Cứu viện nước ngọt cho miền Tây

Theo dõi VGT trên

Xây dựng hồ chứa, nạo vét kênh mương, đầu tư tuyến cống mới… là những giải pháp cấp bách cứu hạn cho nhiều địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long .

Dự báo, lượng mưa năm nay ít hơn trung bình nhiều năm nên hạn, mặn vào đầu mùa khô năm sau sẽ diễn ra trầm trọng như năm 2016. Trước tình hình này, nhiều địa phương trong khu vực ĐBSCL đang khẩn trương áp dụng nhiều giải pháp để chủ động nguồn nước ngọt phục vụ cho người dân vùng bị ảnh hưởng bởi hạn hán và xâm nhập mặn.

Mở rộng đường ống, nạo vét kênh

Cà Mau là tỉnh duy nhất ở ĐBSCL không có nước ngọt bổ sung từ thượng nguồn sông Cửu Long, mà phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước trời vào mùa mưa. Đây cũng lý do mỗi khi hạn hán khốc liệt, tình trạng thiếu nước phục vụ sinh hoạt của người dân tái diễn. Riêng mùa khô 2020, toàn tỉnh có gần 21.000 hộ dân thiếu nước ngọt.

Để giải quyết nhu cầu tối thiểu của người dân, trước mắt, Cà Mau ưu tiên mở rộng hệ thống đường ống các công trình hiện có để cấp nước, đồng thời vận động hỗ trợ công trình nước tập trung, dụng cụ chứa nước (bồn, can nhựa, túi dẻo…) để giúp cư dân những nơi sống phân tán chưa tiếp cận được nguồn nước có nước ngọt sử dụng.

Vào tháng 4 mùa khô vừa qua, tại ấp Quyền Thiện (xã Biển Bạc Đông, huyện Thới Bình), Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã bàn giao công trình xử lý nước sinh hoạt đạt chuẩn nước ăn uống, sinh hoạt theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế cho chính quyền địa phương quản lý, góp phần cung cấp thêm nguồn nước miễn phí cho người dân “vùng đất khát” ở Cà Mau. Tuy nhiên, công trình xử lý nước nói trên chỉ mới giải quyết được cho khoảng 500 hộ dân trên địa bàn xã Biển Bạch Đông, trong khi nhiều nơi khác thiếu nước ngọt trong mùa khô suốt mấy chục năm qua.

Theo Sở Nông nghiệpPhát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Cà Mau, để giải hạn cho “vùng đất khát”, trước mắt sẽ kéo dài tuyến ống tại những nơi gần trạm cấp nước và hỗ trợ phương tiện trữ nước cho bà con khó khăn, giải quyết nhu cầu cho khoảng 8.000 hộ dân.

Tỉnh Đồng Tháp đã triển khai hệ thống thủy lợi trên địa bàn là hệ thống mở với các kênh rạch đan xen nhau. Toàn tỉnh có 833 công trình kênh trục, kênh cấp 2… với chiều dài 4.073 km, diện tích phục vụ 485.132 ha; có 2.216 cống các loại; 1.219 trạm bơm điện, với mạng lưới công trình thủy lợi dày đặc, do vậy việc lấy nước tưới cho sản xuất và sinh hoạt tương đối thuận tiện vào mùa khô. UBND tỉnh giao Sở Xây dựng lập các trạm nước mặt cho vùng dựa trên nguồn nước thực tế, để từng bước thay thế trạm cấp nước ngầm bảo đảm nước sinh hoạt của nhân dân trong mùa hạn hán.

Video đang HOT

Để chuẩn bị cho các vụ lúa trong năm, Sở NN-PTNT tỉnh cũng tham mưu UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành kế hoạch phòng chống hạn, bảo vệ sản xuất năm 2020 trên địa bàn. Trong đó có việc tập trung đẩy nhanh tiến độ nạo vét các công trình kênh trục, kênh tạo nguồn nước, đến nay cơ bản đã hoàn thành hạng mục nạo vét lòng kênh, với tổng chiều dài 702 km, khối lượng 2,16 triệu m3, kinh phí trên 200 tỉ đồng.

