Cùng nghĩ suy và hiến kế về Giáo dục

Theo dõi VGT trên

“Bài viết của GS-NGND Nguyễn Ngọc Lanh quá hay. Nếu tất cả những nhà giáo dục, quản lý giáo dục đều cùng có cách nhìn như vậy thì nền giáo dục nước nhà thực sự tốt đẹp”- bạn đọc với nick Hoàng Vân nhận xét.

Bên cạnh đó bạn đọc này chia sẻ thêm: “Thời thế đã đổi khác, luôn luôn thay đổi, sức ỳ của người hoạch định chính sách giáo dục không theo kịp, nói một cách ví von “rách đâu, vá đấy”, đến một lúc không còn vá được thì vất luôn tấm áo… và như thế sẽ trở nên thảm họa cho quốc gia. Tôi là thế hệ được đào tạo 10/10, nhưng những kiến thức học được cách đây mấy chục năm, vận dụng nó trong thực tế là rất ít. Nhìn vào chương trình học của các cháu hiện nay, tôi thực sự choáng. Làm sao mà nhồi nhét hết kiến thức, tôi nghĩ tham quá thì thâm, tức là mặt trái của việc nhồi nhét kiến thức. Nói như GS NGND Nguyễn Ngọc Lanh: Mất thời gian, mất cả tuổ.i xuân bởi những kiến thức vô bổ, nó không cần gì cho cuộc sống của một con người. Rất cảm ơn bài viết sâu sắc của GS”.

Phan Hanh:

Xin cảm ơn GS vì bài viết sâu sắc, vì lợi ích thực sự của con em chúng tôi, cá nhân tôi cũng rất ủng hộ việc quay trở lại với hệ giáo dục phổ thông 10 năm. Việc này sẽ mang lại nhiều lợi ích khác như: tăng thời gian học nghề, con em mình sẽ lập nghiệp sớm hơn, khả năng cống hiến cho xã hội nhiều hơn, giảm được gánh nặng cho xã hội và cha mẹ học sinh (hiện nay cha mẹ trung bình phải nuôi đến khi con 22 tuổ.i mới có khả năng tự làm việc kiế.m tiề.n).

Lan Anh:

Bài viết sâu sắc và trúng vấn đề. Cảm ơn giáo sư đã phân tích được tất cả những vấn đề cốt lõi trong giáo dục hiện nay.

Ở các nước phát triển, chương trình giáo dục phổ thông rất phổ cập và nhẹ (học sinh không bị áp lực như ở VN), nhưng đến chương trình đại học và sau đại học thì chương trình dạy kiến thức rất sâu và rộng, nhất là kết hợp học với hành, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, cho nên học xong chương trình đại học họ có thể sử dụng được chuyên môn một cách thành thục. Sau khi học chương trình sau đại học thì họ trở thành nhà khoa học theo đúng nghĩa. Còn đất nước chúng ta thì hoàn toàn ngược lại. Thử kiểm tra lại các giáo sư, tiến sĩ ở nước ta xem có mấy người thành thạo ngoại ngữ (thế mà tài liệu tham khảo có đến mấy chục bài tiếng Anh, Pháp…), có mấy người biết phương pháp nghiên cứu, cách xử lý số liệu (hầu hết đều đi thuê xử lý số liệu, sai cũng không biết là mình sai), mà kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu và cách xử lý số liệu thu được!.

Đặng Đức Duyên:

Xin cảm ơn GS. NGND Nguyễn Ngọc Lanh về bài viết. Xin những người lãnh đạo ngành giáo dục hãy lắng nghe. Càng cải tiến càng lùi, càng giảm tải càng nặng, thậm chí nó nặng không phải do kiến thức mà nó do cách dạy và do sự “cải tiến” . Ví dụ môn tiếng Việt ngày xưa chúng tôi học rất đơn giản chỉ cần thuộc bảng chữ cái là viết được , bây giờ học theo âm vần thì trẻ có thể đọc được nhưng viết chưa chắc đã đúng, thậm chí không viết nổi.

