Châu Âu tái khởi động nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh căng thẳng với Nga

Theo dõi VGT trên

Sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra, nhiều quốc gia châu Âu đã bắt đầu tái áp dụng hoặc mở rộng chế độ nghĩa vụ quân sự, từ Latvia áp dụng lại nghĩa vụ quân sự đến các kế hoạch quân sự dài hạn của Na Uy và những thách thức đối mặt với NATO trong việc tăng cường khả năng phòng thủ.

Châu Âu tái khởi động nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh căng thẳng với Nga - Hình 1
Các cuộc tranh luận về nghĩa vụ quân sự đang diễn ra ở các nước châu Âu hiện chưa yêu cầu nghĩa vụ này. Ảnh: Stars and Stripes/ TTXVN

Trước khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhiều nước, trong đó có Ukraine, đã hoài nghi về một cuộc chiến tranh lớn có thể quay trở lại châu Âu. Hơn 2 năm sau, một sự thay đổi khác từng không thể tưởng tượng được đang diễn ra về chế độ nghĩa vụ quân sự.

Một số quốc gia châu Âu đã tái lập hoặc mở rộng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc trong bối cảnh xung đột ở Ukranine chưa có hồi kết, một phần trong một loạt chính sách nhằm tăng cường khả năng phòng thủ có tiềm năng sẽ được mở rộng hơn nữa.

Robert Hamilton, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu Âu-Á tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại, từng là sĩ quan quân đội Mỹ trong 30 năm, cho biết: “Chúng ta đang nhận ra rằng phương Tây có thể phải điều chỉnh cách huy động cho chiến tranh và điều chỉnh cách sản xuất thiết bị quân sự cũng như cách tuyển dụng và đào tạo nhân sự”.

Về phầ mình, Tướng Wesley Clark (đã nghỉ hưu), người từng là Tổng tư lệnh tối cao của NATO tại châu Âu, nêu rõ: “Nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh lớn hơn ở châu Âu đã gia tăng sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra. Hiện có một cuộc xung đột ở châu Âu mà chúng ta không bao giờ nghĩ rằng chúng ta sẽ thấy lại. Đây có phải là một cuộc Chiến tranh Lạnh mới hay một cuộc chiến tranh nóng đang nổi lên hay không vẫn chưa rõ ràng. Nhưng đó là một lời cảnh báo rất cấp bách đối với NATO rằng chúng tôi phải xây dựng lại hệ thống phòng thủ của mình”. Ông Clark cho biết những nỗ lực đó bao gồm cả chế độ nghĩa vụ quân sự.

Một số quốc gia châu Âu đã dừng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, nhưng một số quốc gia – đặc biệt là ở Bắc Âu và Baltic – đã tái áp dụng chế độ này trong những năm gần đây, chủ yếu là do những lo ngại từ Nga. Không nhập ngũ có thể bị phạt t.iền hoặc thậm chí là án tù ở một số nước.

Video đang HOT

Latvia là quốc gia mới nhất áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự. Nghĩa vụ quân sự bắt buộc đã được tái áp dụng vào ngày 1/1 năm nay, sau khi bị bãi bỏ vào năm 2006. Công dân nam sẽ phải đi nghĩa vụ quân sự trong vòng 12 tháng sau khi đủ 18 t.uổi.

Vào tháng 4, Na Uy đã trình bày một kế hoạch dài hạn đầy tham vọng nhằm tăng gần gấp đôi ngân sách quốc phòng của nước này và bổ sung hơn 20.000 lính nghĩa vụ, nhân viên và quân nhân dự bị vào lực lượng vũ trang.

Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Stre cho biết: “Chúng tôi cần một biện pháp phòng thủ phù hợp với nhu cầu trong môi trường mà các thách thức an ninh đang nổi lên”.

Chế độ nghĩa vụ quân sự ở Na Uy là bắt buộc và vào năm 2015, nước này đã trở thành thành viên đầu tiên của liên minh phòng thủ NATO áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự bình đẳng cho cả nam và nữ.

Các cuộc tranh luận về nghĩa vụ quân sự cũng đang diễn ra ở các nước châu Âu khác hiện chưa yêu cầu nghĩa vụ này. Ở Anh, Đảng Bảo thủ đã đưa ra ý tưởng về nghĩa vụ quân sự trong chiến dịch tranh cử không thành công của họ.

