Cuộc chiến chưa kết thúc giữa hai miền Triều Tiên

Theo dõi VGT trên

Hàng ngày, người dân ở các đảo gần ranh giới tranh chấp trên biển giữa Triều Tiên và Hàn Quốc đều chứng kiến những màn rượt đuổi của hải quân….

Cuộc chiến chưa kết thúc giữa hai miền Triều Tiên - Hình 1

Vào ngày trời trong, cư dân đảo Yeonpyeong có thể nhìn thấy Triều Tiên, ở cách đó khoảng 10km. Đôi khi họ có thể chứng kiến tàu chiến Hàn Quốc rượt đuổi tàu cá Triều Tiên và Trung Quốc. Các vùng biển ở Hoàng Hải nằm trong số những nơi có nhiều cua xanh nhất thế giới.

Tuy nhiên, gần đây, cuộc sống của các cư dân trong cộng đồng đán.h bắt này gặp nhiều rủi ro hơn. Hôm 22/5, các ngư dân được yêu cầu phải vào hầm tránh bom sau khi Triều Tiên nã pháo quanh đảo này, dù không trúng thứ gì. Trước đó một tuần, hải quân Hàn Quốc phải bắ.n 10 phát cảnh cáo các tàu Triều Tiên sau khi các tàu này vượt qua ranh giới trên biển giữa hai miền.

Đường ranh giới được Mỹ đơn phương vạch ra sau cuộc chiến liên Triều 1950-1953. Cuộc xung đột giữa Triều Tiên và Hàn Quốc kết thúc bằng một thỏa ước ngừng bắ.n và vẫn kéo dài tới giờ, khiến hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng chiến tranh.

Căng thẳng đặc biệt cao dọc 5 hòn đảo của Hàn Quốc vốn định hình biên giới trên biển, được biết tới với cái tên Đường giới hạn phía bắc (NLL). Gần đây, khu vực này chứng kiến sự tăng vọt các vụ đấu pháo giữa Hàn Quốc và Triều Tiên.

Triều Tiên không công nhận NLL. Đường ranh giới này cũng không được quốc tế thừa nhận. Tàu chiến và tàu cá của Triều Tiên thường xuyên vượt ranh giới vốn là tuyến đường biển chiến lược đi vào vùng trung tâm công nghiệp của cả hai miền Triều Tiên. Việc này dẫn tới một loạt cuộc chiến trên biển và đấu pháo suốt 15 năm qua.

Giới truyền thông ngoại quốc bị hạn chế đi lại tại các hòn đảo nhạy cảm về mặt quân sự này. Trong chuyến thăm gần đây, phóng viên Reuters phát hiện cảnh rượt đuổi giữa hải quân Hàn Quốc với tàu cá Trung Quốc diễn ra hàng ngày. Quân đội Triều Tiên từ nhiều năm qua cũng kiếm được khá tiề.n nhờ bán quyền đán.h bắt ở khu vực này cho các tàu Trung Quốc, giới chức địa phương và lực lượng tuần duyên Hàn Quốc cho hay.

Cuộc chiến chưa kết thúc giữa hai miền Triều Tiên - Hình 2

Những hàng đinh dài chống đổ bộ được chôn ở bãi biển

Biên giới tranh chấp trên biển, tầm quan trọng chiến lược và kinh tế của khu vực, lịch sử đối đầu bạo lực đã khiến những hòn đảo im lìm này trở thành một trong những điểm nóng nguy hiểm nhất thế giới, điểm nóng khiến cả Mỹ và Trung Quốc bị lôi vào.

Video đang HOT

“Ranh giới ở bờ biển phía tây là mối nối yếu nhất trong chuỗi xích ngăn hai miền Triều Tiên khỏi bùng phát xung đột và sự xuất hiện thường xuyên của một bên thứ ba – các ngư dân Trung Quốc, đã bổ sung thêm một tác nhân gây rối vào đống hỗn độn vốn đã mất ổn định”, John Delury, trợ lý giáo sư đại học Yonsei ở Seoul cho hay.

