Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Theo dõi VGT trên

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Bệnh dại ở động vật lây sang người qua đường nào?

Bệnh dại là bệnh nhiễm virus cấp tính của hệ thống thần kinh trung ương từ động vật lây sang người bởi chất tiết, thông thường là nước bọt bị nhiễm virus dại. Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại, đôi khi có thể bị nhiễm qua đường tiếp xúc như hít phải khí dung hoặc ghép tổ chức mới bị nhiễm virus dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến t.ử v.ong.

Ở Việt Nam thì chó là ổ chứa virus dại chủ yếu chiếm 96-97%, sau đó là mèo: 3-4%, động vật khác (thỏ, chuột, sóc…) chưa phát hiện được.

Bệnh dại gồm các giai đoạn bệnh như sau:

Giai đoạn ủ bệnh: Trung bình 20 – 60 ngày, nhưng có thể kéo dài từ 4 ngày đến nhiều năm sau (y văn ghi nhận có trường hợp ủ bệnh đến 19 năm), thời kỳ ủ bệnh ngắn khi vết thương ở vùng đầu mặt hoặc lây bệnh qua ghép giác mạc.

Giai đoạn khởi phát: Thường 2 – 10 ngày, biểu hiện cảm giác sợ hãi, đau đầu, sốt, mệt mỏi, khó chịu, cảm giác tê và đau tại vết thương nơi virus xâm nhập.

Giai đoạn toàn phát hoặc “giai đoạn viêm não”: Thường biểu hiện mất ngủ, tăng cảm giác kích thích như sợ ánh sáng, tiếng động và gió nhẹ. Ngoài ra, còn có rối loạn hệ thần kinh thực vật như giãn đồng tử, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, hạ huyết áp

Bệnh tiến triển theo hai thể: Thể liệt kiểu hướng lên (hội chứng Landly) và thể hung dữ chiếm 80%. Giai đoạn này thường kéo dài 2 – 6 ngày, đôi khi lâu hơn và c.hết do liệt cơ hô hấp. Thể liệt thường sống lâu hơn thể hung dữ vài ngày.

Chẩn đoán bệnh dựa vào các triệu chứng lâm sàng, đặc biệt là các chứng sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng với các yếu tố dịch tễ học có liên quan.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không? - Hình 1

Bệnh dại là bệnh nhiễm virus cấp tính của hệ thống thần kinh trung ương từ động vật lây sang người.

Video đang HOT

Liệu có nguy cơ lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng không?

Nhiều người cho rằng chó, mèo đã tiêm phòng dại cắn sẽ không gây bệnh dại và không cần đi tiêm phòng, hoàn toàn yên tâm. Tuy nhiên, điều này chưa hẳn đúng vì thực tế trên thế giới vẫn ghi nhận các trường hợp chó nhà phát bệnh dại dù đã tiêm vaccine. Bời vì hiệu quả miễn dịch ở động vật sau khi tiêm phòng dại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời điểm tiêm, tiêm có đúng phác đồ và có tiêm nhắc lại mỗi năm hay không, chất lượng vaccine, kỹ thuật tiêm… Vì vậy, khi chó cắn, mèo cào, người dân cần sơ cứu tại chỗ và đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và tiêm phòng.

Trong khi đó bệnh dại là bệnh gây ra bởi virus dại và thực tế khá nhiều trường hợp bị chó mèo là vật nuôi trong nhà cắn. Các vết cắn càng nặng và gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ thì thời gian ủ bệnh càng ngắn, 100% người lên cơn dại sẽ t.ử v.ong.

Ngoài ra, con vật bị dại thì tuyến nước bọt và các dây thần kinh đều có virus dại. Các bộ phận khác cũng có thể chứa virus. Khi bị chó mèo cắn hoặc cào, mọi người cần rửa kỹ vết thương bằng nước và xà phòng liên tục trong 15 phút, nếu không có xà phòng thì phải rửa vết thương bằng nước sạch dưới vòi nước chảy liên tục 15 phút. Sau đó, tiếp tục rửa vết thương bằng cồn 45 – 70%, cồn iod hoặc Povidone, Iodine để làm giảm thiểu lượng virus dại tại vết cắn. Sau đó cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tiêm phòng dại. Người dân tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh dại.