Cụ thể lấy một từ cho ví dụ này từ “tiếng” nếu ngày xưa là: i ê ng iêng tờ iêng tiêng sắc tiếng như vậy trẻ biết ngay có chữ t, chữ i, chữ ê, chữ ng và dấu sắc như vậy viết được ngay không thiếu . Còn bây giờ trẻ đọc là : tờ iếng tiếng sắc tiếng như vậy ngay trông vần iêng trẻ không biết có chữ gì. Thay vì trẻ chỉ cần nhớ bảng chữ cái giờ phải nhớ thêm hàng trăm âm vần quả thật là nặng nề và quá tải. Xin hãy xem lại phương pháp giáo dục hãy chấp nhận quay lại những gì thực tế đã chứng minh giúp cho ngành đỡ phải nhai đi nhai lại càng chỉnh càng đốn

Thu Minh:

Tôi rất đồng tình với quan điểm của giáo sư, nhưng tôi thấy bệnh thành tích còn thì cải cách đến đâu vẫn không thành công. Bệnh thành tích từ trên cao xuống đến thấp. Vì có mấy năm chỉ “nói không với tiêu cực và bệnh thành tích” mà “thành tích” đã tăng nhanh thế !? (theo báo cáo của bộ GD sau 5 năm đổi mới). Là người trực tiếp giảng dạy tôi khẳng định chất lượng không tăng bao nhiêu vậy mà báo cáo quá hay. Được 2 năm đầu quản lý chặt thi cử thì tạm gọi là chất lượng so với tỷ lệ đỗ gần đúng. còn bây giờ đâu lại vào đấy (coi thi ngầm lỏng, bỏ thanh tra bộ) thì tự dưng tỷ lệ đỗ cao vọt lên. Hơn nữa, cấp dưới mà “làm chất lượng thật” thì bị “gõ” ngay. Tôi là người làm thực tế tôi rất hiểu.

Nguyễn Đức Vinh:

Tôi cũng xin được đóng góp một vài ý kiến nhỏ như sau:

1. Triết lý giáo dục phải tuân theo quy luật tự nhiên và xã hôi: Xã hội phân hóa về thu nhập và điều kiện kinh tế thì giáo dục cũng phải phân hóa theo nhu cầu người học, đồng nghĩa với việc chương trình giáo dục cũng sẽ phải phân hóa theo, tuy nhiên Quốc gia vẫn cần có một bộ chương trình chuẩn chung cho mọi đối tượng. Mọi thể thống nhất muốn phát triển cần có những sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Cùng nghĩ suy và hiến kế về Giáo dục - Hình 1

(ảnh minh họa – nguồn ảnh: Tiề.n phong)

2. Đầu tư giáo dục Nhà nước chỉ nên ưu tiên cho một số nhóm đối tượng chính để tập trung về vốn, có hiệu quả và dễ quản lý như: Giáo dục đặc biệt (chất lượng cao), giáo dục phổ cập, giáo dục tập trung bắt buộc còn giáo dục tự nguyện thì dành cho xã hội hóa (Nhà nước chỉ quản lý về mặt pháp lý). Chuyển một phần hệ thống giáo dục công lập sang giáo dục tự nguyện theo hình thức cổ phần hóa.

3. Thu nhập giáo viên cũng cần phân hóa theo từng dạng đối tượng giáo dục, theo năng lực chuyên môn và phải phù hợp với mặt bằng thu nhập chung của toàn xã hội trên cơ sở thỏa thuận song phương giữa người lao động với chủ cơ sở giáo dục và được ràng buộc bởi Hợp đồng lao động.

4. Mọi chính sách của Nhà nước cần phải chi tiết, rõ ràng để công tác quản lý Nhà nước bớt đi những can thiệp mang tính mệnh lệnh hành chính.

5. Toàn bộ công tác tuyển chọn cần tôn trọng kết quả thi tuyển hoặc cọ sát chuyên môn của nhiều ứng viên, người đứng đầu phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động cũng như kết quả hoạt động của cơ sở mà mình phụ trách.