Những vách đá cao nhất trên đảo Yeonpyeong là nơi tuyệt nhất để theo dõi các màn rượt đuổi giữa hai miền ở ngoài biển. Trong chuyến đi của Reuters tới đảo này, hai tàu tuần tra của hải quân Hàn Quốc và một tàu hộ tống nhỏ đã hú còi, đẩy một nhóm tàu cá quay lại phía bên kia của NLL. Các tàu cá thường được tàu tuần tra hải quân của Triều Tiên hộ tống, dân trên đảo cho hay.

Các điểm đặt ụ sún.g và tên lửa hành trình tầm xa Hyunmoo-1 – có khả năng bắ.n tới thủ đô Bình Nhưỡng, được đặt trên các vách đá. Gần đó là một tên lửa hành trình không được canh gác. Dưới biển, xe tăng, các boongke bằng cát được bố trí đối mặt với bờ biển của Triều Tiên. Ngoài ra, những hàng đinh dài chống đổ bộ cũng được chôn ở bãi biển

Khoảng 9.500 cư dân sống trên 4 hòn đảo trên. Đảo thứ 5 chỉ có một đơn vị đồn trú của quân đội.

Tiếng pháo đã trở thành âm thanh quen thuộc với cư dân trên đảo, các em nhỏ học sinh tiểu học cũng có thể nhận biết lúc nào quân Triều Tiên hay Hàn Quốc diễn tập bắ.n đạn thật.

Hoài Linh

Theo_VietNamNet

Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 1

Trên thế giới có rất nhiều vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo trong đó các quốc gia liên quan lựa chọn hình thức giải quyết hòa bình là đưa nhau ra tòa án quốc tế, thay vì tranh giành bằng vũ lực. Một số vụ đã đạt được kết quả "ngọt ngào" khi hai bên cùng đạt được lợi ích về chủ quyền và kinh tế.

Một số vụ vẫn trong quá trình tố tụng, nhưng các bên vẫn thỏa mãn nuôi hy vọng, bởi ít ra họ không phải đau đầu và tốn nguồn lực cho các cuộc gây hấn, xung đột. Dưới đây là một số vụ kiện cáo liên quan đến chủ quyền biển đảo trên thế giới đã được giải quyết hoặc đang diễn ra.

Kỳ 1: Malaysia - Singapore: Đôi bên cùng thắng cuộc

Hai nước láng giềng Malaysia và Singapore đã vướng vào cuộc tranh chấp các đảo ở lối vào phía tây của eo biển Singapore từ năm 1979. Mãi đến năm 2008, cuộc tranh chấp mới được giải quyết tại Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ), một phán quyết mà cả hai nước cùng hài lòng. Vụ tranh chấp cũng cho thấy vai trò của ICJ quan trọng như thế nào trong giải quyết xung đột quốc tế.

Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 1 - Hình 1

Sơ đồ vị trí các hòn đảo tranh chấp giữa Malaysia và Singapore.

Cụm đảo tranh chấp gồm 3 hòn đảo chính có tên Pedra Branca (trước đó có tên là Pulau Batu Puteh và hiện giờ được Malaysia gọi là Batu Puteh), Middle Rocks và South Ledge. Điều đáng chú ý trong vụ này là Singapore và Malaysia từng là "người cùng nhà". Singapore giành được độc lập năm 1959, sau đó gia nhập Liên bang Malaysia, rồi lại tách ra. Khi là "người cùng nhà", các hòn đảo này không có người ở và không ai quan tâm đến chúng. Khi đã "ra ở riêng", từ năm 1979, Malaysia và Singapore đều đòi chủ quyền đối với ba hòn đảo trên.

Căng thẳng giữa hai nước lên đến đỉnh điểm ngày 21/12/1979 khi Cơ quan Bản đồ Quốc gia Malaysia phát hành một bản đồ mang tên "Ranh giới lãnh hải và thềm lục địa của Malaysia", trong đó đưa Pedra Branca vào trong lãnh hải của nước này. Singapore bác bỏ bản đồ này trong công hàm ngoại giao ngày 14/2/1980 và đề nghị Malaysia sửa bản đồ. Do không thể giải quyết tranh chấp qua trao đổi thư từ và đàm phán liên chính phủ trong năm 1993 và 1994, nên hai bên đã nhất trí đưa tranh chấp ra ICJ.