Các biện pháp phòng bệnh dại

Cần thực hiện phối hợp nhiều biện pháp, bao gồm: Cảnh giác với động vật có nguy cơ lây bệnh dại; phòng bệnh dại trên động vật (chích ngừa bệnh dại cho chó, mèo…); phòng bệnh dại trước tiếp xúc ở các đối tượng nguy cơ cao; và phòng bệnh dại sau tiếp xúc.

Trong điều kiện môi trường thuận lợi, virus gây bệnh dại có thể “ngủ đông” từ 3 đến 4 năm. Do đó, chúng ta cần phải chú ý việc tiêm vaccine dự phòng bệnh dại và tiêm nhắc lại theo định kỳ được khuyến cáo.

Những người có nguy cơ bị nhiễm là cán bộ thú y, nhân viên phòng thí nghiệm làm việc với virus dại, người làm nghề g.iết mổ chó, người dân và những người đi du lịch đến các khu vực lưu hành bệnh dại cần được bảo vệ và tiêm nhắc lại theo chỉ định của y tế.

Việc tiêm phòng trước khi bị cào, cắn, liếm vừa giúp giảm tỷ lệ t.ử v.ong do bệnh dại, vừa giúp giảm sổ mũi tiêm nếu không may bị phơi nhiễm căn bệnh này.

Dạy trẻ tránh xa các động vật hoang dã như mèo, dơi, gấu trúc, chồn hôi, khỉ, cáo… Nhà có vật nuôi như chó, mèo cần chủ động tiêm chủng cho chúng, không cho chúng chạy rông bên ngoài, vì rất dễ lây lan mầm bệnh.

Chuẩn bị đầy đủ vaccine để tiêm phòng dịch bệnh

Nhiều dịch bệnh bùng phát từ đầu năm đến nay. Theo thống kê của Bộ Y tế, cả nước đã ghi nhận hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ; t.ử v.ong do bệnh dại tăng gấp đôi; các bệnh truyền nhiễm khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà đều tăng số ca mắc.

Mùa hè đã đến, nhu cầu đi lại, giao lưu nhiều, nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm tăng cao trong khi vẫn còn khoảng trống miễn dịch do thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng vào thời điểm trước. Làm thế nào để giảm ca mắc, giảm t.ử v.ong, thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch bệnh trong mùa hè, phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.

Chuẩn bị đầy đủ vaccine để tiêm phòng dịch bệnh - Hình 1
PGS.TS Trần Đắc Phu.

Phóng viên (PV): Ông đ.ánh giá thế nào về dịch bệnh mùa hè năm nay, liệu có diễn biến bất thường hay không?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Dịch bệnh phát sinh, phát triển dựa vào một số yếu tố chính là tự nhiên (mùa) và xã hội. Mùa hè thường xảy ra các bệnh về đường hô hấp và tiêu hoá; yếu tố xã hội là người dân giao lưu đi lại nhiều, ăn uống tập trung đông người và miễn dịch cộng đồng thấp (nếu tỷ lệ cộng đồng đó được tiêm vaccine phòng các bệnh thấp) là nguy cơ làm gia tăng các dịch bệnh truyền nhiễm. Mùa hè thức ăn khó bảo quản hơn, có thể xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc...

Trong thời gian đại dịch COVID-19, một số người không tiêm chủng, do phong toả để phòng bệnh, do thiếu vaccine cục bộ trong tiêm chủng mở rộng, thiếu vaccine 5 trong 1, sởi, rubella... dẫn đến một số bà mẹ không được tiêm vaccine, không có miễn dịch. Trẻ sinh ra không có miễn dịch vì không có kháng thể của mẹ truyền cho con, vì vậy có thể mắc bệnh trước khi đến t.uổi tiêm chủng.

Có thể nhận thấy, một số dịch bệnh có chiều hướng gia tăng hoặc xuất hiện trở lại như: Bệnh bạch hầu đã vắng bóng vài chục năm nhưng thời gian qua ở các tỉnh phía Bắc đã xuất hiện như Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, đây là hiện tượng khác thường; bệnh ho gà xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt tăng tại Hà Nội; bệnh sởi gia tăng cục bộ; ngộ độc thực phẩm tập thể liên tiếp xảy ra ở Khánh Hoà, Tây Ninh, Quảng Nam...; bệnh dại cũng có chiều hướng gia tăng... Dịch bệnh có thể bất thường so với mọi năm, nguyên nhân do các yếu tố như tôi nói ở trên, nhưng đều nằm trong dự báo được. Vì thế, người dân không nên chủ quan nhưng cũng không nên quá lo lắng.

