Công nhận văn bằng nước ngoài: Bộ LĐTBXH bỏ, Bộ GDĐT vẫn “ôm”

Theo dõi VGT trên

Bộ LĐTB&XH đã ban hành quy định người dân không cần làm thủ tục công nhận văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài. Trong khi đó, Bộ GDĐT có cả một Trung tâm Công nhận văn bằng.

Như Dân Việt đã thông tin, quy định và thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp đang gây nhiều phiền hà với những người học thật, thi thật và có bằng cấp thật. Quy định này như giấy phép con đối với rất nhiều người dân, kể cả hàng nghìn trường hợp được Nhà nước cử đi học.

Quy định này do Bộ GDĐT ban hành trong Quyết định số 77/2007/QĐ-BGDĐT năm 2007 và Thông tư số 26/2013/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 77 vào năm 2013.

Nhiều người cảm thấy thủ tục công nhận văn bằng của Bộ GDĐT không sát thực tế, vô lý và “đán.h đồng” người được Nhà nước cử đi học với những người sử dụng bằng giả, kém chất lượng.

Một cán bộ quản lý từng được đào tạo tại Pháp trả lời trên báo chí về quy trình để công nhận văn bằng: “Đầu tiên phải dịch bằng tiến sĩ. Dịch xong thì lại yêu cầu bằng thạc sĩ. Khi mình nộp bằng thạc sĩ thì họ lại yêu cầu bằng ĐH. Sau khi đã dịch xong hết các bằng thì họ lại yêu cầu phải nộp giấy tờ chứng minh thời gian mình đi học (gồm 4 cuốn hộ chiếu, các quyết định điều động đi học…). Đến phút cuối họ lại đòi thêm bảng điểm đại học…”.

Công nhận văn bằng nước ngoài: Bộ LĐTBXH bỏ, Bộ GDĐT vẫn ôm - Hình 1

Việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp hiện vẫn còn nhiều bất cập

Cũng gặp vướng trong thủ tục công nhận bằng, bà Hà Thị Hường (Hà Nội) từng phải gửi thắc mắc đến Cổng thông tin Điện tử Chính phủ để nhờ giải đáp.

Theo trả lời của Bộ GDĐT, ngoài các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 6 Quyết định 77, người có văn bằng cần gửi kèm theo hồ sơ minh chứng thời gian học ở nước ngoài, gồm một trong các tài liệu liên quan sau: xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại; xác nhận của cơ sở giáo dục nước ngoài nơi đã học tập; bản sao hợp lệ hộ chiếu có đóng dấu ngày xuất, nhập cảnh.

Trường hợp người có văn bằng đã tốt nghiệp không còn giữ hộ chiếu, hoặc hộ chiếu đã bị cơ quan thu giữ để lưu hồ sơ (Bộ Quốc Phòng), có thể xin xác nhận của cơ quan/đơn vị đã cử đi học, xác nhận cơ quan/đơn vị đã cử đi và trở về nước sau khi hoàn thành khóa học và đã được cấp bằng.

Video đang HOT

Nếu người có văn bằng không có Giấy xác nhận của cơ quan cử đi học, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (nay là Cục Quản lý Chất lượng) vẫn tiến hành thủ tục thu nhận hồ sơ, sau đó Cục sẽ gửi công văn và email tới cơ sở giáo dục nước ngoài đã cấp bằng cho học viên để xác minh chương trình và văn bằng đó.

Vậy là, người muốn được công nhận bằng phải vượt qua “một rừng” thủ tục, điều này không phù hợp với định hướng cải cách thủ tục hành chính đang được Chính phủ đẩy mạnh.

Trong khi đó, từ đầu năm 2018 Thông tư 34/2017/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐTBXH đã bãi bỏ quy định làm thủ tục công nhận văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục nước ngoài. Đây được coi là một bước tiến trong cải cách hành chính của Bộ này.

Điểm đáng chú ý trong Thông tư kể trên là Bằng, chứng chỉ được công nhận tại Việt Nam khi được cấp bởi cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoạt động hợp pháp ở nước ngoài mà các chương trình đào tạo đã được cơ quan, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của nước đó công nhận hoặc được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về giáo dục của nước đó cho phép thành lập và được phép cấp bằng, chứng chỉ.