Sau khi nhận đơn kiện của Singapore năm 2003, ICJ đã ra phán quyết vào ngày 23/5/2008. Trong 16 thẩm phán, có 12 thẩm phán bỏ phiếu đồng ý rằng chủ quyền đảo Pedra Branca thuộc về Singapore. 15 thẩm phán nhất trí trao chủ quyền đảo Middle Rocks cho Malaysia và đảo South Ledge thuộc về quốc gia có vùng lãnh thổ trên biển bao trùm đảo này.

Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 1 - Hình 2

Ngọn hải đăng Horsburgh.

Trong phán quyết của mình, ICJ nhất trí với luận cứ của Malaysia rằng vương quốc Johor là nước đầu tiên có chủ quyền với đảo Pedra Branca, bác bỏ lý lẽ của Singapore khi tuyên bố đây là hòn đảo vô thừa nhận trong những năm 1840, cho đến khi Anh chiếm quyền sở hữu hợp pháp của hòn đảo để xây dựng một ngọn hải đăng. Johor đã là một nước có chủ quyền thuộc Đông Nam Á kể từ năm 1512 là một sự thật không tranh cãi. Do Pedra Branca luôn bị coi là một chướng ngại vật với tàu thuyền ở eo biển Singapore - tuyến đường giao thương quan trọng đông - tây giữa Ấn Độ Dương và Biển Đông, nên không thể có chuyện hòn đảo không bị người dân địa phương phát hiện. Do đó, đảo Pedra Branca nằm trong phạm vi địa lý chung của vương quốc Johor. Hơn nữa, trong quá trình tồn tại của vương quốc Johor, không có bằng chứng nào cho thấy có nước khác tuyên bố chủ quyền với các đảo ở eo biển Singapore. Kể cả khi người Anh xây ngọn hải đăng Horsburgh trên đảo Pedra Branca, ICJ vẫn cho rằng đảo thuộc chủ quyền của Johor, nay thuộc Malaysia.

Sau khi xác định được Pedra Branca thuộc Malaysia, ICJ tiếp tục xác định xem Malaysia tiếp tục duy trì chủ quyền với hòn đảo này hay là đã chuyển chủ quyền cho Singapore. Để xác định được điều này, ICJ đã nghiên cứu cuộc trao đổi thư từ năm 1953 giữa Thư ký thuộc địa ở Singapore và chính quyền Johor.

Cụ thể, ngày 12/6/1953, Thư ký thuộc địa Singapore đã viết thư cho viên cố vấn người Anh của Quốc vương Johor, hỏi thông tin về tình trạng của đảo Pedra Branca nhằm xác định ranh giới lãnh hải của thuộc địa. Trong bức thư phúc đáp đề ngày 21/9/1953, quyền Bộ trưởng Ngoại giao Johor trả lời rằng chính phủ Johor không tuyên bố chủ quyền của hòn đảo này.

ICJ cho rằng cuộc trao đổi thư từ kể trên đóng một vai trò trọng tâm để xác định quan điểm của hai bên trong tranh chấp chủ quyền với đảo Pedra Branca. Tòa kết luận rằng bức thư trả lời của chính quyền Johor cho thấy từ năm 1953, Johor coi rằng mình không có chủ quyền với hòn đảo.

Bước tiếp theo, ICJ xem xét cách ứng xử của các bên sau năm 1953 đối với hòn đảo. Tòa thấy rằng Singapore có bốn loại hoạt động thể hiện quyền làm chủ hòn đảo gồm: điều tra vụ đắm tàu diễn ra trong vùng biển quanh Pedra Branca; cấp phép cho quan chức Malaysia thăm hòn đảo và khảo sát vùng biển xung quanh; xây dựng thiết bị liên lạc quân sự trên đảo năm 1977; và đề xuất kế hoạch cải tạo mở rộng đảo. Tòa cũng lưu ý rằng Malaysia đã không phản ứng với hành xử của Singapore.

