Chuyện ở làng rèn vùng biên

Theo dõi VGT trên

Làng rèn dao Phúc Sen của huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) – một trong những làng rèn lâu đời ở vùng núi Tây Bắc. Nhưng ngoài câu chuyện nghề, chuyện kinh tế đi lên nhờ nghề rèn, qua lời kể của các bậc cao niên và những chủ lò rèn trong xã, chúng tôi thấy lo lắng một điều: Giờ đây làng rèn không chỉ sản xuất dao, búa liềm hay nông cụ nhà nông, mà giờ đây còn sản xuất cả đao kiếm và những vũ khí sát thương. Từ những loại vũ khí này mà tình hình an ninh trật tự trong vùng cũng có phần bị ảnh hưởng.

Làng rèn đi qua 3 thế kỷ.

Theo lời ông Linh Văn Phù, Chủ tịch UBND xã thì nghề rèn đã tồn tại ở Phúc Sen khoảng 300 năm nay. Trước kia các lò rèn trong xã chủ yếu là rèn dao và các dụng cụ cơ khí cung cấp hầu hết cho các tỉnh Tây Bắc, nhưng độ chục năm trở lại đây nghề nông phát triển, các lò quay sang sản xuất nông cụ phục vụ bà con nông dân.

Ghé chân vào một xưởng rèn ngay đầu làng chúng tôi gặp cụ Mà Văn Định, 80 tuổ.i, dù chưa phải là người cao tuổ.i nhất ở Phúc Sen, nhưng cụ Định là người già nhất trong làng còn “quai búa” được.

Cụ cho biết, khi bắt đầu lên 9, 10 tuổ.i, cụ đã theo cha vào xưởng, ở xưởng rèn có rất nhiều việc vặt cho trẻ con. Cậu bé Định lúc đó được giao cho việc quạt lò thúc bễ, lớn chút nữa thì bắt đầu tập quai búa.

Cụ kể, thời thanh niên, cụ là thợ quai búa khoẻ nhất nhì làng, có đêm một mình cụ có thể làm hàng chục chiếc xẻng gửi ra tiề.n tuyến cho dân công các tỉnh đi mở đường. 80 tuổ.i đời với 70 tuổ.i nghề, cụ được mọi người trong làng gọi là “lão búa”.

Bằng kinh nghiệm của mình, có những lúc chỉ cần ngửi một thanh sắt, cụ có thể biết dùng nó vào việc gì, nên rèn dao hay rèn liềm. Thậm chí, với một khối sắt lớn, cụ còn có thể định được thời gian chính xác nung trong lò bao lâu thì chín.

Chuyện ở làng rèn vùng biên - Hình 1

Theo lời ông Linh Văn Phù, Chủ tịch UBND xã thì nghề rèn đã tồn tại ở Phúc Sen khoảng 300 năm nay

Trong nghề rèn, việc quai búa chỉ dành cho thanh niên là chính. Nhưng dù đã bước sang tuổ.i 80, cụ Định vẫn còn dư sức để một mình rèn cả chục con dao đi rừng trong thời gian ngắn nhất.

Thấy chúng tôi – những vị khách lạ tròn mắt ngạc nhiên trước những lời nói của mình, cụ Định tủm tỉm cười rồi đứng lên gắp một thanh sắt nhỏ cho vào lò, độ mươi phút sau với sức nóng của lửa, thanh sắt đỏ rực như một cục than.

Nhờ đứa cháu đứng gần đó giữ thanh sắt đã được nung đỏ, cụ cầm chiếc búa tạ nhịp nhàng đậ.p cho đến khi mồ hôi nhỏ từng giọt và bết lại nơi vầng trán đã nhăn theo thời gian thì một con dao đi rừng đã được rèn xong.

Cầm trên tay con dao vẫn còn nóng và thơm mùi sắt mới, cụ bảo: “Ngày còn trẻ chỉ độ 30 nhát búa là tôi đã có một con dao, nhưng giờ già rồi phải lâu hơn. Nghề rèn tuy vất vả nhưng nó ổn định.