Cứu viện nước ngọt cho miền Tây - Hình 1

Hồ chứa nước ngọt Dương Đông ở huyện đảo Phú QuốcẢnh: HOÀNG TUẤN

Xây hồ trữ nước ngọt

Để giải quyết ổn định và lâu dài tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô, tỉnh Cà Mau đã có kế hoạch xây dựng một hồ trữ nước ngọt tập trung tại vùng đệm rừng U Minh Hạ. Quy mô của hồ này rộng khoảng 100 ha, dự trữ được hơn 5 triệu m3 nước phục vụ cho hơn 250.000 hộ dân trong mùa khô. Và trong tương lai, nếu đấu nối được với nguồn nước ngọt từ sông Hậu dẫn về sẽ bảo đảm được lượng nước ngọt phục vụ người dân quanh năm.

Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn, tỉnh Bến Tre vừa có chủ trương đầu tư 352 tỉ đồng (kinh phí của trung ương) để xây dựng hồ chứa nước ngọt tại khu Lạc Địa, huyện Ba Tri. Đây là vùng đất nuôi trồng thủy sản nhưng từ năm 2016 đến nay, khu vực này liên tiếp bị xâm nhập mặn, đáng quan tâm là độ mặn ngày càng cao và xâm nhập sâu, kéo dài làm cho nguồn nước ngọt thiếu trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và phát triển kinh tế của địa phương.

Trước tình hình trên, theo nguyện vọng của Đảng bộ và nhân dân Ba Tri, tỉnh chủ trương khai thác khu Lạc Địa cho phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn. Dự án này được khởi công từ năm 2021 và đưa vào sử dụng vào năm 2025. Khi công trình hoàn thành sẽ cung cấp đủ nước trong 5 tháng cho 59.000 hộ dân toàn huyện Ba Tri, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế – xã hội của địa phương cũng như cung cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Trên địa bàn huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) có 5 hồ chứa, trong đó hồ chứa nước Dương Đông đã khai thác. Hồ này đã có kế hoạch nâng cấp, mở rộng để nâng công suất từ 20.000 m3 lên 30.000 m3/ngày đêm, dự kiến năm 2021 sẽ hoàn thành. Còn hồ Cửa Cạn và hồ Rạch Cá (Hàm Ninh) đã có chủ đầu tư; hồ Suối Lớn (Dương Tơ) và hồ Rạch Tràm (Bãi Thơm) đang tìm chủ đầu tư.

Trưởng xóm chiếm bãi bồi trồng keo, cản trở dòng chảy sông An Tượng

Từ nhiều năm nay, người dân ở xóm Đá Mài (thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) bức xúc trước việc Trưởng xóm Đá Mài cùng với một số hộ dân khác tự ý lấn chiếm, trồng keo trên bãi bồi nằm giữa sông An Tượng nhưng chính quyền địa phương không có biện pháp xử lý.

Trưởng xóm chiếm bãi bồi trồng keo, cản trở dòng chảy sông An Tượng - Hình 1

Ông Dương trồng nhiều lùm tre lớn để bảo vệ keo trên đất bãi bồi giữa sông An Tượng.

Sông An Tượng bắt nguồn từ hồ Núi Một chảy qua địa phận xóm Đá Mài với chiều dài gần 5km. Qua thời gian, do mưa lũ nên đã tạo thành bãi bồi nằm giữa sông. Đến nay, diện tích đất bãi bồi rất rộng, trong khi diện tích mặt nước lòng sông bị thu hẹp lại như con đường mòn.

Khoảng 15 năm trước, thấy đất bãi bồi nằm giữa sông, ông Lê Văn Dương (hiện là Trưởng xóm Đá Mài) đã tự ý đem keo đến trồng và hiện nay diện tích đã lên đến gần 5.000m2. Đến nay, ông Dương đã thu hoạch 2 lứa keo và đã trồng lứa thứ 3 đã hơn 1 năm tuổ.i. Cây keo cao vút, rễ mọc bám sâu vào đất bãi bồi che chắn hết dòng sông.

