Cảnh giác khi trẻ hay ốm

Theo dõi VGT trên

Suy giảm miễn dịch là một bệnh khiếm khuyết về di truyền khiến cơ thể bệnh nhi không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn. Vì vậy, trẻ thường mắc các bệnh n.hiễm t.rùng nặng, dai dẳng hoặc tái phát nhiều đợt.

Cảnh giác khi trẻ hay ốm - Hình 1

Cháu Nguyễn D.H khỏe mạnh nhờ được truyền chế phẩm miễn dịch đều đặn. Ảnh do bệnh viện cung cấp.

Theo tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, cậu bé 6 t.uổi Nguyễn D.H (ở Hải Phòng) là “gương mặt thân quen” của buồng bệnh 403 khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, Bệnh viện Nhi Trung ương.

Theo gia đình kể, từ lúc 14 tháng H. đã ốm “như cơm bữa”, hết thủy đậu, viêm phổi, viêm mũi họng lại viêm tai giữa. Đỉnh điểm là từ năm 2013 đến nay, bé đã 3 lần nhập viện vì viêm màng não mủ. Cha mẹ H. tá hỏa khi được các bác sĩ tại khoa giải thích bé mắc hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh, một căn bệnh hiếm “nghìn người có một” (tỉ lệ mắc 1/1200 trẻ sinh sống).

Cùng phòng với H. là bé Vũ N.M (6 t.uổi, ở Hà Nội), hiện cũng đang dùng các thuốc hỗ trợ để điều trị suy giảm miễn dịch. Cách đây nửa năm, chị Bích, mẹ cháu M, hết sức bất ngờ khi biết con mình mắc căn bệnh này. Kể từ khi phát hiện bệnh, tháng nào chị cũng đưa con đến bệnh viện để truyền chế phẩm miễn dịch và mua thuốc uống. Chị Bích tâm sự: “Trước đây, người khác mắc bệnh gì là cháu lại lây bệnh đó, gia đình vất vả vô cùng. Từ ngày được dùng thuốc đều đặn, sức khỏe cháu ổn định hơn nhiều”.

Theo các bác sĩ, H. và M. chỉ là 2 trường hợp mắc bệnh thể nhẹ, có tiên lượng tốt trong gần 80 bệnh nhi được chẩn đoán mắc suy giảm miễn dịch tại BV Nhi Trung Ương. Theo PGS.TS Lê Thị Minh Hương, trưởng khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, suy giảm miễn dịch là một bệnh khiếm khuyết về di truyền khiến cơ thể bệnh nhi không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn. Vì vậy, trẻ thường mắc các bệnh n.hiễm t.rùng nặng, dai dẳng hoặc tái phát nhiều đợt. Tùy theo bản chất loại suy giảm miễn dịch, bệnh nhân sẽ mắc những bệnh n.hiễm t.rùng khác nhau.

Suy giảm miễn dịch được chia thành 2 loại: dạng tiên phát bẩm sinh (do gen) và dạng thứ phát do mắc phải (nhiễm HIV, suy dinh dưỡng nặng, dùng thuốc ức chế miễn dịch, xạ trị…). Hiện trên thế giới có hàng chục ngàn bệnh nhân đang phải sống “chung thân” với căn bệnh này.

Video đang HOT

Cần phát hiện sớm bệnh suy giảm miễn dịch

BS Lê Thị Minh Hương cho biết, để điều trị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hiện nay chỉ có 2 phương pháp hiệu quả nhất là ghép tủy và truyền chế phẩm miễn dịch. Tại nhiều quốc gia trên thế giới như Hà Lan, Hồng Kông, Pháp… trẻ được phát hiện bệnh trước 6 tháng t.uổi và tiến hành ghép tủy thì cơ hội khỏi bệnh có thể đạt tới 95%. Trẻ bị bệnh ở thể nhẹ, nếu được truyền chế phẩm miễn dịch đều đặn, vẫn có thể học tập, vui chơi và có cuộc sống bình thường như các bạn.