6. Cơ quan quản lý Nhà nước cần thường xuyên tổ chức thanh kiểm tra các cơ sở giáo dục với thành phần tham gia bao gồm cả các cơ sở có quyền lợi cạnh tranh, kết quả kiểm tra cần được công khai để nâng cao uy tín cho cơ sở nghiêm túc và hạ uy tín đối với cơ sở vi phạm để tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng.

7. Việc soạn thảo các chương trình giáo dục cần phải phù hợp theo từng dạng đối tượng: Nâng cao, phổ cập, bắt buộc còn tự nguyện thì tùy theo yêu cầu người học họ sẽ tự chọn cho mình cơ sở cũng như chương trình phù hợp, tuy nhiên chất lượng tối thiểu không thể thấp hơn một chương trình sát hạch toàn quốc cho hệ phổ cập. Còn một vấn đề đặc biệt quan trọng của xã hội là việc tuyển dụng và đãi ngộ nhân sự cho các cơ quan hành chính sự nghiệp cần minh bạch và thỏa đáng để người học có động cơ phấn đấu trong học tập, tránh tình trạng như con gái tôi đang còn học phổ thông nhưng đã lo sợ việc tuyển dụng bất công sau này, cháu khuyên tôi nên đầu tư cho các mối quan hệ thay vì đầu tư cho học hành thì kết quả sẽ khả dĩ hơn mức sống hiện tại của gia đình. Rất mong nhận được ý kiến phản hồi.

Nguyen Ba Hung:

Hãy cải cách đầu tiên ở cán bộ quản lí. Năm học 2011-2012 đã bắt đầu được 5 tuần học (1/7 năm) mà sổ đầu bài và sổ điểm cá nhân vẫn chưa được chuyển đến trường học. Học sinh cứ phá, cứ nghịch, cứ bỏ bê việc học – sổ nhật kí lớp không có chủ nhiệm làm sao biết được để chấn chỉnh. Hỏi ra mới biết 2 loại số do sở độc quyền phát hành. Tại sao không cho biểu mẫu lên mạng cho các trường tự in. Các trường đã có máy in, máy photcopy … rồi. Phải chăng chỉ vì lợi ích trước mắt của cơ quan cấp trên mà quên đi lợi ích của học sinh, của dân tộc.

Hồ Hữu Phúc:

Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”,mấy thập niên trước, nhiều người và xã hội đã nói câu đó. Nhưng rồi sự đán.h giá chính thống đó lại dần bị thay thế bằng câu nói dân gian: “Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm”. Còn bây giờ người ta nói châm biếm: vì là “nghề cao quý” nên sống không cần lương!

Thật cay đắng và xó.t x.a. Cùng lớp phổ thông ngày xưa nhưng giờ không ai nghèo như những người theo nghiệp giáo viên. Nhiều lúc ai đó hỏi tôi làm nghề gì, thực sự tôi không dám nói thật vì nếu nói thật thì sau đó phải nhận lấy cái nhìn thương hại! Lương không đủ sống là điều “biết rồi, khổ lắm nói mãi”. Nhưng đó là sự thật phũ phàng! Trừ các môn tự nhiên dạy thêm đủ sống nhưng dạy thêm cũng cay đắng lắm vì hs coi đó là sự mua bán nên không còn coi trọng thầy, thậm chí xúc phạm người dạy mình. Còn dạy các môn khác thì thầy phải làm thêm đủ nghề, bản thân tôi phải làm thêm bảo vệ công ty nữa mới tạm đủ sống.

Đôi lúc ra xã hội mà chúng tôi không đủ tự tin nói thật; vô lớp, những hs hiểu và thông cảm với thầy thì chẳng sao, nhưng nhiều hs chưa nhận thức đầy đủ nên thường nói cạnh khóe này nọ và co.i thườn.g sự nghèo khổ của những người mang tiếng là giáo viên. Xó.t x.a lắm cho cuộc sống của những giáo viên trẻ.