Trai tráng trong làng lớn lên đều biết làm nghề và theo nghề của gia đình. Mà cũng chỉ có con trai Nùng mới làm được vì nghề này cần sức khoẻ. Ở đây thanh niên ai học giỏi thì thoát ly đi học hành, công tác ở trên tỉnh, số còn lại hầu hết là ở nhà làm nghề”.

Nhìn sang các lò bên cạnh, chúng tôi thấy rất đông thanh niên, có cả các em trạc 14, 15 tuổ.i. Hỏi chuyện em Nông Văn Tiến, 15 tuổ.i, đang quai búa, chúng tôi được biết, hiện làng nghề có rất đông những tay thợ trẻ, thậm chí có em mới 11,12 tuổ.i đã trở thành thợ.

Chuyện ở làng rèn vùng biên - Hình 2

Video đang HOT

Sở dĩ các sản phẩm dao, búa, liềm của Phúc Sen được mọi người biết đến đều do chủ yếu được làm bằng tay, tuy nước sắt chưa được sáng nhưng độ bền và độ sắc thì chắc chắn ít có làng rèn nào bì kịp.

Các em làm thêm trong các lò rèn sau mỗi buổi lên lớp để kiế.m tiề.n ăn học và phụ giúp cha mẹ có thêm thu nhập. Hỏi Tiến có định theo nghề khi lớn lên không, em cười nói: “Nhà em nghèo, bố rồi anh trai đều làm trong các xưởng rèn, em học cũng bình thường, chắc sau này cũng làm nghề rồi lấy vợ thôi”.

Lang thang một lúc quanh xã chúng tôi đếm sơ sơ cũng trên 160 lò rèn “dã chiến” có mặt ở Phúc Sen. Mỗi lò rèn trung bình cần trên 10 người thì số thợ cũng ngót ngét 2000 nhân lực. Mỗi ngày, làng rèn sản xuất ra hàng nghìn sản phẩm như: dao, búa, rìu, liềm và các nông cụ phục vụ nông nghiệp.

Nghề rèn truyền thống cũng đang giải quyết cho số đông lao động tại địa phương có việc làm và tăng thêm thu nhập.

Từng dỡ máy móc ra để rèn dao búa

Nhìn những thanh niên người Nùng mồ hôi nhễ nhại, cơ bắp nổi cuồn cuộn đang nhịp từng nhát búa xuống miếng sắt vừa được rút từ trong lò ra, bên cạnh là những chiếc máy mài sắt bị tháo dang dở, phụ tùng vứt chỏng chơ dưới đất, chúng tôi không khỏi thắc mắc, những chiếc máy kia nhìn bên ngoài vẫn còn rất mới, không biết vì sao lại bị dỡ ra như vậy.

Điều băn khoăn của chúng tôi được anh Nông Văn Vi, một chủ lò giải thích: “Mấy năm trước, các lò rèn cũng thi nhau mua máy móc, thiết bị hiện đại về để phục vụ sản xuất, máy dập sắt thay cho búa đậ.p, máy mài lưỡi dao thay cho đá mài và nhiều thiết bị hiện đại khác.

Nhưng chỉ được một thời gian ngắn thì máy móc đành phải xếp xó vì sản phẩm làm ra không được như ý. Dao chỉ dùng một thời gian là cùn, khách hàng chê nên mọi người đành dừng lại. Không biết làm gì với đống máy móc giờ trở thành sắt vụn, mọi người bàn nhau tháo từng bộ phận ra cho vào nung chế thành dao, búa hết”.

Chuyện ở làng rèn vùng biên - Hình 3

Ngoài việc rèn dao búa và các loại nông cụ, làng nghề Phúc Sen hiện nay còn sản xuất nhiều mặt hàng khác. Không ít lò rèn còn sản xuất kiếm, m.ã tấ.u các loại.

