Bị “lãng quên” trong cuộc chiến vaccine, châu Phi quyết tâm tự sản xuất vaccine Covid-19

Theo dõi VGT trên

Lượng vaccine được chuyển giao tới người dân châu Phi là rất ít trong bối cảnh các quốc gia ở khu vực này đang đối mặt với sự gia tăng số ca mắc Covid-19. Một số nước ở châu Phi đang có ý định tự sản xuất vaccine. Liệu họ có thể thành công?

Hồi chuông cảnh tỉnh cho châu Phi

Các chuyên gia lo ngại rằng, làn sóng Covid-19 thứ 3 đang tràn qua phần lớn khu vực châu Phi và đây có thể là đợt bùng phát dịch nghiêm trọng nhất. Tình hình dịch bệnh tại lục địa đen đang rất tồi tệ khi biến thể Delta , vốn đã tàn phá Ấn Độ, hiện đang lan rộng ở châu Phi, nơi phần lớn dân số chưa được tiêm chủng.

Bị lãng quên trong cuộc chiến vaccine, châu Phi quyết tâm tự sản xuất vaccine Covid-19 - Hình 1
Chỉ hơn 1% người dân tại châu Phi đã được tiêm chủng đầy đủ và khoảng 2,5% đã được tiêm ít nhất 1 liều vaccine. Ảnh: BBC

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (Africa CDC), chỉ hơn 1% người dân trên khắp lục địa này đã được tiêm chủng đầy đủ và khoảng 2,5% đã được tiêm ít nhất 1 liều vaccine. Trong khi đó, trên toàn Liên minh châu Âu (EU), 50% người dân hiện đã được tiêm liều vaccine đầu tiên và cứ 3 người thì có 1 người đã được tiêm chủng đầy đủ.

Sự chênh lệch trong việc cung cấp vaccine đã khiến nhiều chính trị gia châu Phi nổi giận. “Sự ích kỷ trong thế giới này là điều tệ hại. Nhưng tình hình hiện tại là hồi chuông cảnh tỉnh cho châu Phi. Thật xấu hổ khi châu lục này đang ngủ yên và chờ đợi sự giúp đỡ từ những nơi khác”, Tổng thống Uganda Yoweri Museveni nói tại Hội nghị thượng đỉnh y tế toàn cầu ở Kampala vào tuần trước.

Cho đến nay, các nước châu Phi phần lớn phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vaccine nhập khẩu từ Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á, không chỉ trong cuộc chiến chống Covid-19, mà còn chống lại các bệnh như sởi, uốn ván và lao. Chỉ khoảng 1% số vaccine được sử dụng trên toàn châu lục được sản xuất nội địa và các cơ sở sản xuất đang hoạt động chỉ có ở Tunisia, Algeria, Nam Phi và Senegal.

Đó chính xác là những gì cần thay đổi vào thời điểm hiện tại. Một số quốc gia châu Phi đang thúc đẩy sản xuất vaccine tại địa phương. Liên minh châu Phi muốn sản xuất 60% số vaccine cần thiết ở châu Phi cho đến năm 2040 và trong thời gian sớm nhất, các loại vaccine sản xuất tại châu Phi sẽ giúp ngăn chặn đại dịch Covid-19.

Video đang HOT

Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao tới bây giờ châu Phi mới bắt đầu sản xuất vaccine? Những khó khăn trong việc thiết lập các dây chuyền sản xuất là gì? Và kế hoạch này sẽ thực hiện trong thời gian bao lâu?

Vì sao hầu như không có vaccine nào được sản xuất ở châu Phi?

Theo DW, về cơ bản, các rào cản về kỹ thuật trong sản xuất vaccine ở châu Phi là rất lớn. Không chỉ tốn kém cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất, việc đào tạo những nhân viên có trình độ cũng đòi hỏi sự đầu tư lớn. Ngay cả ở các nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ hoặc Đức, việc phát triển và sản xuất vaccine thường được hỗ trợ bởi các khoản đầu tư khổng lồ của chính phủ.

Ngoài ra, nhiều nước châu Phi không có đủ chi phí để sản xuất vaccine. Số ít các cơ sở sản xuất vaccine hiện có ở châu Phi như các cơ sở sản xuất của Viện Pasteur ở Senegal, Tunisia và Algeria, phần lớn được tài trợ bởi các chương trình hợp tác phát triển. Bởi vậy, các dự án ít được tài trợ hơn ở Nigeria hoặc Ethiopia vẫn chưa thành công trong việc sản xuất vaccine đưa ra thị trường mặc dù đã nỗ lực trong nhiều năm.

Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, đặc biệt là khi các chiến dịch tiêm chủng ở Global North (các nước giàu chủ yếu nằm ở Bắc bán cầu-ND) bắt đầu, việc xây dựng năng lực sản xuất vaccine đã được đặt lên hàng đầu trong chương trình nghị sự của nhiều quốc gia châu Phi. Nhiều dự án đã và đang trong quá trình thực hiện, từ sự đột phá của các công ty hoặc quốc gia riêng lẻ để thành lập trung tâm vaccine tại một số quốc gia. Các sáng kiến này được tài trợ và hỗ trợ bởi EU, Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ quốc tế khác. Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn cũng cam kết viện trợ lên tới 50 triệu euro (tương đương 59 triệu USD) trong chuyến thăm Nam Phi vào tháng 5.

Hầu hết các dự án đã công bố của châu Phi đều nhằm mục đích sản xuất vaccine trong khu vực hoặc cung cấp vaccine đã được cấp phép tại các cơ sở sản xuất hiện có. Ngoài việc đàm phán với các công ty dược phẩm để được cấp phép vaccine, dây chuyền sản xuất cũng cần điều chỉnh và đảm bảo nguồn nguyên liệu thô, từ đó các dự án này có thể được thực hiện tương đối nhanh chóng.

Công ty dược phẩm Aspen Pharmacare của Nam Phi là cơ sở đáp ứng nhanh nhất và cho đến nay là cơ sở duy nhất trên châu lục này sản xuất vaccine Covid-19 dựa trên giấy phép của Johnson & Johnson (Mỹ). Công ty sản xuất vaccine và sản phẩm sinh học (VACSERA) của Ai Cập có kế hoạch sản xuất vaccine Sinovac của Trung Quốc trong những tuần tới. Các thỏa thuận hợp tác tương tự giữa các công ty dược phẩm châu Phi và các nhà sản xuất vaccine trên thế giới cũng có tại một số quốc gia khác như Senegal và Algeria.

Kế hoạch tự sản xuất vaccine của châu Phi khó có thể hiện thực nhanh chóng khi các cơ sở sản xuất vẫn chưa sẵn sàng. Simon Agwale, Giám đốc Liên minh các nhà sản xuất vaccine châu Phi (AVMI), cho biết, phải mất khoảng 18 tháng để thiết lập một dây chuyền sản xuất vaccine hoàn thiện. “Do đại dịch Covid-19, hiện có một danh sách chờ dài các nhà sản xuất thiết bị”, ông Agwale nói. Bởi vậy, ông Agawale cho rằng, các mốc thời gian đầy tham vọng của một số chính phủ châu Phi về việc sản xuất vaccine trong nước vào năm nay có thể sẽ không thể đáp ứng.

Việc cấp vốn cho các dự án sản xuất vaccine cũng phức tạp và cần nhiều thời gian. “Mọi người đang nói về việc xây dựng các nhà máy để sản xuất vaccine Covid-19 ngay bây giờ. Nhưng điều gì sẽ xảy ra sau đại dịch Covid-19?”, ông Agwale nói. Theo ông Agwale, cần phải có một kế hoạch cụ thể để các cơ sở sản xuất vaccine công nghệ mRNA sau này có thể được sử dụng cho các loại vaccine khác. Một trung tâm chuyển giao công nghệ vaccine mRNA hiện đang được xây dựng ở Nam Phi và dự kiến sẽ hoạt động vào mùa hè năm 2022.

Những thách thức đối với việc xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất vaccine chuyên dụng ở châu Phi là rất lớn. Ngoài những khó khăn thông thường như tài chính và thiếu chuyên môn kỹ thuật, các vấn đề xung quanh việc bảo hộ quyền sáng chế vaccine, đã được thảo luận trong nhiều tháng, vẫn chưa được giải quyết. Nhiều chuyên gia cũng đặt ra câu hỏi liệu phần lớn các dự án đang được thực hiện ở châu Phi có thực sự khiến châu lục này bớt phụ thuộc vào các công ty dược phẩm từ các quốc gia phát triển hay không./.

Chuyên gia WHO đề nghị Mỹ chia sẻ thông tin tình báo nguồn gốc COVID-19

Một chuyên gia y tế của WHO đã kêu gọi Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc dịch COVID-19 với tổ chức và cộng đồng khoa học.