LTS Dân trí – Từ xưa ông cha ta đã coi trọng việc học tập theo cách có suy luận và sáng tạo để “Học một, biết mười”. Thời đại “bùng nổ thông tin” đi đôi với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, càng cần biết coi trọng cách dạy và cách học sáng tạo, nghĩa là biết coi trọng cách dạy và học phương tư duy (hay kỹ năng tư duy). Còn chương trình “quá tải” và cách dạy nhồi nhét kiến thức hiện nay là hết sức phản khoa học và hoàn trái với xu thế phát triển của thời đại.

Trên cơ sở cách dạy và cách học theo lối suy luận, sáng tạo, chúng ta có điều kiện để giảm tải toàn diện-triệt để chương giáo dục phổ thông từ 12 năm xuống 10 năm mà chất lượng và hiệu quả giáo dục không hề giảm sút; ngược lại còn tạo điều kiện cho học sinh nắm được kỹ năng tư duy, tạo sự hứng thú trong tự học, nhờ đó mà nâng cao trình độ nhận thức cũng như năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.

Muốn cải cách giáo dục có hiệu quả, còn cần đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý giáo dục đi đôi với xây dựng lực lượng cán bộ quản lý cũng như đội ngũ giáo viên vừa có đủ năng lực chuyên môn vừa có tư cách, đạo đức tốt. Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, không thể để kéo dài tình trạng lương cán bộ giáo dục không đủ sống như hiện nay. Nếu rút chương trình học phổ thông từ 12 năm xuống 10 năm thì số ngân sách giáo dục dôi ra có thể dùng để tăng lương cho cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên nói chung.

Theo Dân Trí

158 trường đã công bố điểm thi

Ngày 28/7, ĐH Thương mại, Học viện Ngoại giao, Quân y, Công nghệ Bưu chính Viễn Thông - cơ sở 2 tại TP HCM, Quản lý giáo dục, Kiến trúc Hà Nội, Công nghiệp Hà Nội công bố điểm thi.

ĐH Ngân hàng TP HCM vừa công bố điểm thi đại học. Trường có 2 thí sinh thủ khoa ở khối A là Nguyễn Tùng Thanh Quý và Nguyễn Thị Hiền đều đạt 28 điểm. Thí sinh cao điểm nhất ở khối D là Ngô Thị Minh Trang với 23,5 điểm.

Năm nay trường lấy 2.650 trong đó có (500 hệ cao đẳng). Trong chiều mai trường sẽ đưa ra điểm chuẩn dự kiến của năm nay. Năm ngoái điểm chuẩn thấp nhất của trường là 17,5 ngành Công nghệ thông tin, cao nhất là Tài chính ngân hàng 20 điểm.

ĐH Nông Lâm TP HCM cũng vừa công bố điểm thi đại học. Thí sinh thủ khoa của trường là Nguyễn Huỳnh Nhật Dương đạt 27 điểm.

Năm nay trường có 5.000 chỉ tiêu trong đó hệ đại học là 4.600 trên tổng số gần 40.000 thí sinh dự thi. Hiệu trưởng Huỳnh Thanh Hùng cho biết, kết quả sơ bộ cho thấy điểm thi năm nay rất thấp, nhất là khối A và D1, khối B ở mức trung bình. Vì vậy nhiều ngành sẽ phải dành chỉ tiêu cho nguyện vọng 2.

Thủ khoa của ĐH Kiến trúc Hà Nội là em Nguyễn Hoàng Quân được 27 điểm. Ngoài ra, trường có 97 thí sinh được 23 điểm trở lên.

Thủ khoa ĐH Công nghiệp Hà Nội được 25 điểm.

Thủ khoa của Học viện Quân y là Hoàng Xuân Tuấn Anh (quê Nghệ An), thi vào hệ dân sự với số điểm 29,25 (Toán 10, Lý 9.75 và Hóa 9.5). Hiện Tuấn Anh là thí sinh khối A có điểm thi cao nhất.

158 trường đã công bố điểm thi - Hình 1

Thí sinh trong kỳ thi đại học. Ảnh: Hoàng Hà.