Giải thích cho việc dỡ máy ra làm nguyên liệu, ông Linh Văn Phù, Chủ tịch xã Phúc Sen cười bảo: “Dân chúng tôi không quen cách sử dụng máy, hơn nữa dao búa làm phải làm thủ công vì chỉ có làm bằng tay thì chất lượng mới đảm bảo được.

Sở dĩ các sản phẩm dao, búa, liềm của Phúc Sen được mọi người biết đến đều do chủ yếu được làm bằng tay, tuy nước sắt chưa được sáng nhưng độ bền và độ sắc thì chắc chắn ít có làng rèn nào bì kịp.”

Rèn cả đao kiếm

Ngoài việc rèn dao búa và các loại nông cụ, làng nghề Phúc Sen hiện nay còn sản xuất nhiều mặt hàng khác. Theo quan sát của chúng tôi, không ít lò rèn còn sản xuất kiếm, m.ã tấ.u các loại.

Rất nhiều kiếm dài, kiếm ngắn ngổn ngang trong góc xưởng. Thậm chí, họ còn làm cả bao kiếm bằng gỗ để người sử dụng dễ cầm. Khi thấy chúng tôi có ý định hỏi mua, một thợ rèn ở cuối xã cho biết:

Hầu hết số kiếm trên đều được làm theo đơn đặt hàng, mỗi tháng lò nhà anh cũng xuất được khoảng 100 sản phẩm gồm cả kiếm và m.ã tấ.u. Nếu mua nhiều sẽ được chiết khấu. Khi được hỏi làm thế nào để qua mặt được các cơ quan chức năng lúc vận chuyển, anh cười bảo:

“Từ khi chúng tôi sản xuất đến giờ, khách mua chưa bao giờ bị công an hỏi cả, hầu hết họ thường vận chuyển vào ban đêm và chủ yếu là đi đường mòn, đường tắt tránh quốc lộ”.

Anh này còn cho biết thêm, người đặt hàng mua hàng chủ yếu ở huyện biên giới như Trùng Khánh, cũng có khi có người trên thị xã xuống đặt mua với giá cao. Còn cánh lái buôn thỉnh thoảng tìm đến khi có khách dưới xuôi đặt hàng vì dao, kiếm ở đây chủ yếu làm bằng tay nên khách rất thích.

Qua một số lò rèn khác ở các bản, chúng tôi cũng thấy khá nhiều lò sản xuất “hàng nóng”, thậm chí cả giáo mác và các thanh long đao. Anh Nông Văn Vi cho biết:

“Công việc chính của các lò là sản xuất dao, búa và nông cụ, nhưng mấy năm gần đây rất nhiều khách tìm đến đặt làm đao kiếm. Làm hàng này giá cao, lại bán dễ nên ở đây lò nào cũng làm. Ai đặt gì chúng tôi làm nấy, người ít thì một, hai thanh đao, kiếm, người nhiều thì cả chục thanh, chẳng bao giờ tôi hỏi họ mua về làm gì”.

Nghe anh nói và nhìn đống đao kiếm xếp nơi góc xưởng, chúng tôi tự hỏi, một số ít trong đó được các tay chơi mua về sưu tầm, vậy số còn lại sẽ đi đâu và sử dụng vào mục đích gì?

Khi đặt vấn đề trên với ông Linh Văn Phù – Chủ tịch UBND xã Phúc Sen thì được ông giải thích rằng: “Chuyện các lò rèn trong xã ngoài sản xuất dao, búa nông cụ còn làm thêm cả đao kiếm xã có biết. Nhưng chủ yếu họ làm để treo trên ban thờ hoặc bán cho những người mua về sưu tầm. Còn chuyện thanh niên trong xã mua bán đao kiếm để gây án là không có”.