Tuy nhiên, ở Việt Nam, do hiểu biết về căn bệnh này của các gia đình còn hạn chế, việc chẩn đoán sớm gặp rất nhiều khó khăn. Mới công tác tại khoa Miễn dịch hơn 3 năm, bác sĩ Vân Anh đã chứng kiến nhiều trường hợp đau lòng về trẻ mắc bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh. Bác sĩ còn nhớ rõ trường hợp b.é g.ái 11 tháng t.uổi Tạ L.D. (Hoài Đức, Hà Nội), nhập viện cách đây 1 tháng. D. được gia đình đưa đến khoa trong tình trạng nguy kịch do viêm phổi tái phát nhiều lần, tiêu chảy kéo dài. Các bác sĩ đã tích cực cấp cứu bằng nhiều biện pháp như thở máy, truyền dịch, truyền chế phẩm tăng cường miễn dịch IVIG nhưng bé không đáp ứng với bất kỳ biện pháp can thiệp nào và đã t.ử v.ong.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo chẩn đoán bệnh sớm là yếu tố quan trọng nhất giúp việc điều trị hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh đạt hiệu quả cao. Hãy đưa trẻ đến khám tại cơ sở chuyên khoa ngay khi thấy bé có một trong những dấu hiệu của bệnh lý suy giảm miễn dịch sau đây:

- Mắc từ 4 đợt viêm tai trở lên trong vòng 1 năm

- Mắc từ 2 đợt viêm xoang nặng trở lên trong vòng 1 năm

- Mắc từ 2 đợt viêm phổi trở lên trong vòng 1 năm

- Sử dụng kháng sinh trong vòng 2 tháng trở lên nhưng không hiệu quả

- Trẻ chậm lớn, chậm tăng cân nhiều hơn bình thường

- Áp xe da hoặc nội tạng tái diễn

- Nấm miệng hoặc nấm da dai dẳng

- Phải truyền kháng sinh điều trị các bệnh n.hiễm t.rùng

- Mắc từ 2 đợt nhiễm khuẩn sâu hoặc nhiễm khuẩn huyết trở lên

- Gia đình có t.iền sử suy giảm miễn dịch

Hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ tránh được những kết cục thương tâm, trả lại cho các bé và người thân cuộc sống yên bình.

Theo Vnmedia

Cắn móng tay dễ gây nhiều bệnh nguy hiểm

Salmonella (vi khuẩn gây độc thức ăn), E.coli (vi khuẩn trong ruột người, thường gây tiêu chảy) ẩn náu nhiều trong móng tay. Do đó người hay cắn móng tay dễ bị bệnh tiêu chảy và đau dạ dày.

Các chuyên gia về sức khỏe khẳng định cắn móng tay là thói quen có hại cho sức khỏe. Bác sĩ da liễu Richard Scher, ĐH Y Weill Cornell ở New York cho biết: "Cắn móng tay là do thói quen và chắc chắn không phải là yếu tố giúp tôn thêm vẻ quyến rũ của bạn gái. Ngược lại thói quen cắn móng tay thực sự gây hại cho sức khỏe nhiều hơn bạn tưởng".

Cắn móng tay dễ gây nhiều bệnh nguy hiểm - Hình 1

Ảnh minh họa: The Health.

Chuyên gia Scher phát biểu trên tạp chí Time rằng không có gì ngạc nhiên khi các loại vi khuẩn ẩn nấp dưới móng tay của bạn. Trong đó, nguy hiểm nhất là vi khuẩn enterobacteriaceae (bao gồm khuẩn Salmonella và E.coli). Các góc ấm cúng dưới đầu móng của bạn là nơi hoàn hảo cho chúng sinh sôi nảy nở.

Nếu không có kiến thức chuyên về ngành y, bạn cũng có thể hiểu được rằng việc cắn móng tay không phải là một trò giải trí tốt cho sức khỏe. Trong miệng và dạ dày của bạn vi khuẩn có thể gây n.hiễm t.rùng đường ruột, thường dẫn đến tiêu chảy và đau bụng cấp tính.