Quan điểm của Bộ Lao động TB&XH là không làm thủ tục công nhận văn bằng cho từng cá nhân. Trách nhiệm của người có văn bằng, chứng chỉ là cung cấp minh chứng về tính hợp pháp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp bằng cho người sử dụng lao động khi có yêu cầu.

Ông Lê Quân – Thứ trưởng Bộ LĐTBXH cho biết: “Việc không bắt buộc từng người dân làm thủ tục công nhận văn bằng phù hợp với thông lệ quốc tế, thực hiện đúng chủ trương cải cách hành chính, giảm phiên hà và chi phí cho người dân”.

Đại biểu Quốc hội Lê Thị Lan (Bắc Giang) góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục:

Thực tiễn việc công nhận văn bằng trong thời gian vừa qua đã phát sinh nhiều hạn chế, bất cập, như các trường hợp văn bằng do nước ngoài cấp cho người Việt Nam, trường hợp không phải làm thủ tục công nhận văn bằng – chưa được đề cập trong dự thảo luật và chưa giao cho Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định cụ thể về điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp.

Như vậy, quy định hiện hành về công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp còn cứng nhắc và chưa đáp ứng được tính đa dạng của hệ thống văn bằng trên thế giới cũng như các phương thức đào tạo mới; và trong một số trường hợp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người học khi đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp.

Theo Dân Việt

Công nhận văn bằng: Chặt quá thành phiền phức

Sau một số lùm xùm về bằng cấp do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp của cán bộ quản lý nhà nước, việc công nhận văn bằng trong nước càng được kiểm soát chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, vì quá lo lắng 'lọt lưới' các trường hợp bằng dởm mà nhiều người học nghiêm túc ở trường xịn cũng bị vạ lây.

Công nhận văn bằng: Chặt quá thành phiền phức - Hình 1

Quy trình xử lý công nhận văn bằng đơn giản, nhưng thực tế quá rườm rà - ĐỒ HỌA: HỒNG SƠN - ẢNH: SHUTTERSTOCK

Chờ 2 năm không được hồi âm

Hoàng Lê Trường là một nhà toán học trẻ được đán.h giá "có triển vọng" của Viện Toán học VN, hiện đang nghiên cứu ở Đức theo diện học bổng Humboldt (một học bổng uy tín dành cho các nhà toán học). Cách đây 2 năm, sau khi nhận bằng tiến sĩ do Trường ĐH Meiji (Nhật Bản) cấp, anh Trường đã làm thủ tục nộp hồ sơ công nhận văn bằng ở Bộ GD-ĐT.

Tuy nhiên, đến nay văn bằng của anh Trường vẫn chưa được công nhận. Anh Trường cho biết: "Tôi đã đến (Cục Quản lý chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT - PV) 2 lần, mỗi lần được hẹn tầm 6 tháng. Và tôi chán quá không đến lần thứ ba. Mọi giấy tờ của tôi đều đủ. Nhưng theo họ, tổng thời gian tôi đi học là 9 tháng nên không thể trả lời, phải lãnh đạo Bộ GD-ĐT quyết định".

Hoàng Lê Trường cho biết anh đi theo chương trình học bổng RONPAKU của Hiệp hội Xúc tiến khoa học Nhật Bản (JSPS), dựa trên thỏa thuận hợp tác giữa Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ VN và JSPS. Chương trình JSPS là lấy bằng tiến sĩ của một trường đại học của Nhật mà không cần tham gia khóa học tiến sĩ. Ngoài ra chương trình này chỉ tài trợ một năm 3 tháng ở Nhật, 9 tháng ở VN và không quá 5 năm.

Nghiên cứu sinh của chương trình này có 2 người hướng dẫn, một ở VN và một ở Nhật. Chương trình học bổng RONPAKU thường được đảm bảo với chất lượng kết quả nghiên cứu và không phụ thuộc nhiều vào thời gian. Mỗi năm chương trình đều sẽ xét lại xem có đạt không thì gia hạn tiếp. "Trường hợp của tôi thì chỉ cần sang Nhật 3 lần với tổng thời gian 9 - 10 tháng cả thời gian bảo vệ là tôi đã đủ kết quả bảo vệ. Sở dĩ tôi chọn chương trình này vì phần thời gian còn lại tôi có thể làm việc ở Mỹ mỗi năm 4 - 5 tháng và có thời gian đi hội nghị", Hoàng Lê Trường giải thích.