Chúng tôi tiếp tục tìm đến ông Nguyễn Như Hoan – Phó trưởng Công an huyện Quảng Uyên thì được ông cho biết:

“Tình hình an ninh trật tự trong huyện tuy có những diễn biến phức tạp nhưng chưa hề xảy ra các vụ đán.h nha.u hay á.n mạn.g nghiêm trọng liên quan đến đao kiếm được sản xuất ở làng rèn Phúc Sen. Nhưng tới đây chúng tôi sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền để bà con hiểu về vấn đề sản xuất đao, kiếm và những vũ khí sát thương” .

Rời trụ sở ủy ban xã, chúng tôi tiếp tục dạo quanh các lò rèn. Điều đáng nói là hàng ngày, hàng giờ các lò rèn ở đây vẫn cho ra lò hàng lô các sản phẩm mang tính sát thương mà không được chính quyền địa phương kiểm tra xem xét.

Thiết nghĩ Ủy ban Nhân dân xã Phúc Sen cần đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền để bà con nhân dân hiểu được tác hại của việc sản xuất đao kiếm, vì vô hình trung họ đã và đang tiếp tay cho tội phạm qua những thanh đao thanh kiếm đang núp dưới danh nghĩa đồ thờ, đồ sưu tầm kia.

Theo Phunutoday

Lò rèn 'kỳ lạ' giữa Sài Gòn

Người đàn ông tuổ.i đã lục tuần nhưng vẫn còn tráng kiện. Một tay ông cầm búa, một tay kềm chặt lấy thanh sắt một đầu nướng đỏ. Nhát búa đậ.p xuống, nhưng tia lửa văng ra. Trước mặt ông, người phụ nữ cũng đã qua tuổ.i thanh xuân với chiếc búa tạ trong tay cùng ông đậ.p vào thanh sắt. Cả hai búa đậ.p nhịp nhàng tạo ra âm thanh vừa khô khan vừa trầm buồn...

Tiếng búa giữa khu dân cư

Cứ thế suốt một buổi sáng, trong con hẻm bên hông chợ Nhật Tảo (P.4, Q.10, TP.HCM), tiếng búa cứ đều đặn phát ra những âm thanh nhịp nhàng.

"Chẵn 30 năm rồi đó", chị Trịnh Thị Huệ một người dân trong hẻm nói. Chị cho biết thêm: "Lò rèn này bắt đầu hoạt động từ năm 1982. Ban đầu bà con nghe chưa quen tiếng búa cũng có người khó chịu nhưng riết rồi âm thanh đó trở nên quen thuộc. Những ngày lò rèn im tiếng, cư dân trong xóm cảm thấy như thiếu một thứ gì đó thân thuộc".

Lò rèn kỳ lạ giữa Sài Gòn - Hình 1

Lò rèn của ông Lê Văn Châu trong xóm nghèo bên hông chợ Nhật Tảo.

Tiếp xúc với bà con nơi đây, chúng tôi chưa hề nghe một lời than phiền nào về cái lò rèn độc nhất vô nhị vốn hiện hữu hàng chục năm trong xóm lao động nghèo. Mỗi khi nói về lò rèn này, bà con thường biểu lộ một tình cảm đặc biệt với ông chủ lò.

Dường như chính tiếng búa vang lên hàng ngày ấy đã tạo thành một sợi dây vô hình, gắn kết tình thân ái giữa những người dân trong xóm với nhau.

Đến 12 giờ trưa. Nhà nhà quây quần bên bữa ăn cũng vừa lúc tiếng búa im bặt. Nhìn vào bên trong, đôi vợ chồng chủ lò đã ngưng công việc. Người chồng dùng nước phun lên, dập tắt lò than đang cháy đỏ.

Kềm và búa, dụng cụ hành nghề được xếp vào một bên. Bên cạnh, những thanh sắt đang được tạo hình, sản phẩm của một buổi sáng lao động miệt mài được sắp thành hàng ngay ngắn.