PV: Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo việc gia tăng số ca mắc bệnh sởi và nguy cơ bùng phát dịch sởi tại nhiều khu vực trên thế giới. 4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam ghi nhận số ca mắc sởi tăng gấp gần 3 lần so với cùng kỳ năm 2023, liệu đây có phải là chu kỳ 4-5 năm bùng phát của dịch sởi? Làm thế nào để không lặp lại hậu quả dịch sởi vào năm 2014 khiến hơn 100 t.rẻ e.m t.ử v.ong?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Bệnh sởi đã được khống chế bằng vaccine, thời gian qua có sự gia tăng do dịch COVID-19, nhiều trẻ không được tiêm chủng, vì thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng, nên không có miễn dịch. Sởi có chu kỳ 4-5 năm sẽ bùng một đợt dịch lớn. Dù tỷ lệ tiêm vaccine sởi cao (90-95%) thì vẫn còn 5-10% trẻ không được tiêm vaccine. Tích lũy 5 năm sẽ có 50% trẻ sinh ra trong 1 năm có nguy cơ mắc sởi và như vậy con số mắc tuyệt đối rất cao vì khả năng lây lan của sởi là rất mạnh, có thể nói những ai chưa được tiêm chủng mà tiếp xúc với bệnh nhân sởi đều có thể bị lây bệnh.

Bên cạnh đó, trong 2 năm đại dịch COVID-19, do bị phong toả nên các bà mẹ đã không tiêm vaccine phòng bệnh nên không có miễn dịch truyền cho con, trẻ sinh ra có thể sẽ mắc sởi trước 9 tháng (t.uổi tiêm vaccine). Số trẻ không được bảo vệ bởi vaccine tăng dần qua các năm và thành một số lượng lớn, nên khi dịch xảy ra nguy cơ bùng phát là rất cao. Đây cũng là lý do vì sao giới chuyên môn thường nói tới chu kỳ dịch sởi 4-5 năm/lần.

Như chúng ta đã biết, năm 2014 và 2019 là hai chu kỳ dịch sởi bùng phát mạnh, đặc biệt năm 2014 đã có hơn 100 trẻ t.ử v.ong vì căn bệnh này. Năm 2024 theo chu kỳ 5 năm, có thể bùng phát dịch. Để phòng bệnh, bên cạnh nhóm tiêm đúng lịch (mũi 1 lúc 9 tháng t.uổi và mũi nhắc lại lúc 18 tháng t.uổi), ngành Y tế cần có kế hoạch tổ chức tiêm vét, tiêm bù cho những trẻ chưa được tiêm, đặc biệt chú ý đến vùng lõm tiêm chủng.

PV: Không chỉ sởi, mà một số bệnh truyền nhiễm cũng đang gia tăng như ho gà, thuỷ đậu, tay chân miệng, rubella... xin ông cho biết nguyên nhân của sự gia tăng này và cách phòng ngừa? Có nhiều trường hợp đã tiêm đủ mũi vaccine phòng bệnh nhưng vì sao vẫn mắc?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Nguyên nhân dẫn đến một số bệnh truyền nhiễm tăng như đã nói ở trên là do vấn đề tiêm vaccine còn khoảng trống, miễn dịch cộng đồng giảm, dịch bệnh gia tăng. Ngành Y tế cần khuyến cáo tuyên truyền cho người dân hiểu biết các biện pháp phòng bệnh, bệnh nào có công thức để phòng bệnh đó. Bệnh hô hấp phòng bệnh bằng cách đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng; bệnh tiêu hoá thì ăn chín uống chín, rửa tay xà phòng; bệnh do tiếp xúc trực tiếp phải vệ sinh thân thể sạch sẽ, cách ly với người bị nhiễm bệnh, trẻ nhỏ cho nghỉ học khi bị bệnh; người nhiễm bệnh không nên tiếp xúc với người khác, nếu người lành tiếp xúc với người nghi ngờ thì phải dự phòng đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng. Bệnh chân tay miệng lây theo đường tiêu hoá, nên phải rửa dụng cụ để không lây cho trẻ qua đường ăn uống.

Chuẩn bị đầy đủ vaccine để tiêm phòng dịch bệnh - Hình 2
Trẻ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nếu không được tiêm phòng vaccine đầy đủ.