Trưởng xóm chiếm bãi bồi trồng keo, cản trở dòng chảy sông An Tượng - Hình 2

Trưởng xóm Đá Mài chặt tre rồi vùi xuống dòng chảy tự nhiên dài hàng trăm mét.

Đáng nói hơn, để bảo vệ keo, ông Dương đã tự cải tạo, trồng nhiều lùm tre lớn và dựng hàng rào tre cao gần 2m xung quanh bãi bồi nhằm không cho người lạ hay gia súc, xe chở keo của các hộ dân đi vào đất mình lấn chiếm.

Ngoài ông Dương, một số hộ dân khác cũng lấn chiếm đất bãi bồi để trồng keo. Và do bị keo chắn nên sông An Tượng bị ngăn dòng, nước không thể chảy. Vì vậy, vào mùa mưa, nước từ trên núi đổ xuống không thoát được ra sông nên gây ngập úng ruộng của người dân.

Đặc biệt, trong mùa mưa lũ năm trước, bãi bồi trên sông thường xuyên xuất hiện tình trạng sạt lở đất nên ông Dương đã lợi dụng việc này, chặt toàn bộ các lùm tre dọc nhánh sông, rồi vùi xuống dòng chảy tự nhiên dài hàng trăm mét. Việc này không những làm mất đi dòng chảy tự nhiên, mà còn lấp kênh thoát nước tưới tiêu, làm ảnh hưởng đến nhiều diện tích lúa, hoa màu của người dân trồng dọc nhánh sông.

Trưởng xóm chiếm bãi bồi trồng keo, cản trở dòng chảy sông An Tượng - Hình 3

Đất trồng cây lâu năm của ông Sơn bị sa bồi thủy phá do ông Dương trồng keo chắn dòng chảy sông An Tượng.

Đất canh tác của ông Nguyễn Hồng Sơn (ngụ xóm Đá Mài) chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc lấn chiếm, trồng keo trên đất bãi bồi của ông Dương. "Trong những đợt mưa lũ vừa qua, vì tình trạng nhánh sông bị lấp mất nên nước lũ từ hồ Núi Một đổ về không chảy được. Do đó, nước lũ đã tràn vào gần chục sào đất trồng cây lâu năm của gia đình tôi, gây ngập úng, sa bồi thủy phá", ông Sơn cho biết.

Ông Sơn đã nhiều lần làm đơn kiến nghị việc ông Dương lấn chiếm, trồng keo trên đất bãi bồi, làm ảnh hưởng đến đất canh tác của gia đình ông lên chính quyền địa phương nhưng UBND xã Nhơn Tân không có động thái giải quyết. Do đó, mới đây, ông Sơn có đơn phản ánh sự việc đến Chi cục Thủy lợi (thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định). Sau đó, Chi cục Thủy lợi có văn bản đề nghị Chủ tịch UBND xã Nhơn Tân khẩn trương giải quyết sự việc và báo cáo kết quả trước ngày 21/9.

Ngay sau đó, UBND xã Nhơn Tân đã làm việc với ông Dương, ông Sơn và đi đến kết luận yêu cầu Trưởng xóm Đá Mài nhổ toàn bộ số keo trồng trên đất bãi bồi giữa sông An Tượng, hạn cuối đến ngày 30/9. Riêng các hộ lấn chiếm khác, đến nay, UBND xã Nhơn Tân vẫn "án binh bất động", chưa có động thái xử lý.

Về vấn đề này, ông Nguyễn Huỳnh Nguyên - Chủ tịch UBND xã Nhơn Tân, cho biết: "Chúng tôi sẽ tổ chức họp Hội đồng quản lý đất đai của xã và đề xuất không cho cá nhân nào được trồng keo hay hoa màu trên những dải đất bồi, giữ nguyên trạng ban đầu, tránh gây ngập úng, hư hại ruộng, hoa màu của người dân khi mùa mưa lũ sắp đến. Đồng thời, xã cũng làm báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của UBND thị xã An Nhơn để có hướng giải quyết tốt nhất, nhằm đảm bảo hài hòa tình làng nghĩa xóm giữa các hộ gia đình".