Nhưng có lẽ sự chuyển đổi đáng ngạc nhiên nhất đang diễn ra ở Đức, nơi đã có “ác cảm” với quân sự hóa kể từ khi kết thúc Thế chiến II. Trong một động thái lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, năm nay Đức đã cập nhật kế hoạch của mình trong trường hợp xung đột nổ ra ở châu Âu, và Bộ trưởng Quốc phòng nước này Boris Pistorius đã trình bày một đề xuất vào tháng 6 vừa qua về một nghĩa vụ quân sự tình nguyện mới. “Chúng tôi phải sẵn sàng cho chiến tranh vào năm 2029″, ông Pistorius tuyên bố.

“Chúng ta đang chứng kiến cuộc tranh luận đang diễn ra sôi động. Và đó là bước đầu tiên. Điều này không xảy ra trong một sớm một chiều, mà là một sự thay đổi lớn về mặt tinh thần”, Sean Monaghan, một nghiên cứu viên tại Chương trình châu Âu, Nga và Á-Âu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, bình luận.

Theo chuyên gia Monaghan, do chế độ nghĩa vụ quân sự vẫn là chủ đề không được ưa chuộng ở một số quốc gia, NATO đang phải vật lộn để đạt được mục tiêu mới là có 300.000 quân sẵn sàng hoạt động trong vòng 1 tháng và nửa triệu quân nữa trong vòng 6 tháng.

“Trong khi NATO tuyên bố đã đạt được mục tiêu đó, các thành viên của liên minh trong EU nói rằng họ sẽ gặp khó khăn. NATO dựa vào lực lượng Mỹ để đạt được mục tiêu của mình. Các thành viên NATO ở châu Âu cần tìm ra những cách mới để đảm bảo nhân sự. Phải có điều gì đó thay đổi ở đây”, ông Monaghan nói.

Tác động của xung đột Nga-Ukraine với chế độ tuyển quân ở châu Âu

Hầu hết các quốc gia châu Âu đã bãi bỏ nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Giờ đây, một số nước rục rịch muốn đưa nó quay trở lại.

Tác động của xung đột Nga-Ukraine với chế độ tuyển quân ở châu Âu - Hình 1
Binh sĩ Đức tham gia khóa huấn luyện tại Altengrabow, đông Đức, ngày 26/1/2023. Ảnh: AFP/TTXVN

Kể từ năm nay, nghĩa vụ quân sự bắt buộc quay trở lại Latvia. Nếu không đủ tình nguyện viên đăng ký nghĩa vụ 11 tháng, quân đội Latvia sẽ áp dụng chế độ quân dịch với nam thanh niên. Nước láng giềng Litva đã áp dụng lại nghĩa vụ quân sự bắt buộc vào năm 2015, Thụy Điển vào năm 2017 và các quốc gia như Đức và Anh hiện đang thảo luận xem liệu họ nên có động thái tương tự hay không.

Bà Sophia Besch thuộc Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế (Mỹ) nhận định: "Cam kết về nghĩa vụ quân sự thực sự có sức mạnh. Nó dường như mở ra một con đường để xây dựng lực lượng dự bị quân sự, đó là điều bạn cần trong trường hợp xảy ra chiến tranh".

Nhiều quân đội châu Âu, hiện gặp khó khăn trong việc tuyển đủ binh lính. Nghĩa vụ quân sự bắt buộc dường như không cần thiết ở châu Âu sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Nhưng từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, mọi thứ đã thay đổi. Bà Besch nhận định các nước châu Âu lo ngại xung đột trực tiếp với Nga và họ muốn được chuẩn bị cho điều đó.

Bà Besch nói, trong một thời gian dài, có quan điểm cho rằng quân đội châu Âu cần nhiều công nghệ hiện đại hơn, giảm lượng quân nhân chuyên nghiệp nhưng "Lục địa già" cần cả hai. Bà nhận xét: "Chúng ta cần lực lượng được trang bị tối tân. Cần công nghệ trên chiến trường và cần thêm quân. Đó chính xác là những gì cuộc chiến ở Ukraine cho chúng ta thấy". Chiến tranh hiện đại cần có vũ khí công nghệ cao nhưng đồng thời cũng cần binh sĩ có khả năng vận hành chúng.

Nhưng có nhiều yếu tố cần cân nhắc khi tái áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Một trong số đó là áp lực về kinh tế. Theo một nghiên cứu gần đây, tái áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc có thể khiến Đức tốn tới 70 tỷ euro mỗi năm. Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến nền kinh tế khi thanh niên phải phục vụ trong quân đội thay vì đi làm.