Bên cạnh đó, cần có kế hoạch tiêm vaccine đầy đủ những mũi cơ bản và tuân thủ tiêm nhắc lại. Thời gian qua do thiếu vaccine vì dịch COVID-19 thì nay phải tiêm vét, tiêm bù. Được biết, trong thời gian tới, ngành Y tế sẽ tiêm vaccine phòng bạch hầu cho một số địa phương. Ví dụ năm 2015 chúng ta triển khai tiêm chiến dịch vaccine sởi - rubella cho toàn bộ trẻ từ 1-14 t.uổi để khống chế dịch sởi

Về việc nhiều trẻ đã tiêm đủ mũi vaccine nhưng vẫn mắc bệnh đây là chuyện bình thường vì vaccine đạt hiệu quả ở mức độ nhất định. Tác dụng của vaccine cao nhất chỉ đạt hiệu quả 90%, còn 10% vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh, chưa kể có vaccine chỉ đạt hiệu quả 70-80%. Nhưng người đã tiêm vaccine phòng bệnh, khi mắc bệnh sẽ nhẹ hơn.

PV: Ông dự báo năm nay dịch sốt xuất huyết sẽ diễn biến thế nào khi số ca mắc tại Hà Nội từ đầu năm đến nay đã tăng 50% so với cùng kỳ năm ngoái? Dịch sốt xuất huyết có còn theo chu kỳ 4-5 năm bùng phát một lần nữa hay không? Ngành Y tế cần chuẩn bị những gì khi mùa hè đã đến, là thời điểm sốt xuất huyết gia tăng mạnh?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Sốt xuất huyết giờ không còn theo chu kỳ 4-5 năm một lần nữa mà thành bệnh lưu hành hằng năm. Nguyên nhân sốt xuất huyết gia tăng do đô thị hoá, giao lưu đi lại tăng lên, dịch bệnh có thể xảy ra từ Bắc đến Nam. Đô thị hoá phát sinh rất nhiều dụng cụ phế thải, vật dụng chúa nước, chậu hoa, cây cảnh, trong miền Nam có thói quen trữ nước ngọt, đặc biệt người dân đi du lịch vào Nam mắc sốt xuất huyết lây nhiễm ra ngoài Bắc và ngược lại.

Với các nguyên nhân như trên, nếu ý thức người dân chưa cao, năm 2024 ca mắc sốt xuất huyết khả năng vẫn đạt đỉnh dịch. Để phòng bệnh ngay từ thời điểm bước vào hè, ngành Y tế tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu được các biện pháp phòng bệnh như: Loại bỏ dụng cụ chứa nước, đồ phế thải, lốp xe ôtô; lật ngược úp các dụng cụ chứa nước, che đậy để muỗi không bay vào đẻ trứng; thả cá, thay nước hằng ngày ở các lọ hoa để không cho muỗi bay vào đẻ trứng...

PV: Vào tháng 4 Việt Nam đã ghi nhận trường hợp t.ử v.ong do cúm A(H5N1), đồng thời ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm A(H9N2). Nhiều người cho rằng, bệnh cúm gia cầm khó lây lan trong mùa hè, điều này có đúng không? Ông có khuyến cáo gì cho người dân để phòng bệnh?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Cúm gia cầm lây từ gia cầm sang người, lưu hành ở chim hoang dã, lây sang gia cầm và lây sang người. Hiện cúm gia cầm vẫn xuất hiện rải rác, xét nghiệm trên đàn gia cầm vẫn có virus cúm A/H5N1, A/H9N2 và chủng cúm khác như cúm A/H3N8... Không phải mùa hè thì không lây lan virus cúm gia cầm, nếu gia cầm mắc cúm, người dân không đảm bảo phòng bệnh như vệ sinh g.iết mổ, ăn gia cầm sống... đều có thể lây bệnh.

Để phòng bệnh, người dân cần phải đảm bảo an toàn vệ sinh trong chăn nuôi, trong g.iết mổ để không lây sang người; ăn chín uống chín, sử dụng gia cầm có nguồn gốc, không ăn gia cầm ốm, c.hết và phải rửa tay bằng xà phòng sau khi g.iết mổ, làm thịt gia cầm...

