Bí ẩn của hậu Covid-19

Theo dõi VGT trên

Dần có những phát hiện khoa học để xác định và điều trị bệnh nhân Covid-19 kéo dài. Song, vẫn còn chặng đường dài để giải mã hội chứng bí ẩn này.

Bí ẩn của hậu Covid-19 - Hình 1

Covid-19 kéo dài vẫn còn nhiều điều chưa được giải đáp. Ảnh: Yale Medicine.

Nhiều người đã bắt đầu xem Covid-19 như một loại bệnh truyền nhiễm thông thường, tương tự với cúm hay virus hợp bào hô hấp (RSV).

Tuy nhiên, đến năm thứ 5 kể từ khi dịch bệnh bùng phát, bí ẩn về căn bệnh này còn nằm ở những triệu chứng sau lây nhiễm, còn được biết đến với tên hội chứng Covid-19 kéo dài.

“Chúng ta đã biết nhiều về loại coronavirus đặc biệt này, nhưng điều đó không có nghĩa là đã hiểu rõ về ảnh hưởng lâu dài sau lây nhiễm”, Washington Post dẫn lời Francesca Beaudoin, Trưởng khoa dịch tễ học tại Đại học Brown, Mỹ, cho biết.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã định nghĩa tình trạng hậu Covid-19, hay Covid-19 kéo dài, là việc tiếp tục phát triển các triệu chứng mới sau 3 tháng nhiễm SARS-CoV-2 lần đầu. Những triệu chứng này có thể kéo dài ít nhất 2 tháng mà không rõ nguyên nhân.

Tiến trình giải mã hội chứng này đối mặt với nhiều dấu hỏi, chẳng hạn khả năng mắc Covid-19 kéo dài là bao nhiêu, ai có nguy cơ cao và nguyên nhân gây nên hội chứng này.

WHO cho biết khoảng 10-20% người nhiễm SARS-CoV-2 có thể tiếp tục phát triển các triệu chứng Covid-19 kéo dài.

Hiện có khoảng 200 triệu chứng khác nhau được cho là liên quan đến Covid-19 kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, bao gồm mệt mỏi, hụt hơi và rối loạn chức năng nhận thức, còn được biết đến với thuật ngữ “sương mù não”.

Theo Vox, điều được nhiều nhà khoa học đồng tình là không có một nguyên nhân duy nhân cho Covid-19 kéo dài, khi mỗi bệnh nhân lại có các triệu chứng khác nhau.

Video đang HOT

Làm sao phát hiện một người bị hậu Covid-19?

Các bác sĩ thông thường sẽ dùng phương pháp loại trừ, dựa vào những triệu chứng đã được báo cáo ở những người từng mắc Covid-19. Tuy nhiên, những bước tiến gần đây giúp phần nào phân biệt được những người mắc Covid-19 kéo dài thông qua xét nghiệm.

Trong một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 9/2023, dẫn đầu bởi các nhà khoa học tại Trường Y Icahn và Trường Y Yale, Mỹ, những người mắc Covid-19 kéo dài có nồng độ cortisol thấp hơn nhiều so với người khỏe mạnh.

Đây là loại hormone giúp cơ thể tỉnh táo, kiểm soát trạng thái căng thẳng hay sợ hãi. Thiếu cortisol có thể phần nào giải thích cho tình trạng mệt mỏi nghiêm trọng ở những người mắc Covid-19 kéo dài.

Một phát hiện khác từ phản ứng miễn dịch ở những người mắc Covid-19 kéo dài là tế bào B hoạt động và cạn kiệt tế bào T.

Điều này đặt ra giả thuyết virus SARS-CoV-2 không được loại bỏ hoàn toàn ở một số người, do đó, hệ miễn dịch đã liên tục phản ứng trong thời gian dài. Khi hệ miễn dịch yếu đi, những virus tiềm ẩn như virus Epstein Barr (EBV), nguyên nhân chính gây bệnh bạch cầu, cũng hoạt động trở lại ở những người mắc Covid-19 kéo dài.

Bí ẩn của hậu Covid-19 - Hình 2

Các bác sĩ điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại bệnh viện ở Texas, Mỹ tháng 2/2020. Ảnh: CNBC.

E. John Wherry, Giám đốc Viện Miễn dịch học tại Trường Y Perelman của Đại học Pennsylvania, nói tình trạng virus không được loại bỏ hoàn toàn mà tồn tại không phải chuyện lạ.

“Đã có nhiều thông tin, nhưng chúng tôi vẫn chưa tìm ra mối liên hệ giữa virus tồn tại trong cơ thể và triệu chứng Covid-19 kéo dài”, ông nói.