Tác động của xung đột Nga-Ukraine với chế độ tuyển quân ở châu Âu - Hình 2
Binh sĩ Thụy Điển tham gia cuộc tập trận của NATO tại khu vực biên giới giữa Na Uy và Phần Lan ngày 9/3. Ảnh: AFP/TTXVN

Bên cạnh đó, một chuyên gia nhận định với kênh DW (Đức) rằng việc nhập ngũ với thời gian huấn luyện dưới một năm đơn giản là không đủ.

Theo chuyên gia này, còn có một vấn đề khác nghiêm trọng hơn việc thiếu đào tạo và kinh nghiệm. Đó là việc buộc thanh niên phục vụ trong lực lượng vũ trang trái với ý muốn của họ kéo theo vấn đề về thiếu động lực tham gia chiến đấu.

Trong khi đó, mô hình của Thụy Điển được đ.ánh giá cao bởi dựa trên tự nguyện. Chỉ những người có động lực cao mới được mời tham gia. Quân đội có thể sử dụng nhiều bài kiểm tra để chọn ra những cá nhân phù hợp nhất phục vụ trong lực lượng vũ trang. Bằng cách này, số lượng tân binh sẽ giảm, nhưng theo thời gian, quân đội có thể thu hút được một lượng rất lớn binh lính chất lượng.

Bà Besch cho rằng các quốc gia đang cân nhắc việc áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc nên tìm đến Phần Lan. Ở Phần Lan, người dân có động lực cao trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự và sau đó tham gia lực lượng dự bị. Theo bà Besch, điều này rất quan trọng. Bà phân tích: "Bạn phải nuôi dưỡng tâm lý sẵn sàng phục vụ và ý thức về mục đích rằng bạn có thứ gì đó đáng để đấu tranh". Theo bà, không thể áp đặt rằng thanh niên cần sẵn sàng chiến đấu và có thể hy sinh tính mạng vì đất nước của họ.

Do đó, theo DW, dự kiến có nhiều tranh luận kéo dài trước khi các quốc gia châu Âu khôi phục nghĩa vụ quân sự bắt buộc.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hong Kong (Trung Quốc) cho học sinh nghỉ học, hoãn gần 40 chuyến bay đề phòng bão Yagi
05:38:51 06/09/2024
Rúng động vận động viên dự Olympic Paris bị bạn trai t.hiêu s.ống
21:03:43 05/09/2024
Trung Quốc: Đóng cửa trường học, hủy chuyến bay nhằm ứng phó siêu bão Yagi
21:38:28 06/09/2024
Con trai Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận tội trốn thuế
10:11:30 06/09/2024
Đảo Hải Nam của Trung Quốc chuẩn bị đối phó với siêu bão Yagi
22:24:24 06/09/2024
Haiti trong tình trạng khẩn cấp đối phó với làn sóng bạo lực
05:30:28 06/09/2024
Trước thềm cuộc tranh luận 'sống còn', vì sao bà Harris nỗ lực rời xa Bidenomics
08:04:36 06/09/2024
Tổng thống Putin: Phương Tây đã không thể đ.ánh bại Nga
09:59:03 06/09/2024

Tin đang nóng

Nữ ca sĩ 56 t.uổi: Mẹ mới mất nhưng vẫn đi diễn vì một lý do
08:39:41 07/09/2024
Lộ lý do "mẹ ruột" Hằng Du Mục xăm hoa hồng lên tay, nghe xong ai cũng sốc
08:06:35 07/09/2024
H'Hen Niê về trường cấp 3 gây "thất thủ", nghẹn ngào gặp lại thầy cô chủ nhiệm
07:01:59 07/09/2024
Top phim Hoa ngữ hot nhất năm 2024: Triệu Lệ Dĩnh hạng 2, thất vọng Dương Mịch, ai là số 1?
05:55:13 07/09/2024
Nguyên nhân b.é t.rai 5 t.uổi t.ử v.ong tại điểm giữ trẻ khuyết tật ở Gia Lai
09:32:59 07/09/2024
Chị vừa mở cửa phòng, gã bạn của chồng cũng theo sau liền đóng sầm cửa lại rồi khóa trái, chồng định xông vào bắt ghen thì choáng váng
08:38:16 07/09/2024
Phim chưa chiếu đã tăng 41.000% độ hot, nữ chính visual sáng bừng đúng chất đại minh tinh
05:54:04 07/09/2024
Trương Quỳnh Anh làm mẹ đơn thân gợi cảm, hàn gắn gia đình sau biến cố với Tim
10:48:27 07/09/2024

Tin mới nhất

Chính phủ Mỹ truy thu 1,3 tỷ USD t.iền thuế từ nhóm người giàu có

12:15:22 07/09/2024
Trong khi đó, một sáng kiến khác được khởi động vào đầu năm 2024 để truy thu những người có thu nhập cao không nộp hồ sơ thuế kể từ năm 2017 đã mang về khoản t.iền thuế 172 triệu USD.