Ghé vào một quán nước gần đó, một cụ già kể cho chúng tôi nghe về nhân thân của người chủ lò. Bằng chất giọng trầm ấm, cụ nhắc lại chuyện xưa: "Thằng Mười sinh ra và lớn lên tại ngôi nhà nó đang ở. Gia đình nó đông anh em nhưng toàn là trai, chỉ độc một cô con gái thứ 6 giờ đã đi lấy chồng làm ăn xa. Ngày nhỏ cũng được ăn học đàng hoàng nhưng đến 17 - 18 tuổ.i nó bắt đầu hư..." .

Lò rèn kỳ lạ giữa Sài Gòn - Hình 2

Ông Châu đang thao tác

Ông cụ lảng tránh không nói cụ thể "cái hư" của ông chủ lò rèn vào thời trai trẻ như thế nào. Cụ nói tiếp: "...sau 1975 nó vẫn còn lêu lổng nhưng đến khi gặp một người phụ nữ kết làm vợ chồng, nó chí thú làm ăn với cái lò rèn này đến hôm nay".

Sự có mặt của lò rèn trong khu dân cư này đã tạo nên một sắc thái độc đáo. Trong toàn thành phố, tìm cho được một lò rèn còn đỏ lửa quả là một việc vô cùng khó. Trong lúc ngoài thị trường bày bán nhan nhản các dụng cụ cầm tay được sản xuất hàng loạt theo dây chuyền công nghệ hiện đại, nhưng lò rèn này vẫn ngày ngày vang tiếng búa là điều không ai có thể nghĩ đến.

Châu "cắt" Nguyệt "cụp"

Người trong xóm vẫn thường gọi là ông Mười do thứ tự trong gia đình của ông. Ông chính tên là Lê Văn Châu, sinh 1952, vừa tròn 60 tuổ.i. Ông Châu người to cao, khỏe mạnh. Gương mặt rắn rỏi nhưng phúc hậu. Giọng nói chậm rãi, từ tốn.

"Cái duyên làm thợ rèn đến với tôi phát xuất từ một cuộc tình" - ông Châu nói với chúng tôi như thế. Năm 1982, ông gặp và phải lòng một người con gái rồi kết làm vợ chồng. Lúc bấy giờ ông đang làm nghề thợ hồ. Thời điểm ấy, ở TP.HCM các công trình, dự án chưa nhiều nên việc mưu sinh cũng lắm khó khăn, làm một ngày nghỉ dăm bảy ngày.

Thấy cuộc sống của con mình bấp bênh, bố vợ ông vốn là một thợ rèn gọi về truyền nghề. Ông học nghề với bố vợ khi đã 30 tuổ.i.

Ông tâm sự: "Ở cái tuổ.i này mà còn đi học nghề thì biết bao giờ mới kiếm được chén cơm. Thế nhưng chính vì đã đứng tuổ.i, đã qua cái thời sôi nổi, bồng bột và với quyết tâm cao, tôi chỉ học hơn 1 năm rồi về đây mở lò, hành nghề đến hôm nay".

Hai vợ chồng ông sống với nhau được vài năm, có được một mụn con gái thì "gãy gánh". Ông trở về cuộc sống đơn thân nhưng hàng ngày lò rèn vẫn đỏ lửa và tiếng búa vẫn đều đều vang lên.

Một mình, ông cần mẫn làm việc. Chỉ im tiếng vào buổi trưa để cả xóm nghỉ ngơi, lò rèn của ông luôn tấp nập khách ra vào. Sản phẩm do ông làm ra là những dụng cụ để phục vụ cho nghề gò hàn xe hơi (làm đồng). Những chiếc kéo cắt tôn, búa gò, đe cầm tay, đầm dúm (dùng để lận máng nước mui xe) làm ra không đủ tiêu thụ.

Lò rèn kỳ lạ giữa Sài Gòn - Hình 3

Châu "cắt" - Nguyệt "cụp"

Đất nước đang còn trong thời kỳ bao cấp. Xe đời mới chưa nhập về, cả dụng cụ làm nghề cũng phải tự tạo nên lò rèn của ông ngày một phát đạt. Hàng ông làm ra vừa theo đơn đặt hàng, vừa sản xuất hàng loạt để cung ứng cho thị trường các tỉnh.