Những dấu hiệu này chưa đủ cơ sở cho xét nghiệm về tình trạng mạn tính, song đây được coi là bước tiến giúp các bác sĩ có thể kiểm tra nội tiết tố hay dấu hiệu của virus tiềm ẩn tái hoạt động ở bệnh nhân.

Hướng đén phương pháp điều trị

Những nghiên cứu nhiều mặt về Covid-19 kéo dài đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là tìm ra phương pháp điều trị hội chứng bí ẩn này.

Ngày càng xuất hiện bằng chứng về các loại thuốc kháng virus và liệu pháp làm giảm, thậm chí chữa khỏi triệu chứng Covid-19 kéo dài bất kể nguyên nhân.

Bác sĩ và các nhà khoa học có thể chưa hiểu hết về hội chứng này để tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất, trong khi với bệnh nhân, những cách khiến tình trạng bệnh thuyên giảm là mối quan tâm hàng đầu.

Tình hình dịch bệnh đã thay đổi. Nhiều người đã phơi nhiễm với virus do vaccine hoặc từng nhiễm bệnh. Tỷ lệ miễn dịch cộng đồng, mức độ nguy hiểm của các chủng virus mới thấp hơn các chủng trước đó được cho là liên quan đến số ca mắc Covid-19 kéo dài thấp hơn, theo Vox.

Có những bằng chứng sơ bộ nhưng nhiều tiềm năng cho thấy dùng thuốc kháng virus Paxlovid có liên quan đến giảm tỷ lệ mắc Covid-19 kéo dài. Điều này đến từ việc thuốc có thể loại bỏ những virus còn tồn tại trong cơ thể, một trong những nguyên nhận được cho liên quan đến tình trạng Covid-19 kéo dài.

Do những triệu chứng của bệnh đa dạng, mỗi bệnh nhân có thể nhận phác đồ điều trị riêng. Các bác sĩ có thể ưu tiên dùng thuốc chống đông m.áu cho các triệu chứng tim mạch.

Thuốc cortisol trước đây thường được dùng cho bệnh nhân mắc chứng mệt mỏi mạn tính, cũng được các chuyên gia gợi ý áp dụng cho người mắc Covid-19 kéo dài, dù cần chờ thêm kết quả lâm sàng.

Sẽ khó xuất hiện một nghiên cứu giải đáp mọi thắc mắc của Covid-19 kéo dài, nhưng theo thời gian, từng bước tiến có thể dần giải mã hội chứng này.

“Tôi không nghĩ sẽ có đột phá về Covid-19 kéo dài, mà sẽ là sự hiểu biết ngày càng tăng”, Amy Proal, nhà nghiên cứu về tình trạng virus còn tồn tại ở bệnh nhân Covid-19 kéo dài, nói.

Nâng chất lượng điều trị bệnh nhân tâm thần

Ngoài thực hiện tốt chuyên môn, đội ngũ y, bác sĩ của Bệnh viện Tâm thần tỉnh Kiên Giang còn quan tâm, lắng nghe những chia sẻ của người bệnh để tìm hiểu nguồn cơn, có liệu pháp điều trị hợp lý, giúp người bệnh trở lại cuộc sống bình thường.

Bệnh viện Tâm thần tỉnh Kiên Giang (gọi tắt bệnh viện) được thành lập từ năm 2018, với nhiệm vụ khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho người bệnh tâm thần; tập huấn, kiểm tra, giám sát, phát hiện bệnh mới tại cộng đồng. Chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tâm thần là hoạt động đặc thù của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bởi không chỉ đòi hỏi chuyên môn mà y, bác sĩ cần phải có tình yêu thương, sự thấu cảm sâu sắc và kiên trì điều trị, giúp bệnh nhân sớm trở lại cuộc sống bình thường.

Bác sĩ chuyên khoa II Lâm Tường Minh - Giám đốc bệnh viện cho biết bệnh viện được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư y tế, thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân. Để phục vụ bệnh nhân ngày càng tốt hơn, bệnh viện luôn quan tâm công tác đào tạo dài hạn, ngắn hạn; bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nâng cao tay nghề cho y, bác sĩ. Bệnh viện tăng cường công tác giám sát hoạt động chuyên môn của các khoa, phòng; thường xuyên tiếp cận bệnh nhân, người nhà bệnh nhân để nắm thêm thông tin, phát huy những ưu điểm và kịp thời khắc phục những thiếu sót.