Hoàng Lê Trường nhận xét về cách thực hiện quy định về công nhận văn bằng hiện nay là nhận hồ sơ và nếu đúng theo quy định thì cho công nhận. Cái gì nằm ngoài quy định thì họ không làm gì, kể cả công nhận rồi thì cũng có thêm một câu là "người cung cấp hồ sơ cam kết mọi thứ là đúng".

Chặt quá mức cần thiết

Liên quan tới câu chuyện công nhận văn bằng, nhiều nhà khoa học trẻ cho biết, nghĩ tới "đoạn trường" công nhận văn bằng mà họ ngại, nên chưa bị thúc ép thì cứ tạm "câu giờ" đến chừng nào có thể.

H.H, một cán bộ nghiên cứu ở một trường tư, người có bằng tiến sĩ về quản trị giáo dục ở một trường ĐH lớn của Đài Loan, nói: "Tôi đã tìm hiểu các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và mường tượng mình sẽ phải đối mặt với một số vấn đề, trong đó rắc rối lớn nhất đối với tôi là yêu cầu kiểm tra hộ chiếu để xem có xuất nhập cảnh trong mấy năm đi học. Bao nhiêu năm nay, Đài Loan có chính sách cởi mở với những người có thẻ cư trú dài hạn, nên khi xuất nhập cảnh tôi không phải gặp vị hải quan nào. Các thủ tục đều được điện tử hóa hết. Tôi còn không có cả visa giấy, mà chỉ có visa điện tử. Cái này thì giải trình thế nào? Vì thế tôi chưa làm vội, mà đợi bao giờ có quy định mới thông thoáng hơn".

Ngoài ra còn một số yêu cầu khác khiến nhà khoa học trẻ này không muốn tiêu tốn thời gian và tiề.n bạc (lệ phí gần 1 triệu đồng) cho thủ tục công nhận văn bằng. Chẳng hạn như việc anh đã chuyển ngành nghiên cứu, tuy cũng đã có một số giấy tờ minh chứng nhưng anh không dám chắc Bộ GD-ĐT sẽ đồng ý. Thứ hai là tên của anh trên văn bằng, vừa có cả tên tiếng Trung và tên tiếng Việt. Cái này trong văn bằng của các trường ở nước ngoài là bình thường, nhưng ở ta lại không quen, nên nhiều khả năng anh sẽ bị "vặn vẹo".

Theo bình luận của nhiều nhà khoa học, việc công nhận văn bằng mấy năm nay ngày càng minh bạch hóa, không bị mang tiếng sách nhiễu hay tiêu cực nhưng lại nguyên tắc quá, hóa thành cứng nhắc, đặc biệt là sau khi các vụ bằng cấp dởm của một số vị quan chức bị phanh phui. Dường như Bộ GD-ĐT quá quan tâm việc ngăn chặn lọt lưới các trường hợp bằng cấp dởm, hoặc bằng cấp được cấp bởi các chương trình đào tạo chưa được kiểm định, không đảm bảo chất lượng, nên vô hình chung đã gây phiền phức với một số trường hợp học thật ở trường "xịn".

Ý KIẾN

Cần có cách làm khoa học hơn

Trong bối cảnh văn bằng ĐH "thượng vàng hạ cám" như hiện nay, việc đưa ra những yêu cầu chặt chẽ trong quy trình và thủ tục công nhận văn bằng là điều nên làm, tuy nhiên Bộ GD-ĐT cần tìm giải pháp khoa học hơn, hoặc giải pháp có tính hỗ trợ các cơ quan sử dụng lao động. Chẳng hạn, Bộ GD-ĐT cần lập một danh sách các chương trình, các trường ĐH không cần công nhận văn bằng nữa (danh sách này không nhất thiết đầy đủ ngay từ đầu mà là bổ sung hằng quý, hằng năm). Căn cứ vào đó, người nào có bằng nằm ngoài danh sách này mới phải đi công nhận.

PGS Trần Văn Tớp (Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội)

Còn rườm rà

Yêu cầu photo hộ chiếu để chứng minh người đi học có đi học thật là chính đáng nhưng lại rườm rà vì có những người làm tiến sĩ ở nước ngoài 7 - 8 năm mới xong thì họ phải đổi 2 - 3 cuốn hộ chiếu là thường. Chúng ta có thể đơn giản hóa thủ tục bằng cách chỉ cần có giấy chấp nhận việc nhập học ở bên kia, có visa, cộng với quyết định tiếp nhận, với bằng là đủ.