Rồi ông bước thêm bước nữa. Người vợ sau của ông là bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, kém ông 9 tuổ.i. Có lẽ cảm thông với sự đơn chiếc, bà Nguyệt lo lắng cho ông từng miếng ăn đến giấc ngủ. Bà cũng chính là người học trò của ông. Hàng ngày bà quanh quẩn bên ông khi thì phụ đậ.p búa, lúc thì cùng ông dọn dẹp. Vậy mà chẳng mấy chốc bà cũng tự mình đứng lò những lúc ông vắng nhà hoặc ốm đau...

Nhiều người trong xóm còn nhớ đến thời hoàng kim của ông. Bà con cho biết lúc bấy giờ tiếng búa của lò rèn đã trở thành một bản nhạc quen thuộc.

Cứ "cắt" rồi "cụp", cắt...cụp, cắt...cụp giòn rã. Hãn hữu lắm vợ chồng ông mới có một ngày im tiếng. Những lúc đó xóm nhỏ trở nên buồn, lặng và điệp khúc Châu "cắt", Nguyệt "cụp" thành một thứ âm thanh ru hồn . . .không lẫn vào đâu được.

Theo VietNamNet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
    15:14:14 30/09/2024
    Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
    13:33:26 30/09/2024
    Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
    18:14:21 30/09/2024
    Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
    10:21:38 30/09/2024
    Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
    07:04:15 30/09/2024
    Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
    08:18:31 01/10/2024
    Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"
    06:48:03 30/09/2024
    Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'
    10:04:09 30/09/2024

    Tin đang nóng

    Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
    20:47:54 01/10/2024
    Em họ của chồng xin ở nhờ, nửa đêm tôi chế.t sững trước cảnh 'nóng mắt' của hai người
    19:09:42 01/10/2024
    Vợ Quách Phú Thành sống trong nhung lụa nhưng vẫn bị chồng từ chối một điều
    19:59:14 01/10/2024
    Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
    22:05:40 01/10/2024
    Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
    21:32:28 01/10/2024
    Thông tin chính thức vụ NS Hữu Châu bị gọi tên giữa drama chèn ép, có hành động sai lệch với diễn viên trẻ
    20:24:01 01/10/2024
    Ngọc Hiệp "Cô gái xấu xí" tuổ.i 59: Thích đi phượt, viên mãn bên chồng
    19:44:10 01/10/2024
    Xoài Non bị chỉ trích thiếu trách nhiệm, lên tiếng kể khổ nhưng netizen không chấp nhận
    18:08:44 01/10/2024

    Tin mới nhất

    Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

    21:22:34 01/10/2024
    Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.

    Chưa rõ nguồn gốc chai nước phát miễn phí khiến nhiều học sinh Hà Nội phải nhập viện

    21:08:40 01/10/2024
    Cụ thể, theo Ban giám hiệu Trường THCS Bình Minh, khoảng 13h45 ngày 30/9, nhà trường phát hiện một số học sinh được cho miễn phí một số sản phẩm nước uống đóng chai ngoài cổng trường.

    Vụ nhiều học sinh nhập viện nghi ngộ độc ở Hà Nội: Sức khỏe các em ra sao?

    14:11:26 01/10/2024
    Trong đó, có 9 trường hợp nhẹ đã được chuyển xuống Khoa Truyền nhiễm, 3 trường hợp nặng hơn được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực.

    Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

    10:41:32 01/10/2024
    Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

    "Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

    10:01:40 01/10/2024
    Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

    Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

    09:54:30 01/10/2024
    Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

    Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

    09:44:36 01/10/2024
    Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

    Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

    18:22:54 30/09/2024
    Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

    Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

    18:17:38 30/09/2024
    Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

    Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

    18:10:03 30/09/2024
    Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

    Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

    17:30:42 30/09/2024
    Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

    Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

    10:50:57 30/09/2024
    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

    Có thể bạn quan tâm

    Nghệ sĩ Bảo Chung nói thẳng về tin đồn là đại gia bất động sản

    Sao việt

    23:28:21 01/10/2024
    Nghệ sĩ Bảo Chung phủ nhận chuyện là đại gia bất động sản. Ông nói lý do từ Mỹ về Việt Nam vì muốn hết mình với nghệ thuật.