Danh sách các trường đã công bố điểm

STT

Danh sách các trường

1

ĐH Quảng Nam

2

ĐH Tiề.n Giang

3

ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) - khối A

4

ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội)

5

ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) - Khối A, B

6

ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) - Khối A, B

7

ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) - khối A

8

Khoa Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội) - khối A

9

ĐH Ngoại thương cơ sở Hà Nội

10

ĐH Ngoại thương cơ sở TP HCM

11

ĐH Đà Lạt

12

ĐH Hàng Hải

13

ĐH Tài nguyên Môi trường

14

Học viện Tài chính

15

ĐH Kinh tế Luật (ĐHQG TP HCM)

16

ĐH Hà Hoa Tiên

17

ĐH Giao thông Vận tải Hà Nội

18

ĐH Quốc tế (ĐHQG TP HCM)

19

ĐH Thăng Long

20

ĐH Văn hóa TP HCM

21

ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM

22

Học viện Âm nhạc Huế

23

Video đang HOT

ĐH Mỹ thuật TP HCM

24

ĐH Thủ Dầu Một

25

ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP HCM)

26

ĐH Tân Tạo

27

ĐH Quốc tế Hồng Bàng

28

ĐH Công nghiệp Việt Trì

29

ĐH Quảng Bình

30

ĐH Tài chính Marketing TP HCM

31

ĐH Thủy lợi

32

ĐH Kinh tế quốc dân

33

ĐH Hà Nội

34

ĐH Kinh tế Công nghiệp Long An

35

ĐH Dân lập Hải Phòng

36

ĐH Chu Văn An

37

Cao đẳng Cơ khí luyện kim

38

ĐH Giao thông vận tải cơ sở hai

39

ĐH Tôn Đức Thắng

40

Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum

41

ĐH Kinh tế Đà Nẵng (ĐH Đà Nẵng)

42

ĐH Sư phạm Đà Nẵng (ĐH Đà Nẵng)

43

ĐH Bách khoa Đà Nẵng (ĐH Đà Nẵng)

44

ĐH Điện lực

45

ĐH Quy Nhơn

46

ĐH Đại Nam

47

ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

48

ĐH CNTT & TT (ĐH Thái Nguyên)

49

ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh (ĐH Thái Nguyên)

50

Khoa Ngoại ngữ (ĐH Thái Nguyên)

51

ĐH Sư phạm Thái Nguyên (ĐH Thái Nguyên)

52

ĐH Y dược (ĐH Thái Nguyên)

53

ĐH Nông lâm Thái Nguyên (ĐH Thái Nguyên)

54

ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên)

55

CĐ Xây dựng miền Tây

56

ĐH Phú Yên

57

Học viện Hàng không

58

Học viện Kỹ thuật Mật mã

59

Học viện Ngân hàng

60

ĐH Dược Hà Nội

61

Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

62

ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh

63

ĐH Phòng cháy chữa cháy cơ sở phía Bắc

64

ĐH Phòng cháy chữa cháy cơ sở phía Nam

65

ĐH Sài Gòn

66

ĐH Y tế công cộng

67

ĐH Kỹ thuật y tế Hải Dương

68

CĐ Y tế Thái Bình

69

CĐ Thương mại và Du lịch

70

ĐH Mỹ thuật Việt Nam

71

Học viện Chính sách và Phát triển

72

ĐH Tây Bắc

73

ĐH Điều dưỡng Nam Định

74

Khoa Y ĐH Quốc gia TP HCM

75

ĐH Nha Trang (thi tại Nha Trang)

76

ĐH Nha Trang (thi tại Bắc Ninh)

77

ĐH Nha Trang (thi tại Cần Thơ)

78

ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội

79

ĐH Lâm nghiệp

80

ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

81

ĐH Tây Nguyên

82

ĐH Sư phạm Đồng Tháp

83

CĐ Công nghiệp Thái Nguyên

84

ĐH Hùng Vương (Phú Thọ)