Ngoài điều trị bằng thuốc, bệnh viện triển khai hai liệu pháp điều trị hiệu quả gồm tập thể dục, thể thao phục hồi chức năng và liệu pháp âm nhạc trong điều trị. Bệnh viện được đầu tư, xây dựng khuôn viên rộng, trồng nhiều cây xanh tạo không gian thoáng mát, sạch sẽ để hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân. Năm 2023, bệnh viện triển khai phòng tập phục hồi chức năng hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Nâng chất lượng điều trị bệnh nhân tâm thần - Hình 1

Người bệnh, người nhà người bệnh được y, bác sĩ hướng dẫn tập thể dục, thể thao tại phòng tập phục hồi chức năng tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Kiên Giang.

Cử nhân Lê Hoàng Anh - Trưởng Khoa Dinh dưỡng, kiêm công tác phục hồi chức năng cho biết mỗi buổi sáng Anh hướng dẫn người bệnh, người nhà bệnh nhân chạy bộ quanh khuôn viên bệnh viện; buổi chiều hướng dẫn bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tập luyện tại phòng tập phục hồi chức năng với các môn như chạy bộ trên máy, xe đạp thể dục, bóng bàn...

Điều này giúp bệnh nhân thúc đẩy quá trình trao đổi chất, hồi phục thể chất, tinh thần người bệnh. Ngoài ra, bệnh viện còn thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu âm nhạc giúp bệnh nhân, người nhà bệnh nhân giải trí, thư giãn với những giai điệu mình yêu thích, giúp bệnh nhân mở lòng, thoải mái, sớm phục hồi sức khỏe.

Với những nỗ lực nâng cao chất lượng điều trị, số lượng người đến khám, điều trị tại bệnh viện tăng cao. Nếu như năm 2021, bệnh viện tiếp nhận điều trị ngoại trú 8.535 lượt người bệnh, điều trị nội trú 219 lượt thì năm 2022, điều trị ngoại trú tăng lên 13.618 lượt người bệnh, điều trị nội trú 663 lượt và đến năm 2023, điều trị ngoại trú tăng lên 23.253 lượt người bệnh, điều trị nội trú 861 lượt.

Công suất sử dụng giường bệnh đạt 93% (chỉ tiêu 90%); tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi, giảm bệnh đạt 95% (chỉ tiêu 95%). Số lượt bệnh nhân tâm thần tăng lên hàng năm cho thấy người bệnh, người nhà người bệnh có nhận thức đúng đắn hơn về bệnh tâm thần, không còn e ngại sự kỳ thị của mọi người xung quanh; tiếp cận với dịch vụ điều trị sớm, hạn chế số bệnh nhân tâm thần trong cộng đồng không được quản lý và điều trị.

Ông Đ.V.L, ngụ xã Đông Hưng, huyện An Minh cho biết ông vào điều trị tại bệnh viện gần 1 tháng, với triệu chứng mất ngủ nhiều ngày, tâm trạng luôn lo lắng, bồn chồn, bất an và cơ thể luôn mệt mỏi. Được bác sĩ khám, chuẩn đoán mắc bệnh rối loạn lo âu, cần nhập viện điều trị.

"Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ động viên, tư vấn nhiệt tình, hướng dẫn tôi các bài tập thể dục nên giờ sức khỏe tôi gần như hồi phục hoàn toàn, ăn, ngủ được", ông Đ.V.L chia sẻ.

Theo bác sĩ chuyên khoa II Lâm Tường Minh, bệnh viện luôn quan tâm giáo dục cán bộ, nhân viên về thái độ giao tiếp, ứng xử với người bệnh, người nhà người bệnh.

Qua khảo sát về sự hài lòng của người bệnh, người nhà người bệnh tại bệnh viện hàng quý, tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân điều trị nội trú đối với bệnh viện đạt 95,4%, sự hài lòng của bệnh nhân ngoại trú đạt 90,1%.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
10:10:07 21/09/2024
Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
09:17:45 21/09/2024
Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
09:46:11 21/09/2024
Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim
09:50:53 21/09/2024
Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?
09:58:52 21/09/2024
Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
10:03:51 21/09/2024
Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?
10:15:40 21/09/2024