    Diễn viên Lê Giang tuổ.i 52 hóa 'phú bà phông bạt', đắt show phim ảnh bậc nhất

    Hậu trường phim

    22:50:03 01/10/2024
    Lê Giang vui vì tuổ.i 52 vẫn nhận nhiều lời mời đóng phim. Hiện chị là nữ diễn viên trung niên đắt show bậc nhất với vai diễn trong các dự án doanh thu trăm tỷ.

    Màn ảnh Việt có 1 phim ngôn tình cực đáng hóng: Nữ chính trong trẻo tựa tình đầu, bối cảnh đẹp như tranh vẽ

    Phim việt

    22:17:40 01/10/2024
    Bộ phim nhận nhiều phản hồi tích cực từ khán giả nhờ màu sắc trong trẻo, tươi mới đậm chất thanh xuân vườn trường mà dàn diễn viên trẻ đem đến.

    Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

    Netizen

    22:15:52 01/10/2024
    Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ

    Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da

    Sức khỏe

    22:02:04 01/10/2024
    Chụp động mạch vành qua da là thủ thuật cơ bản và sử dụng rộng rãi trong các quy trình can thiệp về tim mạch với mục đích đán.h giá toàn bộ hệ động mạch vành.

    Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!

    Nhạc việt

    22:01:46 01/10/2024
    Ngôi sao này đã luôn được ca ngợi hết mình vì nhân cách vàng và EQ cao xuyên suốt hơn 1 thập kỷ trong showbiz.

    Diễn biến mới về cuộc đấu tố giữa NewJeans và tập đoàn giải trí số 1 Hàn Quốc

    Nhạc quốc tế

    21:58:17 01/10/2024
    Ngày 30/9, Uỷ ban Lao động và Môi trường đã thông qua yêu cầu triệu tập Hanni (người tham chiếu) và CEO đương nhiệm của ADOR là Kim Joo Young (nhâ.n chứn.g) vào hôm 25/10 tới.

    Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'

    Góc tâm tình

    21:56:14 01/10/2024
    Lúc này, cả nhà với ngã ngửa . Hóa ra vợ tôi chẳng đau bụng gì hết. Cô ấy chỉ viện cớ như vậy để không phải về quê ăn giỗ mẹ chồng.

    Điểm 10 cho cameraman của Anh Trai Chông Gai: Góc máy quá ảo như đang xem MV bom tấn Hàn Quốc, MXH "phát cuồng"!

    Tv show

    21:47:05 01/10/2024
    Công diễn 5 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai đang làm cộng đồng fan Kpop điên đảo , được ví như EXO, DBSK Việt Nam.

    Uyên Endy 'bạn gái' Ngô Kiến Huy, khoe dáng nuột, cơ ngơi 'chanh sả'?

    Trẻ

    21:32:09 01/10/2024
    Uyên Endy tên thật là Nguyễn Thu Uyên, sinh năm 1997. Cô là một hot girl có gần 20 nghìn người theo dõi trên mạng xã hội. Cô không hoạt động nghệ thuật, mà hiện tại, cô nàng đang có công việc kinh doanh riêng.

    Trương Mỹ Lan đổi ý xoành xoạch, xin rồi bán, cái kết cho túi Hermes gây bất ngờ

    Xã hội

    21:18:00 01/10/2024
    Tại phiên xét xử mới nhất của vụ án Vạn Thịnh Phát, Trương Mỹ Lan tiếp tục nói về 2 chiếc Hermès bạch tạng. Bà cho rằng, có tiề.n cũng không mua được dòng túi rất hiếm này.