: 2 năm đóng 10 phim rác, diễn dở chỉ giỏi k.hoe t.hân
13:20:04 01/07/2024
Vân Trang: Không có cô gái nào chịu nổi tính cách của ông xã ngoài tôi
14:26:28 01/07/2024
Nữ Việt kiều vận chuyển trái phép hàng tỷ đồng về Việt Nam
12:23:17 01/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Thiếu gia Tiến Phát có động thái gây hoang mang giữa tin chia tay Quỳnh Lương

Sao việt

17:50:54 01/07/2024
Giữa lúc vướng tin đã r.ạn n.ứt, thiếu gia Nguyễn Tiến Phát đã có động thái lạ càng gây hoang mang. Cụ thể, netizen soi ra anh đã khoá trang cá nhân có gần 50.000 người theo dõi.

Choi Ji Woo bật khóc hối hận chuyện con cái, phải nhờ tới sự hỗ trợ từ Kim Tae Hee vì điều này

Sao châu á

17:47:55 01/07/2024
Mới đây, khi xuất hiện trên một chương trình thực tế với tư cách MC cùng nhiều người nổi tiếng khác, Choi Ji Woo đã bất ngờ bật khóc tiếc nuối vì có con quá muộn.

V.ạch m.ặt bố chồng 'ăn nằm' với ôsin, tôi hãnh diện vì bắt gian tài tình, ai ngờ lại tá hỏa vì đòn 'trừng phạt' khó đỡ sau đó

Góc tâm tình

17:47:26 01/07/2024
Tôi nghe chị kể hoàn cảnh chị chồng và hai con nhưng hai vợ chồng mỗi người một nơi tha phương cầu thực, để hai con cho bố mẹ già ở quê nuôi.

Nam ca sĩ g.ây s.ốc khi đứng bét bảng Anh Trai Say Hi: Quán quân show âm nhạc, được Trấn Thành nâng đỡ hết mình

Tv show

17:45:46 01/07/2024
Kết quả này có thể sẽ khiến nhiều người bất ngờ vì qua 2 tập thi, Ali Hoàng Dương có màn trình diễn không tệ nhưng anh lại bị xếp thứ 30.

Lật tẩy chiêu trò 'đổi trắng thay xanh' biển số xe qua trạm thu phí

Pháp luật

17:41:56 01/07/2024
Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 2, Cục Cảnh sát giao thông (Đội 2) vừa lật tẩy chiêu trò của chủ xe biển tư nhân hóa trang đội lốt xe của cơ quan Trung ương.

Phim siêu anh hùng nhận điểm tuyệt đối từ giới phê bình, kịch bản hack não cực độ khiến người xem không kịp trở tay

Phim âu mỹ

17:41:43 01/07/2024
Mới đây, Supacell - một series truyền hình siêu anh hùng của Netflix - lên sóng từ ngày 27/6 đã bất ngờ gây sốt, nhận cơn mưa lời khen từ giới phê bình quốc tế.

Mùa Hè Đẹp Nhất: Thanh xuân đủ đẹp nhưng lưng chừng cảm xúc

Phim việt

17:32:56 01/07/2024
Mùa Hè Đẹp Nhất còn khá nhiều điểm đáng tiếc nhưng vẫn đáng được khen ngợi vì nỗ lực mang đến một tác phẩm chỉn chu.

Palestine phản đối bàn giao Gaza cho các lực lượng nước ngoài

Thế giới

17:21:45 01/07/2024
Cùng ngày, theo kênh truyền hình Al-Qahera News TV, Ai Cập vừa bác bỏ thông tin cho rằng nước này đã chấp thuận di dời cửa khẩu Rafah giáp với Dải Gaza hoặc xây dựng một lối đi mới gần cửa khẩu Kerem Shalom của Israel.

Theo Won Young (IVE) "F5" tủ đồ hè xinh tươi như Pinterest, cân mọi style từ năng động đến "bánh bèo"

Phong cách sao

16:49:11 01/07/2024
Từ cool ngầu đến tiểu thư, style nào Won Young cũng có thể cân trọn mà không cần mix match cầu kỳ. Nàng có thể tham khảo để làm mới thêm tủ đồ ngày hè của mình.

Camera bắt trọn khoảnh khắc tình tứ của Đỗ Mỹ Linh và chồng chủ tịch, vóc dáng nàng hậu gây chú ý khi diện áo đá bóng

Sao thể thao

16:46:16 01/07/2024
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh cùng chồng chủ tịch CLB Hà Nội - Đỗ Vinh Quang mặc áo tím truyền thi đấu của đội bóng thủ đô xuất hiện trên khán đài sân Hàng Đẫy tối ngày 30/6

Ca sĩ tự nhận có cá tính hơi lập dị hạnh phúc vì chồng là nhạc sĩ ủng hộ trở lại nghệ thuật

Nhạc việt

16:18:52 01/07/2024
Sau 7 năm sống và làm việc tại Hoa Kỳ dù ít hoạt động âm nhạc nhưng với đam mê mãnh liệt Ngọc Ánh Kim đã quay trở lại khi có cơ hội.