Ngoài những bệnh trên, chuyên gia Scher cũng cảnh báo về một bệnh n.hiễm t.rùng mới có tên là paronychia. Những vết đứt rất nhỏ trên đầu ngón tay của bạn cũng cho phép loại vi khuẩn này thẩm thấu qua da. Bệnh n.hiễm t.rùng này gây đau và sưng, phải phẫu thuật và điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng nấm.

Virus mụn cóc, HPV cũng là mối nguy lớn đối với người hay cắn móng tay. Các virus này có thể lây lan từ các ngón tay vào miệng, gây ra các vấn đề về răng miệng và nướu.

Chuyên gia Scher nói: "Cắn móng tay liên tục có thể dẫn đến tình trạng hở răng, răng có thể dịch chuyển ra khỏi vị trí bình thường hoặc biến dạng kỳ quặc". Bỏ thói quen này có thể là một hành trình đầy khó khăn, do đó ông khuyên những người có thói quen này nên sơn móng tay với loại sơn có vị đắng. Mặc dù vậy, suy cho cùng nguyên nhân của thói quen này thường là tâm lý, chỉ có cách duy nhất hiệu quả là tự giác từ bỏ thói quen đó.

Lê Hà Ngọc Trâm (Theo The Health)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loại rau dai giòn, quen thuộc với người Việt, giúp giảm cholesterol, điều hòa đường huyết
19:46:35 04/07/2024
Đừng chủ quan khi hay bị đau nửa đầu
13:30:46 04/07/2024
Uống nước ấm vào sáng sớm có tác dụng gì?
00:29:57 06/07/2024
Bổ sung vitamin và khoáng chất làm đẹp da thế nào cho an toàn?
23:12:07 05/07/2024
Bụng cười đời tươi
21:38:02 04/07/2024
Lại ghi nhận thêm 1 ổ dịch chó dại tại Định Quán
19:16:33 05/07/2024
Món ăn tốt nhất để giải cảm
21:08:14 04/07/2024
Lý do bật quạt điện suốt đêm có hại cho sức khỏe
18:11:52 05/07/2024

Tin đang nóng

Doãn Hải My nhắc chuyện trầm cảm sau sinh, làm rõ cách đối xử của mẹ Văn Hậu
17:09:06 05/07/2024
3 người đàn ông thế lực chống lưng cho Lưu Diệc Phi
18:01:51 05/07/2024
Rần rần clip Nam Thư bị tát 50 cái vì tội giật chồng, chia sẻ của "kiều nữ làng hài" mới là điều bất ngờ
21:47:49 05/07/2024
Một Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cưới gấp để "chạy bầu"?
20:05:20 05/07/2024
Phì cười với biểu cảm hài hước của cặp sinh đôi nhà Phương Oanh, ai cũng bình luận: Sao y bản chính bố Bình
20:01:15 05/07/2024
Bác dâu giàu có nhưng lại mang 2 lon sữa ông thọ đến để nhờ tôi xin việc cho con gái mình vào tập đoàn lớn
17:27:44 05/07/2024
Lâm Tâm Như hé lộ tình trạng Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu, vô tình làm lộ bằng chứng cặp sao đổ vỡ?
19:38:18 05/07/2024
Vụ hotgirl 22 t.uổi ở HN qua đời ở sinh nhật bạn: Mẹ khóc ngất, kể cuộc gọi cuối
17:29:02 05/07/2024

Tin mới nhất

Người phụ nữ không qua khỏi sau hơn một tháng bị chó cắn

23:44:04 05/07/2024
Hai ngày sau, tình trạng bệnh nặng hơn, bà S. được chuyển tuyến lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai điều trị. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán bà bị rối loạn tri giác, n.hiễm t.rùng chưa rõ nguyên nhân.