Tuần trước, tờ Wall Street Journal dẫn thông tin từ các cơ quan tình báo Mỹ cho biết 3 nhân viên tại một phòng thí nghiệm ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc bị ốm đến mức phải vào viện vào tháng 11/2019 với các triệu chứng giống như COVID-19.

Các lãnh đạo tình báo Mỹ sau đó nhấn mạnh họ không biết virus lây truyền ban đầu bằng cách nào, nhưng có hai giả thuyết: hoặc nó xuất hiện tự nhiên do con người tiếp xúc với động vật bị nhiễm bệnh, hoặc đó là một ta.i nạ.n trong phòng thí nghiệm.

Chuyên gia WHO đề nghị Mỹ chia sẻ thông tin tình báo nguồn gốc COVID-19 - Hình 1

Viện Virus học Vũ Hán. (Ảnh: Getty)

Phát biểu với BBC Radio 4, Tiến sĩ Dale Fisher từ WHO cho biết giả thuyết về việc virus rò rỉ từ phòng thí nghiệm "chưa được loại trừ", nhưng vẫn "chưa được xác minh". Ông Fisher là chủ tịch của Mạng lưới Cảnh báo và Ứng phó Dịch bệnh Toàn cầu - do WHO điều phối.

Ông kêu gọi MM chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có. " Tạp chí Phố Wall không thực sự là cách phù hợp để chia sẻ khoa học ".

Một cuộc điều tra thực địa của các chuyên gia WHO vào đầu năm nay đã kết luận rằng "cực kỳ khó xảy ra" khả năng đại dịch bắt đầu từ một sự cố trong phòng thí nghiệm. Nhưng các điều khoản tham chiếu (mô tả công việc) cho cuộc điều tra của họ, được Trung Quốc đồng ý, chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu nguồn gốc động vật của đợt bùng phát dịch.

Đến nay, giả thuyết được giới chuyên gia khoa học đồng thuận rộng rãi vẫn là COVID-19 đã lây sang người từ vật chủ động vật trong một sự cố tự nhiên. Tuy nhiên, một số chuyên gia kêu gọi xem xét thêm giả thuyết virus rò rỉ từ phòng thí nghiệm - từng bị bác bỏ và bị xem là một thuyết âm mưu vốn được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ủng hộ.

Đề cập đến chuyến thăm của WHO vào đầu năm nay, Fisher cho biết: "Chúng tôi tin rằng tất cả các nhân viên phòng thí nghiệm đã được xét nghiệm huyết thanh và tất cả các xét nghiệm kháng thể đó đều cho ra kết quả âm tính, và đó là một phần lý do tại sao rủi ro không được đán.h giá đúng mức".

Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WHO, cho biết ông không tin rằng báo cáo ban đầu của cuộc điều tra là đủ chi tiết và kêu gọi nghiên cứu thêm. Lãnh đạo WHO cũng nói tất cả các giả thuyết về nguồn gốc của virus gây ra COVID-19 "vẫn còn nằm trên bàn" .

Chuyên gia Fisher, trong khi đó thúc giục WHO lên kế hoạch điều tra thêm. Ông cũng cho rằng nếu có khả năng Trung Quốc giữ bí mật về nguồn gốc của virus thì có thể do lo ngại về các yêu cầu bồi thường.

Ông nói: "Ngoại giao là con đường phía trước, cần tạo ra một văn hóa không đổ lỗi. Cách duy nhất bạn thực sự có thể giải quyết vấn đề này là nói không có hình phạt nào cả, chúng ta chỉ cần giải quyết vấn đề thôi".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Mỹ: Ít nhất 44 người t.ử von.g do bão Helene
15:08:01 28/09/2024
Số người thiệ.t mạn.g do lũ lụt tại Nepal tăng lên 59 người
07:21:36 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Iran: Mọi phong trào kháng chiến tại Trung Đông hợp sức, Israel sẽ hối tiếc
22:08:53 28/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Đàm phán dầu mỏ giữa Nga và Ấn Độ chưa đạt kết quả
15:09:19 28/09/2024
Giao tranh buộc trên 50.000 người tại Liban di tản sang Syria
07:29:29 29/09/2024

