Cô giáo 70 tuổ.i gieo chữ ở miền biển xứ Thanh

Theo dõi VGT trên

“Nhìn các em trưởng thành, đứa thì học tiếp lên, thi đỗ đại học, đứa thì đi học nghề, tôi vui lắm.” – Cô giáo Nguyễn Thị Thông chia sẻ.

Về làng biển Diêm Phố của tỉnh Thanh Hóa, hỏi thăm cô giáo Thông với lớp học tình thương, ai nấy đều hào hứng: “Cô Thông tốt lắm, cô mở lớp học dạy tr.ẻ e.m nghèo không lấy tiề.n đấy”.

Hỏi thăm tới nhà cô giáo Nguyễn Thị Thông ở làng biển Diêm Phố (xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa), chúng tôi ngỡ ngàng khi thấy gian nhà cô ở: Nó thật đơn sơ, nhỏ bé.

Cô giáo 70 tuổ.i gieo chữ ở miền biển xứ Thanh - Hình 1

Cô giáo Thông ân cần chỉ bảo từng chút một cho các em học sinh

Cô giáo Thông có ba chị em gái, cô ở vậy nuôi chị gái mù lòa. Ở tuổ.i 70, tuy mắt đã kém, sức khỏe yếu, nhưng vì lo những đứ.a tr.ẻ miền biển mù chữ, cô lại cố gắng lên lớp để mở một tương lai tươi sáng hơn cho các em.

Tới nay, cô Thông đã mở lớp học tình thương được hơn mười năm. Ban đầu, việc dạy học của cô chỉ là tự phát. Cô tự đầu tư trang thiết bị, mở lớp học tại nhà dạy miễn phí cho tr.ẻ e.m nghèo ở trong làng, xã. Dần dần, chính quyền xã đã tạo điều kiện cho phép cô dạy ngay trong ủy ban.

Cô Thông tâm sự, tính đến nay, cô đã dạy học cho 118 em, trong đó có 40 em theo học lên phổ thông cơ sở, còn lại các em đều thoát mù chữ, biết tính toán và đi học nghề. Những nỗ lực không ngừng nghỉ của cô đã được người dân, chính quyền nơi đây đây ghi nhận.

Video đang HOT

Trong số 4 em có hoàn cảnh khó khăn đang được cô giáo Thông kèm cặp, có một cô học trò bị liệt bẩm sinh cả hai chân tên Thùy. Gia đình Thùy cũng thuộc diện khó khăn khi mẹ em chỉ trông chờ vào những con cá, con tôm do bố Thùy đán.h bắt ngoài khơi về.

Cô giáo 70 tuổ.i gieo chữ ở miền biển xứ Thanh - Hình 2

Em Thùy (người ngồi thứ hai trong ảnh) ước sau này cũng trở thành cô giáo

Thùy kể, lúc nhỏ, em đi học mẫu giáo bị các bạn trêu, đán.h vào chân. Tự ti, mặc cảm, Thùy nhất định không chịu tới lớp.

Thương con, mẹ Thùy xin cho em đi học ở lớp cô Thông và em học hành sáng dạ trông thấy. Thùy chia sẻ: “Đi học bị các bạn trêu, mặc cảm, ngượng ngùng, em không học được. Đến khi đi học cô Thông, các bạn không trêu em nữa, em vui lắm”. Nhìn gương mặt tươi tắn, rạng rỡ của cô học trò liệt hai chân, chúng tôi không khỏi chạnh lòng.

Khi được hỏi sau này lớn lên sẽ làm gì, Thùy tự tin trả lời: “Em mong ước được làm cô giáo giống như cô Thông, để em dạy cho học sinh thật giỏi ạ.”

Nhìn đàn học trò nhỏ, cô giáo Nguyễn Thị Thông tâm sự: “Nhìn các em trưởng thành, đứa thì học tiếp lên, thi đỗ đại học, đứa thì đi học nghề, tôi vui lắm. Đó chính là động lực giúp tôi tiếp tục hoàn thành tốt công việc, xóa mù chữ cho các em”.

Trong lớp, những đứ.a tr.ẻ vẫn đang say sưa đọc bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ/ Hóa trái bom thành trái ngon/ Trong ruột không còn thuố.c nổ/ Chỉ toàn kẹo với bi tròn”.

Theo TTVN

Gieo chữ ở chốn "ba không"

Có những thầy cô giáo nhiệt tình, kiên trì bám trụ ở mảnh đất không đường, không điện, không sóng...

Nỗi khổ "ba không"Trường Tiểu học số 1 Tà Tổng có 37 giáo viên, 1 điểm trường trung tâm và 7 điểm trường ở bản. Nhưng cho đến nay chỉ có mới 3 điểm trường gần trung tâm là có điện, sóng điện thoại, và đi xe máy được tới tận bản. Còn các điểm trường khác, đều phải đi bộ ròng rã. Có điểm xa nhất phải đi bộ tới 6- 7 tiếng đồng hồ.