PV: Để phòng, chống dịch bệnh mùa hè, đặc biệt các bệnh mới nổi, ngành Y tế và người dân cần chuẩn bị điều gì, thưa ông?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Ngành Y tế cần chuẩn bị đầy đủ vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng để tiêm đủ mũi, đúng lịch cho t.rẻ e.m. Phải tiêm vét, tiêm bù với những trẻ thiếu mũi, bỏ mũi. Bệnh dại gia tăng từ đầu năm đến nay nên phải tuyên truyền để người dân tiêm vaccine phòng dại khi bị chó cắn và phải tiêm phòng bệnh cho chó. Tiêm chủng suốt đời theo lịch tiêm, t.rẻ e.m tiêm miễn phí, người lớn tiêm chủng dịch vụ phải tiêm suốt đời, như vaccine cúm người già phải tiêm hằng năm,...

Đặc biệt, với vaccine phải tiêm nhắc lại, người dân chớ được quên để có miễn dịch. Năm 2024, Việt Nam đủ vaccine tiêm chủng mở rộng, vaccine 5 trong 1 cũng đã được nhập về, vaccine sởi- rubella cũng đã mua xong... Người dân không lo thiếu vaccine, nên cần đưa trẻ đủ t.uổi đi tiêm để phòng bệnh. Y tế các địa phương cần rà soát danh sách trẻ nào chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ mũi thì vận động để phụ huynh đưa con đi tiêm vét.

PV: Xin trân trọng cảm ơn ông!

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại rau được coi bẩn nhất chợ nhưng cực tốt cho sức khỏe
11:16:14 22/09/2024
Nhìn nếp nhăn ở cổ biết người thường xuyên sử dụng điện thoại
11:36:04 22/09/2024
Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
09:17:45 21/09/2024
Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
10:03:51 21/09/2024
Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
10:10:07 21/09/2024
Mùa mưa lũ cẩn thận với sốt xuất huyết
10:53:18 22/09/2024
Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
09:46:11 21/09/2024

Tin đang nóng

Phúng Phính flex tiệc cưới sa hoa nhất bản, bị nhắc vô ơn Hoàng Hường, phán gắt?
08:11:32 22/09/2024
Duy Mạnh nói gì mà khiến Tuấn Hưng quỳ vái ngay trên sân khấu?
08:10:47 22/09/2024
Duy Mạnh khiến Tuấn Hưng vái lạy, MC Phan Anh đối mặt, tuyên bố ấm ức đàn anh
10:23:55 22/09/2024
Rap Việt mùa 4: Nữ rapper cực xinh được 2 Anh trai ra tay hỗ trợ, 4 HLV chọn và cú "twist" không ngờ!
07:23:03 22/09/2024
Danh sách dàn sao đình đám dự lễ cưới hào môn của nữ diễn viên hạng A với thiếu gia gia kém 9 t.uổi
06:51:10 22/09/2024
Sốc với số người xem livestream cực khủng theo dõi anh em Tuấn Hưng - Duy Mạnh kết đoàn!
08:14:16 22/09/2024
Ngô Cẩn Ngôn nuôi chồng 'rỗi nghề', nịt bụng bầu đóng phim, sống túng thiếu?
09:01:31 22/09/2024
Diễn viên Vân Trang và chồng đại gia sống sung túc trong biệt thự 1.000m2
08:54:28 22/09/2024

Tin mới nhất

Ăn trứng có thể giúp não bạn nhạy bén hơn và ngăn ngừa suy giảm nhận thức

11:13:58 22/09/2024
Kết quả cho thấy nam giới có xu hướng tiêu thụ nhiều trứng hơn phụ nữ, với một số người ăn từ hai đến bốn lần mỗi tuần, trong khi một số khác ăn hơn năm lần.

Cây thuốc quý người Việt ai cũng trồng nhưng lại chỉ để làm cảnh

11:12:03 22/09/2024
Nhờ đó, các vết thương như bỏng, vết cắt, vết loét mau lành hơn, giảm thiểu nguy cơ để lại sẹo xấu. Bạn có thể hình dung, làn da của bạn sẽ nhanh chóng phục hồi và trở nên mịn màng như trước.

Giảm đột quỵ nhờ uống cà phê, trà theo cách này

10:59:55 22/09/2024
Để đạt được mốc 200-300 mg cà phê mỗi ngày và nhận được các lợi ích nói trên, bạn sẽ phải uống khoảng 3 ly cà phê hoặc 5 tách trà mỗi này.

Đi học trở lại, bệnh chốc lây lan nhanh ở trẻ

10:58:19 22/09/2024
Việc cha mẹ tự ý điều trị bằng các phương pháp dân gian như tắm nước lá, bôi thuốc theo kinh nghiệm truyền miệng cũng có thể làm bệnh nặng hơn, dễ gây ra biến chứng.

Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?