Báo Pháp luật Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
17:41:30 28/09/2024

Tin đang nóng

Lúc bố chia đất, anh cả đưa ra tờ xét nghiệm ADN, tôi sốc nặng nhưng bố lại vo tròn mảnh giấy và giao cả gia tài cho anh ấy
05:36:27 30/09/2024
Sốc visual mỹ nhân cổ trang Việt một thời, đẹp đến mức 34 năm vẫn chưa có ai sánh bằng
05:54:56 30/09/2024
Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'
05:54:13 30/09/2024
Biết vợ cũ tái hôn với anh chàng nghèo, tôi chuyển 100 triệu mừng cưới và định tặng con gái 1 căn nhà nhưng con từ chối
05:23:50 30/09/2024
Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Lỡ miệng khoe lương cao, một ngày sau, nghe lời nhờ vả từ bác ruột mà tôi lảo đảo
05:28:08 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lắp camera trông con, tôi sốc khi chứng kiến hành động của mẹ chồng với một người quen
05:19:48 30/09/2024

Tin mới nhất

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông Mekong

07:52:39 30/09/2024
Hơn 10 ngày kể từ đợt vỡ đê mới nhất, ông Nguyễn Văn Hiếu (57 tuổ.i, ngụ cồn Phú Đa, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, Bến Tre) đã hết bàng hoàng, nhưng vẫn chưa khắc phục xong hậu quả.

6h sáng nay cầu phao Phong Châu bắt đầu hoạt động

07:17:40 30/09/2024
Theo phương án tổ chức giao thông của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, người, xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), ô tô con và xe bán tải được phép lưu thông qua cầu phao Phong Châu.

Điều tra trách nhiệm vụ sập sân khấu thi Miss Cosmo 2024

06:50:47 30/09/2024
Ngày 29/9, Công an quận 11 phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo 2024.

Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"

06:48:03 30/09/2024
Khi đất đá từ trên cao sập xuống sáng 29/9 ở Việt Vinh (Bắc Quang, Hà Giang), nhiều người dân và lái xe thoát chế.t trong tích tắc.

Xuất hiện vết nứt dài trên núi Pù Mèo, khẩn cấp di dời nhiều hộ dân

06:24:30 30/09/2024
Một vết nứt lớn bỗng xuất hiện trên núi ở xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Chính quyền phải di dời các hộ dân trong khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn.

Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

17:44:30 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

Hàng ngàn người đổ về Đại Nam, CSGT phần luồng cách xa 15km

16:21:58 29/09/2024
Từ sáng nay (29/9), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về KDL Đại Nam tại phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một để vui chơi, tham quan trong ngày đầu tiên KDL này mở cửa miễn phí cho người dân.

15 đặc công người nhái sẽ rà bán kính 10km tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

16:18:44 29/09/2024
Ngày 29/9, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị triển khai các phương án tiếp theo để trục vớt cầu Phong Châu và tìm kiếm người mất tích trong sự cố sập cầu.

Lưu ý quan trọng khi di chuyển qua cầu phao Phong Châu

16:09:21 29/09/2024
10h30 ngày 29/9, cầu phao thay thế tạm thời cầu Phong Châu đã được lắp đặt thành công. Từ ngày mai (30/9), người dân có thể lưu thông qua cầu phao từ 6-22h hàng ngày.

Hiện trường vụ sạt lở vùi lấp nhà và xe ở Hà Giang

15:42:47 29/09/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang đang nỗ lực tìm kiếm nạ.n nhâ.n mất tích. Đồng thời, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường bị sạt lở.

Đã lắp xong cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập

15:26:19 29/09/2024
Trưa 29.9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, cầu phao thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã được lắp đặt xong. Công việc hoàn tất lúc 10 giờ 32 cùng ngày.

Có thể bạn quan tâm

Kiev phản ứng khi Thụy Sĩ ủng hộ kế hoạch hòa bình do Trung Quốc-Brazil đặt ra cho Ukraine

Thế giới

08:56:13 30/09/2024
Thụy Sĩ là một trong những quốc gia tham dự cuộc họp với tư cách là bên quan sát. Sau cuộc họp, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nicolas Bideau nói với hãng tin Reuters rằng Bern ủng hộ động thái này .