Giá trị của hạt sen với sức khỏe và những lưu ý khi sử dụng

23:26:43 05/07/2024
Do tâm sen có hàm lượng alkaloid cao nên sẽ tác động lực mạnh và ảnh hưởng đến tim. Vì vậy, những người bị bệnh tim nên chú ý chỉ nên dùng hạt sen bỏ tâm hoặc dùng tâm sen với lượng vừa phải.

Nên cẩn trọng thời điểm uống cà phê

23:22:11 05/07/2024
Tác dụng của caffeine có thể kéo dài 5-6 tiếng, do đó, bạn nên tránh uống cà phê ít nhất 6 tiếng trước khi ngủ để không ảnh hưởng đến giấc ngủ.

10 điều cần ghi nhớ nếu bạn là người thường xuyên uống cà phê

23:19:06 05/07/2024
Cà phê có thể ức chế sự thèm ăn, khiến một số người bỏ bữa. Đảm bảo bạn ăn các bữa ăn cân bằng có thể giúp duy trì mức dinh dưỡng và năng lượng phù hợp trong suốt cả ngày.

Cách phòng tránh tác dụng phụ của thuốc kháng histamin chống dị ứng

23:16:18 05/07/2024
Người cao t.uổi thường nhạy cảm hơn với các tác dụng phụ của thuốc kháng histamin chống dị ứng với các triệu chứng buồn ngủ, chóng mặt, lú lẫn, táo bón hoặc khó tiểu.

Nguy cơ c.hết người vì những món ăn từ côn trùng

23:08:10 05/07/2024
Lựa chọn những loại nhộng, ấu trùng, côn trùng thông thường, phổ biến, còn tươi sống để chế biến thành thức ăn. Đặc biệt những người có cơ địa dị ứng cần thận trọng khi ăn, nếu nghi ngờ thì không ăn.

Cân nhắc khi dùng thực phẩm chức năng

23:05:09 05/07/2024
Cùng với sự gia tăng này, những vấn đề bất cập xảy ra khi người dân sử dụng các sản phẩm này một cách tùy tiện, tràn lan và không được các chuyên gia y tế hướng dẫn cũng gia tăng theo.

Phát hiện bệnh hiếm gặp sau khi ho ra dịch lạ

22:58:58 05/07/2024
Biểu hiện của bệnh viêm phế quản nhựa là bệnh nhân có nhiều đợt ho ra dịch và cặn màu trắng. Bệnh này thường ở trẻ nhỏ mắc chứng tim bẩm sinh sau phẫu thuật Fontan, hiếm khi gặp ở người khỏe mạnh.

Hải Phòng: Số ca mắc sốt xuất huyết tiếp tục tăng nhanh

22:52:26 05/07/2024
Theo Sở Y tế, nguyên nhân dịch SXHD bùng phát và lây lan là do thời tiết nóng ẩm thất thường vừa qua, kết hợp nhiều khu dân cư công tác vệ sinh môi trường còn kém, cống rãnh hở... đã tạo điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng, muỗi phát ...

Hở van tim hai lá có nguy hiểm không?

21:28:13 05/07/2024
Điều trị hở van tim bao gồm điều trị nội khoa và ngoại khoa. Điều trị nội khoa để giảm triệu chứng, điều trị biến chứng suy tim, ngăn ngừa nguy cơ hình thành cục m.áu đông.

Dấu hiệu của bệnh ung thư tuyến giáp đã di căn xa

21:25:56 05/07/2024
Di căn hạch và di căn xa là yếu tố quan trọng để đ.ánh giá giai đoạn, tiên lượng thời gian sống thêm, nguy cơ tái phát trong ung thư. Đặc điểm di căn phụ thuộc vào loại ung thư và các nhóm mô bệnh học của chúng.

5 chất bổ sung có thể gây hại hơn có lợi

21:23:30 05/07/2024
Canxi rất cần thiết cho xương chắc khỏe, nhưng quá nhiều canxi ở dạng bổ sung có thể gây hại. Hấp thụ quá nhiều canxi có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu mới hé lộ khả năng bất ngờ của hà mã

Lạ vui

01:02:31 06/07/2024
Hà mã nổi tiếng với thân hình to lớn (có thể nặng tới 2 tấn), song vẫn có khả năng phi nước rút ấn tượng trong những trường hợp khẩn cấp. Phát hiện này vừa được công bố trong nghiên cứu đăng trên tạp chí PeerJ.