Do đó, ICJ phán quyết rằng đến năm 1980 - khi cuộc tranh chấp chủ quyền hòn đảo diễn ra căng thẳng cực điểm - thì chủ quyền hòn đảo Pedra Branca đã được chuyển cho Singapore từ trước đó rồi. Do đó, hòn đảo này thuộc về Singapore.

Về tranh chấp đảo Middle Rocks và South Ledge, ICJ nhận thấy rằng tình huống cụ thể khiến tòa quyết định trao đảo Pedra Branca cho Singapore không thể áp dụng với trường hợp đảo Middle Rocks. Do đó, chủ quyền Middle Rocks thuộc về Malaysia do nó từng thuộc về vương quốc Johor.

Còn đối với South Ledge, ICJ cho rằng nó nằm trong lãnh hải chồng lấn giữa Malaysia và Singapore. Do ICJ không có thẩm phân định đường ranh giới lãnh hải trong khu vực, nên ICJ chỉ phán quyết rằng South Ledge nằm trong lãnh hải của nước nào thì thuộc về nước đó.

Sau khi phán quyết của ICJ được công bố năm 2008, Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Rais Yatim đã miêu tả quyết định của ICJ là khiến đôi bên cùng thắng cuộc và cam kết hai nước sẽ tiếp tục quan hệ song phương. Phó Thủ tướng Malaysia Najib Tun Razak coi phán quyết là quyết định cân bằng vì Malaysia cũng thành công một phần trong tuyên bố chủ quyền.

Trong khi đó, Phó Thủ tướng Singapore S. Jayakumar nói: "Chúng tôi hài lòng với phán quyết vì tòa án đã trao chủ quyền đảo Pedra Branca cho chúng tôi". Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng hài lòng về kết quả vụ kiện và bình luận thêm rằng đưa tranh chấp ra ICJ là cách thức hiệu quả để Malaysia và Singapore vừa giải quyết được bất đồng vừa duy trì được mối quan hệ hữu hảo.

Pedra Branca là đảo granite nhỏ cách phía đông Singapore 46 km, và cách phía nam Johor (Malaysia) 14,3 km, nơi eo biển Singapore tiếp xúc với Biển Đông. Gần đảo này có đảo Middle Rocks cách phía nam Pedra Branca 1,1 km và South Ledge cách Pedra Branca 4,1 km về phía tây nam và chỉ nổi lên khi thủy triều xuống.

Đón đọc kỳ tới: Nicaragua - Colombia: Chiến thắng không thuộc về kẻ mạnh

Theo Thùy Dương

Báo tin tức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Mỹ: Ít nhất 44 người t.ử von.g do bão Helene
15:08:01 28/09/2024
Số người thiệ.t mạn.g do lũ lụt tại Nepal tăng lên 59 người
07:21:36 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Iran: Mọi phong trào kháng chiến tại Trung Đông hợp sức, Israel sẽ hối tiếc
22:08:53 28/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Đàm phán dầu mỏ giữa Nga và Ấn Độ chưa đạt kết quả
15:09:19 28/09/2024
Giao tranh buộc trên 50.000 người tại Liban di tản sang Syria
07:29:29 29/09/2024

Tin đang nóng

Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Vụ cô giáo "dỗi" vì không được ủng hộ laptop: Nhiều phụ huynh tạm dừng cho con đến lớp
07:16:37 30/09/2024
Sao Việt 30/9: Lệ Quyên bức xúc hỏi anti-fan 'não ở đâu?'
08:05:04 30/09/2024
Mỹ nhân showbiz là tiểu thư nhà giàu, có bố đại gia kinh doanh: Tuổ.i 27 sở hữu căn hộ 84 tỷ đồng, BST túi Hermes, Chanel
07:02:07 30/09/2024
Xoài Non tung ản.h nón.g hừng hực, thứ muốn khoe lại nằm ở cổ tay nhắm thẳng vào Gil Lê
11:11:29 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên "The Glory" trước khi đột ngột qua đời vì nhồi má.u não
12:59:27 30/09/2024

Tin mới nhất

Pakistan cắt giảm nhân sự và bộ máy hành chính để đáp ứng điều kiện của IMF

14:02:06 30/09/2024
Mặc dù Islamabad đã đàm phán nhiều khoản vay với IMF, nhưng nhiều chuyên gia vẫn hoài nghi về khả năng giải quyết triệt để các vấn đề kinh tế của quốc gia Nam Á.

Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon

13:23:22 30/09/2024
Theo Cơ quan dự báo khí tượng Hàn Quốc, bão Krathon sẽ ảnh hưởng đến đảo Jeu và khu vực ở phía Nam và tỉnh Gangwon ở phía Đông.

Nepal đóng cửa trường học sau đợt mưa lớn khiến trên 100 người t.ử von.g

12:39:46 30/09/2024
Theo các chuyên gia, một số khu vực ở thủ đô Kathmandu ghi nhận lượng mưa lên tới 322,2 mm, khiến mực nước sông Bagmati dâng lên 2,2 m, vượt ngưỡng nguy hiểm. Đến sáng 29/9, lượng mưa ở nhiều nơi bắt đầu giảm.

Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước

10:06:15 30/09/2024
Cùng ngày, Đức thông báo sẽ đưa các nhà ngoại giao nước này ở Liban và gia đình của họ về nước, đồng thời cắt giảm biên chế tại các phái bộ ở Israel, Liban và Bờ Tây.

Phản ứng của ông Trump sau cuộc gặp đầu tiên với Tổng thống Ukraine trong 5 năm

10:03:57 30/09/2024
Về phần mình, Tổng thống Zelenskyy nói ngắn gọn rằng ông tin ông và cựu Tổng thống Trump có chung quan điểm Ukraine phải thắng Nga và thừa nhận tầm quan trọng của cuộc bầu cử Mỹ sắp tới.

Chứng khoán Nhật Bản đối mặt giai đoạn nhiều biến động hậu bầu cử

09:52:26 30/09/2024
Theo các nhà phân tích, thị trường chứng khoán Nhật Bản có thể sẽ trải qua những biến động lớn trong thời gian tới cho đến khi ông Ishiba công bố thêm thông tin về các chính sách của mình.

Người dân Liban đùm bọc nhau trong giai đoạn chiến sự rối ren

09:50:41 30/09/2024
Quân đội Liban cũng kêu gọi người dân bảo vệ thống nhất đất nước và tránh bị lôi kéo vào những hành động có thể ảnh hưởng đến ổn định trật tự quốc gia ở giai đoạn nguy hiểm và nhạy cảm này .

Phong trào Hồi giáo Hezbollah bổ nhiệm thủ lĩnh mới

09:44:02 30/09/2024
Với phong thái điềm tĩnh, ông đã có những bài phát biểu hùng hồn trong các lễ tang của những chiến binh Hezbollah đã hy sinh trong năm qua do các cuộc đụng độ với Israel.

Ngoại trưởng Pháp đến Liban bất chấp tình hình an ninh bất ổn

09:36:44 30/09/2024
Hôm 25/9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Liban, cũng như hối thúc cộng đồng quốc tế "không thể và không được phép để xảy ra chiến tranh ở Liban".

Jordan tiếp tục điều máy bay chở hàng viện trợ nhân đạo tới Liban

09:05:52 30/09/2024
Hoạt động viện trợ của Jordan diễn ra trong bối cảnh Israel gia tăng các đợt không kích quy mô lớn nhằm vào lãnh thổ Liban bắt đầu từ ngày 23/9, đán.h dấu chiến dịch quân sự dữ dội nhất tại khu vực kể từ năm 2006.

Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật

09:04:05 30/09/2024
Nga đã nhiều lần tuyên bố rằng họ không muốn chiến tranh hạt nhân, nhưng sẽ sử dụng vũ khí như vậy trong trường hợp chủ quyền quốc gia bị đ.e dọ.a.