Tin đang nóng

Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Vụ cô giáo "dỗi" vì không được ủng hộ laptop: Nhiều phụ huynh tạm dừng cho con đến lớp
07:16:37 30/09/2024
Sao Việt 30/9: Lệ Quyên bức xúc hỏi anti-fan 'não ở đâu?'
08:05:04 30/09/2024
Mỹ nhân showbiz là tiểu thư nhà giàu, có bố đại gia kinh doanh: Tuổ.i 27 sở hữu căn hộ 84 tỷ đồng, BST túi Hermes, Chanel
07:02:07 30/09/2024
Xoài Non tung ản.h nón.g hừng hực, thứ muốn khoe lại nằm ở cổ tay nhắm thẳng vào Gil Lê
11:11:29 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên "The Glory" trước khi đột ngột qua đời vì nhồi má.u não
12:59:27 30/09/2024

Tin mới nhất

Pakistan cắt giảm nhân sự và bộ máy hành chính để đáp ứng điều kiện của IMF

14:02:06 30/09/2024
Mặc dù Islamabad đã đàm phán nhiều khoản vay với IMF, nhưng nhiều chuyên gia vẫn hoài nghi về khả năng giải quyết triệt để các vấn đề kinh tế của quốc gia Nam Á.

Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon

13:23:22 30/09/2024
Theo Cơ quan dự báo khí tượng Hàn Quốc, bão Krathon sẽ ảnh hưởng đến đảo Jeu và khu vực ở phía Nam và tỉnh Gangwon ở phía Đông.

Nepal đóng cửa trường học sau đợt mưa lớn khiến trên 100 người t.ử von.g

12:39:46 30/09/2024
Theo các chuyên gia, một số khu vực ở thủ đô Kathmandu ghi nhận lượng mưa lên tới 322,2 mm, khiến mực nước sông Bagmati dâng lên 2,2 m, vượt ngưỡng nguy hiểm. Đến sáng 29/9, lượng mưa ở nhiều nơi bắt đầu giảm.

Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước

10:06:15 30/09/2024
Cùng ngày, Đức thông báo sẽ đưa các nhà ngoại giao nước này ở Liban và gia đình của họ về nước, đồng thời cắt giảm biên chế tại các phái bộ ở Israel, Liban và Bờ Tây.

Phản ứng của ông Trump sau cuộc gặp đầu tiên với Tổng thống Ukraine trong 5 năm

10:03:57 30/09/2024
Về phần mình, Tổng thống Zelenskyy nói ngắn gọn rằng ông tin ông và cựu Tổng thống Trump có chung quan điểm Ukraine phải thắng Nga và thừa nhận tầm quan trọng của cuộc bầu cử Mỹ sắp tới.

Chứng khoán Nhật Bản đối mặt giai đoạn nhiều biến động hậu bầu cử

09:52:26 30/09/2024
Theo các nhà phân tích, thị trường chứng khoán Nhật Bản có thể sẽ trải qua những biến động lớn trong thời gian tới cho đến khi ông Ishiba công bố thêm thông tin về các chính sách của mình.

Người dân Liban đùm bọc nhau trong giai đoạn chiến sự rối ren

09:50:41 30/09/2024
Quân đội Liban cũng kêu gọi người dân bảo vệ thống nhất đất nước và tránh bị lôi kéo vào những hành động có thể ảnh hưởng đến ổn định trật tự quốc gia ở giai đoạn nguy hiểm và nhạy cảm này .

Phong trào Hồi giáo Hezbollah bổ nhiệm thủ lĩnh mới

09:44:02 30/09/2024
Với phong thái điềm tĩnh, ông đã có những bài phát biểu hùng hồn trong các lễ tang của những chiến binh Hezbollah đã hy sinh trong năm qua do các cuộc đụng độ với Israel.

Ngoại trưởng Pháp đến Liban bất chấp tình hình an ninh bất ổn

09:36:44 30/09/2024
Hôm 25/9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Liban, cũng như hối thúc cộng đồng quốc tế "không thể và không được phép để xảy ra chiến tranh ở Liban".

Jordan tiếp tục điều máy bay chở hàng viện trợ nhân đạo tới Liban

09:05:52 30/09/2024
Hoạt động viện trợ của Jordan diễn ra trong bối cảnh Israel gia tăng các đợt không kích quy mô lớn nhằm vào lãnh thổ Liban bắt đầu từ ngày 23/9, đán.h dấu chiến dịch quân sự dữ dội nhất tại khu vực kể từ năm 2006.

Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật

09:04:05 30/09/2024
Nga đã nhiều lần tuyên bố rằng họ không muốn chiến tranh hạt nhân, nhưng sẽ sử dụng vũ khí như vậy trong trường hợp chủ quyền quốc gia bị đ.e dọ.a.

Kiev phản ứng khi Thụy Sĩ ủng hộ kế hoạch hòa bình do Trung Quốc-Brazil đặt ra cho Ukraine

08:56:13 30/09/2024
Thụy Sĩ là một trong những quốc gia tham dự cuộc họp với tư cách là bên quan sát. Sau cuộc họp, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nicolas Bideau nói với hãng tin Reuters rằng Bern ủng hộ động thái này .

Có thể bạn quan tâm

Bom tấn 2024 gặp biến cố lớn, vẫn tự tin không làm gì cũng "tẩy trắng" thành công vì quá hay

Mọt game

14:11:39 30/09/2024
Không thể phủ nhận sức hút của Helldivers 2 kể từ khi ra mắt, thế nhưng thời gian gần đây, bom tấn nổi bật nhất năm 2024 này bất ngờ phải chứng kiến một làn sóng đầy tiêu cực.

Bắt quả tang 2 sà lan hút cát trái phép trên sông Cổ Chiên

Tin nổi bật

14:08:28 30/09/2024
Lực lượng Công an H.Mang Thít vừa bắt quả tang 2 sà lan đang hút cát trái phép trên sông Cổ Chiên, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Long.

Nữ đạo chích chuyên lừa đàn ông 'qua đêm' để trộm cắp

Pháp luật

13:35:57 30/09/2024
Giang gây ra liên tiếp 2 vụ lừa đàn ông qua đêm để trộm cắp tài sản, lợi dụng nuôi con nhỏ được hoãn đi tù để bỏ trốn, bị truy nã.

8 công thức nước ép và sinh tố làm đẹp da, tốt cho sức khỏe

Làm đẹp

13:27:39 30/09/2024
Chất chống oxy hóa trong cần tây giúp tăng cường hàng rào bảo vệ da trước tác động tiêu cực của môi trường, nhờ đó làm chậm lão hóa.

Châu Bùi khoe eo thon, Baifern hở lưng trần gợi cảm tại Pháp

Phong cách sao

12:52:16 30/09/2024
Tham dự Tuần lễ thời trang Paris, dàn sao nổi tiếng xuất hiện trong những bộ đồ đơn giản nhưng vẫn gây ấn tượng.

Sao nam đóng Chúng ta của 8 năm sau lần đầu nói về tang sự, chỉ một câu mà gây nhói lòng

Sao việt

12:49:14 30/09/2024
B Trần thú nhận anh là mẫu người đàn ông của gia đình. Bản thân B Trần đã bỏ các cuộc vui từ lâu để dành thời gian cho gia đình.

Hôn nhân trái ngược của dàn diễn viên phim thần tượng Đài Loan (Trung Quốc)

Sao châu á

12:47:08 30/09/2024
Những cô nàng xinh đẹp, tài năng của làng giải trí xứ Đài đều đã yên bề gia thất. Nhưng không phải ai cũng tìm được bình yên.

Doãn Hải My vi vu Hàn Quốc cùng Đoàn Văn Hậu, nhan sắc thế nào mà dân tình cứ ngỡ "gái chưa chồng"

Netizen

12:43:55 30/09/2024
Vợ chồng cầu thủ Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My vừa khoe ảnh check in tại tháp Namsan (Hàn Quốc). Đáng chú ý nhan sắc của nàng WAG Hải My lập tức nhận mưa lời khen từ dân mạng.

Lisa lại b.ị t.ố hát nhép

Nhạc quốc tế

12:43:19 30/09/2024
Nhiều phân đoạn cũng được cho là cô hát nhép lộ liễu khi không kịp đưa mic lên miệng hoặc bỏ luôn câu hát mà chỉ tập trung vào vũ đạo, trình diễn trên sân khấu.

Khởi đầu tuần mới tinh khôi, ấn tượng chỉ với hai tông màu trắng đen

Thời trang

12:27:56 30/09/2024
Để khởi đầu tuần mới, tháng mới theo cách thật tinh khôi và ấn tượng, bạn chỉ cần sử dụng váy áo mang tông màu trắng đen theo những cách sáng tạo dưới đây.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

Sức khỏe

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.