85

CĐ Mẫu giáo trung ương TP HCM

86

ĐH Lâm nghiệp cơ sở Đồng Nai

87

ĐH Phạm Văn Đồng

88

ĐH Văn hóa Nghệ thuật cơ sở phía Bắc

89

ĐH Văn hóa Nghệ thuật cơ sở phía Nam

90

Học viện Hậu cần (dân sự) cơ sở phía Bắc

91

Học viện Hậu cần (dân sự) cơ sở phía Nam

92

ĐH Hồng Đức

93

ĐH An Giang

94

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

95

CĐ Công nghiệp in

96

ĐH Công nghiệp thực phẩm

97

ĐH Lạc Hồng

98

ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH Quốc gia TP HCM)

99

ĐH Thành Đô

100

ĐH Luật TP HCM

101

ĐH Bách khoa Hà Nội

102

ĐH Cần Thơ

103

CĐ Mỹ thuật trang trí Đồng Nai

104

CĐ Thống kê

105

ĐH Y Hải Phòng

106

CĐ Sư phạm Kon Tum

107

CĐ Bách khoa Hưng Yên

108

ĐH Kiến trúc TP HCM

109

Học viện Bưu chính Viễn thông

110

ĐH Nông nghiệp Hà Nội

111

CĐ Điện lực miền Trung

112

Cộng đồng Hà Tây

113

ĐH Kinh tế (ĐH Huế)

114

ĐH Nông lâm (ĐH Huế)

115

ĐH Sư phạm (ĐH Huế)

116

ĐH Y dược (ĐH Huế)

117

ĐH Nghệ thuật (ĐH Huế)

118

ĐH Ngoại ngữ (ĐH Huế)

119

ĐH Khoa học( ĐH Huế)

120

ĐH Mỹ thuật Công nghiệp

121

ĐH Huế (phân hiệu Quảng Trị)

122

Khoa Giáo dục thể chất (ĐH Huế)

123

ĐH Du lịch ( ĐH Huế)

124

ĐH Khoa học( ĐH Huế)

125

CĐ Bán công Công Nghệ & Quản trị doanh nghiệp

126

ĐH Mỏ địa chất

127

ĐH Xây dựng

128

ĐH Bách khoa TP HCM

129

ĐH Giao thông Vận tải TP HCM

130

ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao TP HCM

131

ĐH Bạc Liêu

132

CĐ Kinh tế Kỹ thuật Phú Lâm

133

Học viện Báo chí tuyên truyền

134

Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên

135

Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An

136

Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc

137

CĐ Kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc

138

ĐH Y Thái Bình

139

ĐH Kinh tế TP HCM

140

Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa Vũng Tàu

141

Học viện quản lý giáo dục

142

Học viện Quân Y cơ sở phía Bắc

143

Học viện Quân y cơ sở phía Nam

144

ĐH Kiến trúc Hà Nội

145

ĐH Công nghiệp Hà Nội

146

ĐH Ngân hàng

147

CĐ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Bộ

148

ĐH Nông Lâm TP HCM

149

ĐH Y Cần Thơ

150

CĐ Công nghiệp Cẩm Phả

151

CĐ Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội

152

CĐ Y tế Hà Nam

153

Học viện Ngoại giao

154

ĐH Thương mại

155

CĐ Kỹ thuật công nghiệp

156

CĐ Y tế Quảng Nam

157

CĐ Hàng hải

158

ĐH Công nghiệp TP HCM

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông - cơ sở 2 tại TPHCM vừa công bố điểm thi. Thủ khoa của trường là thí sinh Vũ Tuấn Anh (SBD: 52) đạt 26 điểm dự thi ngành Kỹ thuật điện tử. Hai thí sinh Á khoa là Từ Thị Diễm Hương (SBD: 424) và Ngô Văn Thịnh (SBD: 962) cùng đạt 24 điểm.