Du lịch Khánh Hòa, Ninh Thuận thắng sớm

Du lịch

08:56:04 30/09/2024
Không riêng Khánh Hòa, ngành du lịch tại Ninh Thuận cũng về đích sớm trước 3 tháng. Trong khi đó, Thanh Hóa vượt chỉ tiêu lượng khách đề ra chỉ trong 9 tháng đầu năm.

Cuối tháng 8 âm lịch, 3 con giáp đạp trúng hố kim cương, vận đỏ không ai sánh bằng, tiề.n bạc BỘI THU, dư dả tiêu xài

Trắc nghiệm

08:54:27 30/09/2024
Tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết 3 con giáp nào đạp trúng hố kim cương, vận đỏ không ai sánh bằng, tiề.n bạc BỘI THU, dư dả tiêu xài vào cuối tháng 8 âm lịch này nhé!

Hành trình chiến thắng bệnh tật đầy cảm hứng của Kim Woo Bin

Sao châu á

08:23:14 30/09/2024
Hành trình chiến đấu, vượt qua căn bệnh ung thư quái ác của nam diễn viên Kim Woo Bin chính là tấm gương về nghị lực sống kiên cường, khiến nhiều người cảm phục.

10 mẹo chăm sóc giúp giảm tóc gãy rụng

Làm đẹp

08:22:42 30/09/2024
Dầu gội mạnh có thể làm mất đi lớp dầu tự nhiên của tóc, gây khô, giòn, khiến tóc dễ gãy hơn. Sử dụng các loại dầu gội thảo dược dịu nhẹ không chứa hóa chất như sulfat, paraben để duy trì mái tóc khỏe mạnh.

Độc đạo: Vì sao Tuyết hy sinh vì Dũng 'kính' đến vậy?

Phim việt

08:19:55 30/09/2024
Tập 12 phim Độc đạo đã hé lộ lý do vì sao Tuyết (Thanh Huế) lại dành tình cảm và sự trung thành cũng như hy sinh vì Dũng kính .

Đằng sau cảnh Chải chở khách đi bắt gian ở 'Đi giữa trời rực rỡ'

Hậu trường phim

08:15:54 30/09/2024
Ngày đầu Chải đi làm xe ôm đã có tình huống khó quên khhi chở một nữ khách hàng đi đán.h ghe.n. Hậu trường của phân cảnh này càng thú vị hơn nữa.

Sao Việt 30/9: Lệ Quyên bức xúc hỏi anti-fan 'não ở đâu?'

Sao việt

08:05:04 30/09/2024
Thu Quỳnh hạnh phúc khoe loạt ảnh cưa sừng làm nghé nhân dịp sinh nhật tuổ.i mới, nữ ca sĩ Lệ Quyên bức xúc với những người tung tin đồn nhảm về cô.

NÓNG: Trưởng nhóm Cào thông báo rời Da LAB, hé lộ sản phẩm cuối hoạt động cùng nhau trước khi chia tay!

Nhạc việt

07:59:37 30/09/2024
Trưởng nhóm Da LAB xác nhận về sự ra đi của mình, đồng thời cho biết Bầu Trời Mới sẽ là sản phẩm cuối cùng nam rapper đồng hành cùng Da LAB.

Thuố.c trị giun tóc

Sức khỏe

07:56:19 30/09/2024
Chống chỉ định với người có tiề.n sử quá mẫn cảm với các thành phần của thuố.c. Không sử dụng thuố.c cho người mang thai hay nghi ngờ có thai hoặc cho trẻ dưới 1 tuổ.i.

Trung bình Gen Z sau khi xem Cám: Không thể nhìn những thứ này một cách bình thường được nữa!

Netizen

07:23:09 30/09/2024
Nắm xôi, hũ mắm, cá bống,... những điều tưởng chừng rất bình thường ngoài đời nhưng khi được đưa vào phim Cám lại khiến dân tình phải khóc thét .