10:15:40 21/09/2024
Khi các gốc tự do tích tụ, chúng có thể dẫn đến viêm nhiễm và tổn thương động mạch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.

Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?

09:58:52 21/09/2024
Rau ngót là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, rau ngót ngon, giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.

Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim

09:50:53 21/09/2024
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, việc tiêu thụ đồ uống có đường và thịt chế biến làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Có thể bạn quan tâm

Lão nông 'cả gan' giữ đồ 10kg khắc chữ Càn Long, hàng xóm 'báo', quyết định sốc?

Trẻ

13:39:07 22/09/2024
Lão nông Lý Tập Phong ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc muốn cải tạo căn nhà của mình nên đã gọi thợ đến thi công. Ngôi nhà do tổ tiên ông Lý Tập Phong-một vị quan thời phong kiến để lại, đã trải qua hàng trăm năm lịch sử với nhiều thế hệ sinh...

Bức ảnh g.ây s.ốc của Triệu Lộ Tư và Thái Từ Khôn ở Milan Fashion Week

Sao châu á

13:38:47 22/09/2024
Diện mạo của Triệu Lộ Tư - Thái Từ Khôn tại Milan Fashion Week đã làm dấy lên tranh cãi trên mạng xã hội Trung Quốc.

Tất tần tật những gì đã biết về Sethos - nhân vật mới nhất của Genshin Impact

Mọt game

13:35:04 22/09/2024
Những ngày vừa qua, cộng đồng Genshin Impact đã trở nên vô cùng sôi động trước sự xuất hiện của một nhân vật mới. Theo đó, cái tên được nhắc tới chính là Sethos - một nam chiến binh có tung tích bí ẩn tới từ Sumeru.

Ngoại hình đáng lo ngại của Nam Em

Sao việt

13:34:53 22/09/2024
Sau lùm xùm, Nam Em vẫn thường xuyên chia sẻ hoạt động hàng ngày trên trang cá nhân. Mới đây, cô để lộ diện mạo lạ hoắc, gầy gò nhợt nhạt qua hình ảnh được đăng trên story.

Tìm thấy t.hi t.hể b.é t.rai ở Làng Nủ sau 12 ngày xảy ra lũ quét

Tin nổi bật

13:24:31 22/09/2024
T.hi t.hể b.é t.rai Hoàng Đức L. (1 t.uổi) được tìm thấy tại khu vực suối Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

Gần 5 triệu người "ứa nước miếng online" khi xem cô gái Bắc Giang mukbang cây nhà lá vườn

Netizen

13:23:42 22/09/2024
Không phải trải mâm tiệc thịnh soạn, cô gái này chỉ mukbang với đúng 1 quả duy nhất đã khiến cộng đồng mạng ứa nước miếng online.

Bắt giam 3 cán bộ xã và 1 giám đốc công ty liên quan đến khai thác khoáng sản trái phép

Pháp luật

13:17:34 22/09/2024
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai cũng ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Châu Sủi Pố, Giám đốc Công ty TNHH đá La Va tại huyện Định Quán

Tư vấn chi tiết về mẫu nhà 2 tầng 4 phòng ngủ

Sáng tạo

13:02:06 22/09/2024
Mẫu nhà 2 tầng 4 phòng ngủ là một lựa chọn phổ biến cho các gia đình có đông thành viên, vừa đáp ứng nhu cầu về không gian sống riêng tư, vừa tối ưu hóa diện tích đất.

Tập 10 Đảo Thiên Đường: Gái xinh nổi khắp cõi mạng sau 1 đêm vì phát ngôn tưởng bở được "cờ đỏ" Michael chọn

Tv show

12:57:23 22/09/2024
Câu trả lời của Michael Trương cũng như dự đoán của Yuna Vũ đã nhanh chóng trở thành chủ đề viral trên mạng xã hội.

Chinh phục mùa thu với chân váy denim thời thượng đầy sức hút

Thời trang

12:53:50 22/09/2024
Hãy tự tin diện chân váy denim và chinh phục mùa này bằng những bộ trang phục ấn tượng, giúp bạn tỏa sáng trong mọi khoảnh khắc nhé!

Bị chỉ trích vì đóng vai n.ạn n.hân, Selena Gomez phản bác

Sao âu mỹ

12:46:26 22/09/2024
Selena Gomez đã có câu trả lời đanh thép cho bất kỳ ai chỉ trích những tổn thương và khó khăn trong cuộc đời cô.