Kiev phản ứng khi Thụy Sĩ ủng hộ kế hoạch hòa bình do Trung Quốc-Brazil đặt ra cho Ukraine

08:56:13 30/09/2024
Thụy Sĩ là một trong những quốc gia tham dự cuộc họp với tư cách là bên quan sát. Sau cuộc họp, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nicolas Bideau nói với hãng tin Reuters rằng Bern ủng hộ động thái này .

Có thể bạn quan tâm

Bom tấn bất ngờ nhận mưa "rate 1 sao", game thủ tự hỏi bao giờ thì đóng cửa?

Mọt game

14:02:02 30/09/2024
Mâu thuẫn giữa các game thủ và NPH là điều gần như tất yếu đối với mọi tựa game. Dù cho các bom tấn, siêu phẩm có hoàn hảo, chất lượng tới đâu chăng nữa, vẫn luôn có những vấn đề dễ khiến các game thủ phải cảm thấy phật ý

Nữ đạo chích chuyên lừa đàn ông 'qua đêm' để trộm cắp

Pháp luật

13:35:57 30/09/2024
Giang gây ra liên tiếp 2 vụ lừa đàn ông qua đêm để trộm cắp tài sản, lợi dụng nuôi con nhỏ được hoãn đi tù để bỏ trốn, bị truy nã.

Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?

Tin nổi bật

13:33:26 30/09/2024
Trong 24 giờ tới, bão Krathon khả năng sẽ lướt qua bắc Biển Đông với cấp gió 15, giật cấp 17 rồi di chuyển hướng tây tây bắc hướng về phía nam đảo Đài Loan.

8 công thức nước ép và sinh tố làm đẹp da, tốt cho sức khỏe

Làm đẹp

13:27:39 30/09/2024
Chất chống oxy hóa trong cần tây giúp tăng cường hàng rào bảo vệ da trước tác động tiêu cực của môi trường, nhờ đó làm chậm lão hóa.

Châu Bùi khoe eo thon, Baifern hở lưng trần gợi cảm tại Pháp

Phong cách sao

12:52:16 30/09/2024
Tham dự Tuần lễ thời trang Paris, dàn sao nổi tiếng xuất hiện trong những bộ đồ đơn giản nhưng vẫn gây ấn tượng.

Sao nam đóng Chúng ta của 8 năm sau lần đầu nói về tang sự, chỉ một câu mà gây nhói lòng

Sao việt

12:49:14 30/09/2024
B Trần thú nhận anh là mẫu người đàn ông của gia đình. Bản thân B Trần đã bỏ các cuộc vui từ lâu để dành thời gian cho gia đình.

Hôn nhân trái ngược của dàn diễn viên phim thần tượng Đài Loan (Trung Quốc)

Sao châu á

12:47:08 30/09/2024
Những cô nàng xinh đẹp, tài năng của làng giải trí xứ Đài đều đã yên bề gia thất. Nhưng không phải ai cũng tìm được bình yên.

Doãn Hải My vi vu Hàn Quốc cùng Đoàn Văn Hậu, nhan sắc thế nào mà dân tình cứ ngỡ "gái chưa chồng"

Netizen

12:43:55 30/09/2024
Vợ chồng cầu thủ Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My vừa khoe ảnh check in tại tháp Namsan (Hàn Quốc). Đáng chú ý nhan sắc của nàng WAG Hải My lập tức nhận mưa lời khen từ dân mạng.

Lisa lại b.ị t.ố hát nhép

Nhạc quốc tế

12:43:19 30/09/2024
Nhiều phân đoạn cũng được cho là cô hát nhép lộ liễu khi không kịp đưa mic lên miệng hoặc bỏ luôn câu hát mà chỉ tập trung vào vũ đạo, trình diễn trên sân khấu.

Khởi đầu tuần mới tinh khôi, ấn tượng chỉ với hai tông màu trắng đen

Thời trang

12:27:56 30/09/2024
Để khởi đầu tuần mới, tháng mới theo cách thật tinh khôi và ấn tượng, bạn chỉ cần sử dụng váy áo mang tông màu trắng đen theo những cách sáng tạo dưới đây.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

Sức khỏe

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.