Bầu cử Mỹ: Bà Harris vượt trội về gây quỹ so với ông Donald Trump

12:12:38 07/09/2024
Cả hai ứng cử viên sẽ sử dụng t.iền gây quỹ cho các chiến dịch quảng bá hình ảnh cũng như vận động cử tri đi bỏ phiếu cho mình vào đầu tháng 11 tới.

Nhật bản lên tiếng về vụ công dân bị cáo buộc làm gián điệp tại Belarus

11:13:54 07/09/2024
Chương trình cũng cho biết đây là lần đầu tiên phát hiện được hoạt động tình báo của Nhật Bản tại Belarus. Tuy nhiên, truyền thông Nhật Bản vẫn tỏ ra nghi ngờ về tính xác thực của thông tin.

Bộ Quốc phòng Ukraine không còn ngân quỹ chi trả cho các hoạt động

11:11:50 07/09/2024
Bà Pidlasa nêu rõ Kiev đang đối mặt với nhiều khó khăn do Mỹ chậm trễ giải ngân các khoản viện trợ từ đầu năm nay. Điều này buộc Ukraine đã phải huy động ngân quỹ chi cho hoạt động của lực lượng vũ trang để mua vũ khí.

Đích thân đến hội nghị các nhà tài trợ vũ khí, ông Zelensky đi thẳng vào vấn đề

11:06:39 07/09/2024
Tổng thống Ukraine cho biết đất nước ông cần phải tiếp cận mọi gói hỗ trợ đã được các đồng minh phương Tây công bố cho đến nay một cách không chậm trễ .

Anh cung cấp tên lửa trị giá 162 triệu bảng cho Ukraine

11:04:17 07/09/2024
Quyết định này được đưa ra sau hai tuần Nga tiến hành các cuộc không kích vào các cơ sở công nghiệp, năng lượng và quân sự của Ukraine, khi lực lượng Nga đang tiến quân vào khu vực Donbass.

Litva đặt chướng ngại vật cố định chống xe tăng ở biên giới với Nga

10:19:39 07/09/2024
Quân đội Litva cũng đang lắp đặt các hệ thống rào cản, chướng ngại vật trên bờ sông Nemen, nơi tạo thành biên giới tự nhiên giữa quốc gia Baltic này với tỉnh Kaliningrad và Belarus.

Lực lượng Israel rút khỏi Jenin

10:15:53 07/09/2024
Các làng của người Palestine như Khader Kayed Bani Odeh and Khader Shahada Bani Odeh ở phía bắc Thung lũng Jordan cũng bị tấn công bởi binh lính và người dân Israel.

Tân Thủ tướng Pháp M.Barnier cam kết tiến hành thay đổi

07:35:55 07/09/2024
Ông được biết đến nhiều nhất trên trường quốc tế với vai trò làm trung gian cho tiến trình Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu, sự kiện còn được gọi là Brexit.

Siêu bão Yagi đổ bộ miền Nam Trung Quốc, giới chức gia hạn cảnh báo cao nhất

07:33:12 07/09/2024
Dự kiến cơn bão sẽ đổ bộ lần thứ hai vào chiều 7/9 dọc theo các khu vực ven biển từ thành phố Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây đến miền Bắc Việt Nam.

Mỹ và Trung Quốc lên kế hoạch cho hội nghị thượng đỉnh về khí hậu

07:30:55 07/09/2024
Ông Podesta đưa ra thông tin như vậy khi trả lời báo giới tại Bắc Kinh, sau cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Lưu Chấn Dân và Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị.

Moskva chỉ ra điểm tương đồng giữa Nga và Triều Tiên

07:00:49 07/09/2024
Sau các cuộc hội đàm, ông Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã ký Hiệp ước Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong đó có cam kết rằng Nga và Triều Tiên sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp bị nước ngoài tấn công.

Có thể bạn quan tâm

Báo Tây gợi ý 'bí kíp' tận hưởng trọn vẹn ẩm thực và văn hóa Hà Nội trong 48 giờ

Du lịch

12:48:35 07/09/2024
Cẩm nang Michelin mới đây đã đăng bài viết gợi ý nhiều món ăn đường phố hấp dẫn và các điểm đến thú vị cho những du khách muốn tham quan Hà Nội trong 48 giờ.