Bóc giá tủ đồ của Lisa trong MV Rockstar

Phong cách sao

01:01:35 06/07/2024
Ra MV comeback solo mang tên Rockstar, Lisa lột xác với tạo hình vô cùng cá tính. Khán giả dành cho cô nàng lời khen ngợi không chỉ bởi tài năng âm nhạc mà còn nằm ở vẻ ngoài đầy ma mị của người đẹp gốc xứ Thái.

Baifern Pimchanok có chia sẻ đầu tiên sau khi Nine Naphat tuyên bố chia tay, trạng thái tinh thần ra sao?

Sao châu á

23:53:48 05/07/2024
Sau một ngày Nine Naphat mở họp báo chính thức công khai thừa nhận chuyện chia tay, Baifern Pimchanok đã có chia sẻ đầu tiên trên trang cá nhân.

Nam Thư từng bị chỉ trích vì hành động ôm ấp sát rạt một sao nam có vợ

Sao việt

23:52:11 05/07/2024
Diễn viên Nam Thư từng nhận về những bình luận tiêu cực khi có hành động thân thiết với một sao nam đã có gia đình.

Lộ bằng chứng nữ TikToker nổi tiếng có hành động "đi quá giới hạn" dù mới lên xe hoa?

Netizen

23:27:16 05/07/2024
Sau thời gian yên ắng hậu đường ai nấy đi , cặp đôi S và D bất ngờ trở thành chủ đề bàn luận của cộng đồng mạng.

Thánh nữ cosplay quay lại nghiệp cũ, fan nam vẫn đắm đuối như thuở nào

Cosplay

23:21:29 05/07/2024
Sau thời gian tập trung cho gia đình và dự án cá nhân, nữ coser nức tiếng quay lại sân chơi với những màn biến hình ấn tượng.

Không nhiều lời thoại, "Vùng Đất Câm Lặng: Ngày Một" vẫn âm thầm phá đảo phòng vé

Phim âu mỹ

23:15:58 05/07/2024
Ngay từ khi ra mắt, những lời khen ngợi dành cho VÙNG ĐẤT CÂM LẶNG: NGÀY MỘT (tựa gốc: A QUIET PLACE: DAY ONE) đã được minh chứng bằng màn trình diễn tại phòng vé.

Phương Oanh sau sinh có làn da sáng, khỏe mạnh nhờ một cách chăm sóc đáng tham khảo

Làm đẹp

23:05:28 05/07/2024
Phương Oanh sau sinh không chỉ giảm cân thành công, cô còn sở hữu làn da sáng, khỏe mạnh nhờ biết cách chăm sóc.

'Bản sao NSND Thu Hiền' khiến Đại Nghĩa 'xấu hổ' nhớ chuyện cũ

Tv show

23:04:57 05/07/2024
Phần trình diễn của thí sinh Phạm Dương Gia Hân trên sân khấu Biến hóa bất ngờ khiến MC Đại Nghĩa nhớ lại màn hóa thân thành NSND Thu Hiền của mình.

Khlóe Kardashian bị chỉ trích vì để con gái 6 t.uổi trang điểm quá đậm

Sao âu mỹ

23:01:20 05/07/2024
Dù bị khán giả la ó khi để con gái 6 t.uổi - True trang điểm lòe loẹt trong buổi biểu diễn khiêu vũ gần đây nhưng Khlóe Kardashian không hề quan tâm.

Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất

Thế giới

22:42:21 05/07/2024
Một nghĩa trang của cộng đồng người Hoa ở Thái Lan đã tổ chức chiếu phim cho người đã khuất nhằm mục đích xoa dịu linh hồn của họ ở thế giới bên kia.