T iến sĩ Đồng Xuân Đảm (Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân )

Theo thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Loạt nhãn hàng có động thái mạnh tay với Negav sau liên hoàn phốt từ phát ngôn thô tục đến group 18+
22:47:33 01/10/2024
Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!
22:01:46 01/10/2024
Động thái của Negav giữa scandal phát ngôn thô tục, lộ bằng chứng hoạt động trong group có nội dung nhạy cảm
21:43:43 01/10/2024
Văn Lâm khoe ảnh bên trong căn biệt thự bạc tỉ, vô tình để lộ ảnh nàng hot gymer đang làm một việc
21:12:19 01/10/2024
Clip về Minh Dự có gì mà bất ngờ viral trở lại?
21:29:56 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và hai em gái kháng cáo

Pháp luật

06:53:38 02/10/2024
Trong số 25 bị cáo có đơn kháng cáo, hầu hết các bị cáo đều xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo, hoặc xin được giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.

Hòa Minzy công khai tổng doanh thu shop cá nhân đóng góp cho bà con miền Bắc sau bão lũ

Sao việt

06:49:10 02/10/2024
Chiều 1/10, Hòa Minzy chính thức công bố tổng doanh thu mà cửa hàng online của cô đã bán được trong khoảng thời gian từ 14 -30/9.

Nữ ca sĩ bất ngờ xóa sạch Instagram, đăng ảnh mắt tím bầm gây hoang mang

Sao âu mỹ

06:31:24 02/10/2024
Vào ngày 30/9 (giờ Mỹ), nữ ca sĩ Lorde bất ngờ xóa sạch các bài đăng cũ trên Instagram. Sau đó, cô đăng tải loạt ảnh chụp cận mặt, để lộ đôi mắt bị thương bầm tím.

Bị đàn em đòi đưa hết tiề.n, Mỹ Linh nói: "Tiề.n mà không biết sử dụng là sao? Tôi có dại ngu gì đâu"

Tv show

06:26:14 02/10/2024
Mới đây, chương trình Nhà mình có nhau đã lên sóng, với sự tham gia của gia đình diễn viên Hứa Minh Đạt, Lâm Vỹ Dạ cùng các con.

Quả bán đầy chợ nhưng được coi là báu vật của mùa thu, đem nấu canh vừa ngon lại bổ dưỡng

Ẩm thực

05:58:07 02/10/2024
Món canh vừa đơn giản, rẻ tiề.n lại thơm ngon bổ dưỡng trong mùa thu nhất định bạn phải thử! Mướp bán đầy chợ nên bạn có thể tha hồ mua rồi về chế biến nhé.

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

Tin nổi bật

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Cao Thái Hà trở thành 'hoa khôi cảnh sát', đóng cặp mỹ nam kém 6 tuổ.i

Phim việt

05:53:26 02/10/2024
Cao Thái Hà và Hải Nam - mỹ nam kém 6 tuổ.i thành đôi trong phim mới. Cả hai có màn diễn xuất ăn ý, đặc biệt ở những phân đoạn tình cảm.

Sốc visual Park Min Young ở phim mới, vừa tăng cân liền trẻ hơn cả 10 năm trước

Hậu trường phim

05:52:42 02/10/2024
Sau cơn sốt mang tên Cô Đi Mà Lấy Chồng Tôi hồi đầu năm nay, nữ diễn viên Park Min Young đã chính thức gia nhập đoàn phim mới và dự kiến sẽ tái xuất màn ảnh vào năm 2025

Vẻ ngoài gợi cảm của hot girl Đồng Nai

Người đẹp

05:46:44 02/10/2024
Lê Tuyết Hồng Nhi là cái tên quá đỗi quen thuộc đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam. Lê Tuyết Hồng Nhi có nickname là Băng Nhi. Cô nàng sinh năm 1999 tại Đồng Nai.

Bạn học vay 200 triệu rồi biến mất, ngày tôi kết hôn, cậu ấy bất ngờ xuất hiện đưa tôi một tấm thẻ kèm theo lời xin lỗi

Góc tâm tình

05:42:24 02/10/2024
Cứ nghĩ cả đời này sẽ không thể gặp lại Hưng nữa, không ngờ, ngày tôi kết hôn Hưng lại đến tham dự dù không được mời.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