Thầy giáo Dương Văn Mạnh quê ở Lạng Sơn, đã có thâm niên 5 năm đi dạy ở Tà Tổng. "Khó khăn nhất phải kể đến điểm trường ở bản đầu suối Nậm Luồng. Muốn tới điểm trường phải đi bộ từ sáng sớm, đường toàn đèo dốc với cỏ gianh, tới trưa thì phải dừng nghỉ ở điểm bản Giàng Mí Cha. Ai đi khoẻ, ăn cơm xong phải đi bộ tiếp 4 tiếng, lội qua suối rồi cứ thế leo lên núi dốc theo kiểu M ngược. Còn ai không đi được thì phải nghỉ một đêm ở Giàng Mí Cha, sáng mai mới đi tới nơi được"- thầy Mạnh kể.

Ở bản, thầy cô nào cũng khao khát có sóng điện thoại. Điểm trường Cô Lô Hồ, 2 năm gần đây mới có sóng điện thoại. Còn lúc trước các thầy cô thỉnh thoảng mới bắt được sóng lạc của trạm viba. "Sóng chỉ có ở một cái cây duy nhất trong bản, bọn em phải đóng đinh treo điện thoại lên, gọi được 1,2 phút thì bên kia nói nghe được, nhưng bên này lại không trả lời lại được. Có lúc bọn em còn phải leo lên cây để bắt sóng điện thoại" - Cô giáo Lò Thị Thanh cho hay.

Gieo chữ ở chốn ba không - Hình 1

Các thầy cô giáo Trường Mầm non số 1 Tà Tổng vừa dạy học vừa phải nấu cơm cho các em học bán trú

Đối với các điểm trường không có sóng điện thoại, mỗi lần có ai ra huyện là các thầy, cô lại lập một danh sách hàng loạt các số điện thoại để đến nơi có sóng gọi hộ về gia đình hỏi thăm tình hình và thông báo lại. Ngoài ra, mọi người còn đặt một trạm điện thoại ở nhà thầy Hoàn- Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 1 Tà Tổng, nằm ở trung tâm Tà Tổng, để gia đình có chuyện gì điện lên thông báo, sau đó thầy viết lại nội dung, khi có người vào Nậm Ngà, thầy hiệu trưởng gửi cho các thầy cô.

Vừa dạy học vừa nấu ăn

Trường Mầm non số 1 Tà Tổng nằm ngay giữa trung tâm xã Tà Tổng nhưng phải đến năm 2008 mới xây dựng được lớp học 3 cứng. Cô Trần Thị Hương - Hiệu trưởng Trường Mầm non số 1 Tà Tổng có thâm niên dạy ở đây đã 11 năm.

"Khó khăn, gian khổ, thiếu thốn như vậy, điều giữ chân chúng tôi ở lại những bản làng xa xôi này là tình cảm chân thành của phụ huynh, sự hiếu học của các em học sinh". Cô giáo Nguyễn Thị Loan

Cô Hương cho biết: "Cả trường có 14 giáo viên, nhưng có tới 8 điểm trường, trong đó có 3 giáo viên đang nghỉ thai sản. Mỗi điểm trường 1 giáo viên, điểm nào đông thì có 2 giáo viên. Giáo viên vừa dạy, tới bữa kết hợp nấu ăn cho các em học sinh luôn. Còn ở trường chính cũng chưa có chỉ tiêu dành cho nhân viên tạp vụ, nên kể cả Ban giám hiệu cũng phải luân phiên nhau nấu cơm trưa cho các em ăn. Trường đã đề nghị xin chỉ tiêu nhưng hiện tại vẫn chưa bố trí được".

"Khó khăn, gian khổ, thiếu thốn như vậy, điều giữ chân chúng tôi ở lại những bản làng xa xôi này là tình cảm chân thành của phụ huynh học sinh, sự hiếu học của các em. Bố mẹ các em học sinh quý thầy giáo lắm, thỉnh thoảng vẫn cứ mang rau, gạo tới cho các thầy cô. Ngày trước tôi cùng một thầy giáo bên tiểu học đi khảo sát để mở điểm trường ở bản A Mé.

Biết các thầy cô đi vào mở trường, cả bản kéo đến, mời bằng được các thầy cô ở lại ăn cơm. Bản A Mé lại là bản xa nhất xã, trong bản toàn hộ nghèo. Thế mà họ đi lên tận nương, bắt con lợn về mổ thịt, đãi các thầy, cô giáo. Cơm cũng được nấu toàn gạo trắng chứ không phải gạo nương bà con hay ăn. Thế mới biết phụ huynh mong con em mình được đi học như thế nào" - cô Nguyễn Thị Loan - Hiệu phó Trường Mầm non số 1 Tà Tổng tự hào kể.