Miến xào giá đỗ thịt băm làm thế này vừa tơi mềm, không bị vón cục, dính chảo lại ngon "bất bại"

Ẩm thực

12:44:32 07/09/2024
Dưới đây là toàn bộ phương pháp sẽ giúp bạn làm được món miếng xào giá đỗ thịt băm tơi mềm, thơm ngon, không bị dính chảo hay vón cục.

Xóa quầng thâm mắt bằng túi trà xanh đã qua sử dụng

Làm đẹp

12:21:22 07/09/2024
Túi trà đã qua sử dụng có tác dụng giảm bớt nếp nhăn, chống sưng và thâm mắt trong khi nước trà như một loại toner tự nhiên cho làn da.

Học sao Việt cách phối đồ sành điệu với món phụ kiện gây sốt Labubu

Thời trang

12:21:14 07/09/2024
Nhiều người đẹp như Huyền My, Thanh Hằng... đã hưởng ứng trào lưu Labubu khi đeo cho túi xách những món đồ chơi nghệ thuật hình quái vật ngộ nghĩnh đang gây sốt này.

Hà Nội: Dùng xe container chặn cửa ngăn gió, chống bão số 3

Tin nổi bật

12:18:23 07/09/2024
Đến khoảng 9h cùng ngày, mưa bắt đầu nặng hạt và gió mạnh lên từng đợt. Các tuyến đường của thủ đô vắng bóng xe cộ qua lại do vào ngày cuối tuần, nhiều nơi cho học sinh nghỉ học, người lao động nghỉ làm để tránh bão.

Tử vi hôm nay Chủ Nhật ngày 8/9/2024 của 12 cung hoàng đạo: Bạch Dương vỡ mộng trong tình yêu, Xử Nữ tự cao

Trắc nghiệm

12:05:43 07/09/2024
Xem tử vi hằng ngày 12 cung hoàng đạo để biết về tình yêu, công việc và may mắn của Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên Bình, Bọ Cạp, Nhân Mã, Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư chi tiết nhất.

6 năm trước Jisoo, Rosé từng debut ngọt lịm tại fashion week nhưng bị 1 mỹ nhân "át vía"

Phong cách sao

11:54:34 07/09/2024
Nàng Đại sứ của Coach với bộ trang phục màu vàng ánh kim phối với cùng váy xuyên thấu trở thành tâm điểm của sự kiện. Tuy nhiên, kiểu tóc sleek ponytail vô tình khiến cô trở nên già dặn đi đôi chút

Ca khúc 'Nguyệt thu hỷ ký' hoài niệm về ký ức Trung Thu xưa

Nhạc việt

11:50:13 07/09/2024
Nguyệt thu hỷ ký được nhạc sĩ Lăng Lập sáng tác dựa trên những ký ức t.uổi thơ mỗi dịp Tết Trung thu. Bài hát dựa trên một câu chuyện có thật, một kỷ niệm in sâu trong ký ức về t.uổi thơ hồn nhiên và ngây thơ được kể lại bằng âm nhạc.

"Búp bê" Maria Sharapova gây sốt với khoảnh khắc ngấn lệ trên khán đài, fan ngợi khen: Nữ VĐV đẹp nhất lịch sử

Sao thể thao

11:45:15 07/09/2024
Thời còn thi đấu, Maria Sharapova nổi tiếng bởi vẻ ngoài xinh đẹp, được mệnh danh là búp bê của làng quần vợt . Hiện tại dù đã giải nghệ, cựu VĐV 37 t.uổi vẫn giữ được nhan sắc hút hồn.

Dịch Dương về VN làm việc cật lực, Nhất Dương được Hằng Du Mục thiên vị thấy rõ

Netizen

11:38:38 07/09/2024
Sau khi Hằng Du Mục l.y h.ôn, 2 con riêng của Tôn Bằng là Nhất Dương và Dịch Dương cũng được réo tên nhiều bởi 2 anh em đã quyết định về ở cùng với dì. Mối quan hệ của 2 anh em với Hằng Du Mục rất tốt và không ngại hỗ trợ dì trong các phi...

Kỳ Duyên nổi giận

Sao việt

11:08:16 07/09/2024
Một cư dân mạng chê bai gương mặt của Kỳ Duyên đơ cứng và nghi ngờ phẫu thuật thẩm mỹ. Nàng hậu 9x sau đó cũng thẳng thắn đáp trả bình luận này