Chỉ tiêu vào trường năm nay là 650 trong tổng số 1197 thí sinh dự thi. Tuy nhiên trong đó chỉ có 361 đạt từ điểm sàn năm ngoái trở lên (13 điểm). Dự kiến trường sẽ phải dành nhiều chỉ tiêu cho nguyện vọng 2.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'
05:54:13 30/09/2024
Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Sốc visual mỹ nhân cổ trang Việt một thời, đẹp đến mức 34 năm vẫn chưa có ai sánh bằng
05:54:56 30/09/2024
Vụ cô giáo "dỗi" vì không được ủng hộ laptop: Nhiều phụ huynh tạm dừng cho con đến lớp
07:16:37 30/09/2024
Mỹ nhân showbiz là tiểu thư nhà giàu, có bố đại gia kinh doanh: Tuổ.i 27 sở hữu căn hộ 84 tỷ đồng, BST túi Hermes, Chanel
07:02:07 30/09/2024
Gia thế của Bò Chảnh - bạn gái thiếu gia Xemesis gây tò mò
06:52:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lisa lại b.ị t.ố hát nhép

Nhạc quốc tế

12:43:19 30/09/2024
Nhiều phân đoạn cũng được cho là cô hát nhép lộ liễu khi không kịp đưa mic lên miệng hoặc bỏ luôn câu hát mà chỉ tập trung vào vũ đạo, trình diễn trên sân khấu.

Shipper nhập cảnh cùng 2kg vàng

Pháp luật

12:42:29 30/09/2024
Ngày 30/9, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Lào Cai cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ; tang vật thu giữ 2kg vàng.

Nepal đóng cửa trường học sau đợt mưa lớn khiến trên 100 người t.ử von.g

Thế giới

12:39:46 30/09/2024
Theo các chuyên gia, một số khu vực ở thủ đô Kathmandu ghi nhận lượng mưa lên tới 322,2 mm, khiến mực nước sông Bagmati dâng lên 2,2 m, vượt ngưỡng nguy hiểm. Đến sáng 29/9, lượng mưa ở nhiều nơi bắt đầu giảm.

Khởi đầu tuần mới tinh khôi, ấn tượng chỉ với hai tông màu trắng đen

Thời trang

12:27:56 30/09/2024
Để khởi đầu tuần mới, tháng mới theo cách thật tinh khôi và ấn tượng, bạn chỉ cần sử dụng váy áo mang tông màu trắng đen theo những cách sáng tạo dưới đây.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

Sức khỏe

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Những thời điểm Yu-Gi-Oh! phá mọi luật lệ, tìm cách vô lý nhất để "main chính" thắng cuộc

Mọt game

12:01:08 30/09/2024
Yu -Gi-Oh! cho tới nay vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng bất tận cho không ít các phiên bản chuyển thể từ nó như hoạt hình, truyện tranh hay thậm chí cả các trò chơi điện tử.

Bột nếp kết hợp với loại quả quen thuộc này không chỉ giúp dưỡng da trong mùa thu mà còn giúp bổ phổi, thông khí huyết

Ẩm thực

11:53:29 30/09/2024
Hãy cùng khám phá sự kết hợp tuyệt vời này, biến những nguyên liệu tưởng chừng như đơn giản thành bảo bối chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp, đồng hành cùng bạn trong suốt mùa thu này.

Cụ ông 96 tuổ.i sống trong viện dưỡng lão: Tự nấu ăn, đặt đồ online

Netizen

11:32:32 30/09/2024
Ở tuổ.i gần 100, cụ Ngà vẫn khỏe mạnh, tự nấu ăn, tự đặt đồ online, tự bắt taxi về thăm nhà và cảm thấy rất thoải mái khi sống ở viện dưỡng lão.

Nhan sắc đời thường của nữ diễn viên 'Đi giữa trời rực rỡ' khiến người xem 'chướng tai gai mắt'

Người đẹp

11:06:40 30/09/2024
Nhân vật Như trong phim Đi giữa trời rực rỡ khiến người xem chướng tai gai mắt và muốn tính sổ . Ngoài đời thực, diễn viên Yên Đan sở hữu nhan sắc xinh đẹp, nữ tính.

Lấy lại sắc vóc nón.g bỏn.g sau khi sinh, 'chị đẹp' Minh Hằng tự tin 'cân' mọi trang phục

Làm đẹp

11:04:05 30/09/2024
Minh Hằng - Chị đẹp đạp gió 2024 đã giảm hơn 10 kg nhờ tập gym, yoga, thoải mái diện nhiều kiểu trang phục sau sinh con trai đầu lòng.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

Tin nổi bật

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.