Theo TTVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Nam ca sĩ Việt có con với fan khiến vợ suy sụp: Cuộc sống hiện tại thay đổi 180 độ
    20:01:32 06/10/2024
    Cái giá phải trả của Hồ Ngọc Hà khi chia tay với Đức Trí
    20:13:16 06/10/2024
    Mẹ Kasim Hoàng Vũ bất lực bật khóc: "Nó nằm đó rồi, không biết tình hình sống chế.t ra sao"
    19:45:48 06/10/2024
    Midu đón sinh nhật bên hội bạn thân, nhưng bị ông xã Minh Đạt giật spotlight vì 1 hành động
    17:31:18 06/10/2024
    Quyên Qui sốc vì không được hẹn hò với Wukong
    19:27:48 06/10/2024
    Phản ứng trái chiều khi anh tài b.ị ch.ê EQ thấp, gây tranh cãi nhất show Chông Gai bị loại
    20:52:45 06/10/2024
    Con dâu tình nguyện hiến gan cứu sống bố chồng 17 năm trước, giờ ra sao?
    19:11:32 06/10/2024
    Jiyeon (T-ara) vỡ mộng, buồn bã tiết lộ góc khuất hôn nhân với chồng cầu thủ
    17:25:39 06/10/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    Hoa hậu Quế Anh bị chỉ trích vì hành động kém lịch sự ở Miss Grand International 2024

    Sao việt

    23:45:43 06/10/2024
    Ngay trên sân khấu giao lưu của Miss Grand International, Quế Anh đã giật mic của người đẹp Cambodia và mải mê nói chuyện với Miss Grand Macau mà không để ý đến biểu cảm sượng trân của người còn lại.

    Nhóm thí sinh 'thất vọng' trước cách chấm điểm của giám khảo Diệp Lâm Anh

    Tv show

    23:22:19 06/10/2024
    Trưởng nhóm Mai Thiên Quân tỏ ra thất vọng khi nhận số điểm thấp sau phần thi của nhóm SSWARRIORZ. Cô tỏ ra khó hiểu trước cách chấm điểm từ giám khảo Diệp Lâm Anh.

    Những 'nhân tố bí ẩn' sắp xuất hiện trong 'Độc đạo'

    Phim việt

    22:52:15 06/10/2024
    Phim Độc đạo đang bước vào giai đoạn cao trào với sự xuất hiện của hàng loạt nhân vật mới đầy bí ẩn, khiến khán giả không ngừng tò mò và gây ra nhiều tranh cãi.

    Một ngày làm việc bình thường của Kylie Jenner

    Sao âu mỹ

    22:49:19 06/10/2024
    Kylie Jenner vừa chia sẻ một video lên Instagram cho khán giả thấy cuộc sống đời thường của cô diễn ra như thế nào.

    Mỹ nhân 'mặt mộc đẹp nhất làng giải trí': U40 sống hạnh phúc bên chồng diễn viên

    Sao châu á

    22:26:58 06/10/2024
    Sở hữu cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc ở hiện tại, ít ai biết rằng mỹ nhân không tuổ.i Han Ga In từng đối diện với tuổ.i thơ bị bạ.o hàn.h, thiếu bóng dáng người cha.

    Khoe lịch sử đấu, Đại Cao Thủ khét tiếng của Tốc Chiến VN khiến cộng đồng mạng "nuốt giận vào trong"

    Mọt game

    22:23:00 06/10/2024
    Trong các trận xếp hạng quan trọng ở Tốc Chiến, việc người chơi chỉ biết dựa hơi đồng đội, chiến đấu tệ hại với các chỉ số bết bát mà vẫn dành được chiến thắng không phải chuyện hiếm.

    Hồ Ngọc Hà xinh đẹp, liveshow Đức Trí nhiều điểm sáng vẫn gây tiếc nuối

    Nhạc việt

    22:07:59 06/10/2024
    Live concert Đức Trí 2024 - Có đôi lần mắc một số điểm trừ nhưng đọng lại cho người nghe những cảm xúc đẹp, trong lành và đầy ắp hoài niệm.

    Phan Mạnh Quỳnh bất ngờ đóng vai Nguyễn Nhật Ánh trên màn ảnh rộng

    Hậu trường phim

    21:38:43 06/10/2024
    Ca sĩ Phan Mạnh Quỳnh thu hút sự chú ý khi xuất hiện trong buổi giới thiệu phim Ngày xưa có một chuyện tình - tác phẩm chuyển thể từ truyện Nguyễn Nhật Ánh.

    Bị ba la mắng, một bệnh nhi 13 tuổ.i tại Biên Hòa uống cùng lúc 12 viên thuố.c paracetamol

    Sức khỏe

    21:07:36 06/10/2024
    Khoảng 1 tiếng sau khi uống thuố.c, bệnh nhân kêu đau bụng, được người nhà đưa vào bệnh viện cấp cứu. Tại bệnh viện, bệnh nhân được rửa dạ dày, truyền dịch. Hiện, bệnh nhân đang tiếp tục được theo dõi.

    G-Dragon khởi động chiến dịch trở lại

    Nhạc quốc tế

    20:44:42 06/10/2024
    Thủ lĩnh BIG BANG sẽ xuất hiện trong chương trình You Quiz On The Block của tvN mở màn cho chiến dịch trở lại đang rất được mong đợi.

    Lý do Văn Quyết được gọi trở lại đội tuyển Việt Nam

    Sao thể thao

    20:09:56 06/10/2024
    Đỗ Hùng Dũng vừa giải thích một phần lý do HLV Kim Sang-sik gọi Văn Quyết trở lại đội tuyển Việt Nam trong tháng 10/2024.