Tin đang nóng

Tuấn Hưng nóng tính mắng ban nhạc, chế lời bản hit gửi đến Duy Mạnh: "Dù anh trêu đùa em trên Facebook của anh..."
23:27:05 21/09/2024
Thảm đỏ "hot" nhất Hoa ngữ hôm nay: Triệu Lệ Dĩnh gây thất vọng vì tạo hình nhưng vẫn chiếm trọn "spotlight"
23:30:16 21/09/2024
Bị quá nhiều tin đồn qua đời, ca sĩ Kasim Hoàng Vũ lên tiếng
22:55:14 21/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên về Nam Định làm từ thiện, Hồng Diễm đẹp đến nao lòng
23:18:00 21/09/2024
Nam ca sĩ nhảy đẹp của showbiz Việt tiết lộ chuyện bị 'đúp' và vợ rất bay bổng
23:21:25 21/09/2024
Không biết nên vui hay buồn: Hồ Ngọc Hà được CEO BVLGARI đăng hình nhưng fan đố dám chia sẻ lại
22:39:13 21/09/2024
"Anh tài" Duy Khánh đưa Lee Kwang Soo đi khắp Đà Lạt, 1 bức hình khiến fan bật cười
22:13:46 21/09/2024
Duy Mạnh - Tuấn Hưng ôm nhau hát, khán giả vẫn... 'chê'
23:04:05 21/09/2024

Tin mới nhất

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Bé 9 t.uổi nguy kịch sau vài ngày sốt phát ban

05:27:06 20/09/2024
Bác sĩ Việt cho hay trừ một số nhóm trẻ có tình trạng sức khỏe bất thường, mọi t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm phòng, đặc biệt là nhóm trẻ có bệnh nền, các dị tật, cần tiêm vaccine sởi đầy đủ.

7 cách đơn giản ngăn ngừa đau đầu do căng thẳng

05:16:27 20/09/2024
Nếu bạn làm việc bàn giấy, điều cần thiết là phải nghỉ giải lao thường xuyên để ngăn ngừa căng cơ. Cứ sau 30 phút, hãy đứng dậy khỏi ghế và đi bộ nhanh trong 3 phút nhằm giúp thư giãn các cơ, giảm căng thẳng ở cổ và vai.

5 lý do không nên ăn nhiều thịt gà hàng ngày

05:13:56 20/09/2024
Ăn quá nhiều thịt gà có thể dẫn đến mức cholesterol cao hơn, điều này có liên quan đến bệnh tim mạch. Việc ăn nhiều thịt gà và các sản phẩm giàu protein khác gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch.

Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm

21:34:05 19/09/2024
Đệm mút hoạt tính được đ.ánh giá cao, đặc biệt tốt cho những người bị đau lưng, đau khớp. Nhìn chung, các sản phẩm được bán ra đều tuân thủ những tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng và môi trường.

Lợi và hại khi uống trà gừng

21:31:14 19/09/2024
Trong một đ.ánh giá năm 2020, 16 trong số 109 nghiên cứu mà giới chuyên môn đã thử nghiệm, cho biết chứng ợ nóng là một tác dụng phụ bất lợi của việc uống trà gừng.

Các cách tự nhiên để làm giảm viêm xoang tại nhà

21:24:07 19/09/2024
Phun sương là một cách tuyệt vời để làm giảm viêm xoang, bởi vì thông qua việc hít hơi nước, đường thở được làm ẩm và dịch tiết lỏng hơn, dễ dàng loại bỏ hơn, cải thiện nghẹt mũi và khó chịu của viêm xoang.

Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi

21:22:11 19/09/2024
Quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Có thể bạn quan tâm

Công Phượng chính thức có bến đỗ mới

Sao thể thao

07:59:34 22/09/2024
Tối 21/9, CLB Bình Phước xác nhận kí hợp đồng với t.iền đạo Nguyễn Công Phượng. T.iền đạo gốc Nghệ gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ theo bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.

Người đẹp Hải Phòng đăng quang Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu 2024

Sao việt

07:34:58 22/09/2024
Tối 21/9, Chung kết cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu 2024 diễn ra tại thành phố Hải Phòng. Danh hiệu Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu 2024 chính thức gọi tên Võ Cao Kỳ Duyên.

Khán giả xúc động khi Hà Lê, Kiên Ứng trở lại "Anh trai vượt chông gai"

Tv show

07:32:47 22/09/2024
Trước vòng công diễn 5, đội hình 2 nhà mới được thành lập. Kiên Ứng và Hà Lê cũng là 2 anh tài trở lại với chương trình.

Mỹ nhân "Sở Lưu Hương" qua đời ở t.uổi 70

Sao châu á

07:29:36 22/09/2024
Ngôi sao của màn ảnh TVB (Hong Kong, Trung Quốc) Cao Diệu Tư vừa qua đời vào ngày 21/9, thọ 70 t.uổi. Bà từng góp mặt trong các phim truyền hình nổi tiếng như Sở Lưu Hương , Ỷ thiên đồ long ký .

Hơn 20 đặc công lặn tìm du khách rơi xuống biển trong lúc chụp ảnh

Tin nổi bật

07:01:38 22/09/2024
Nhiều lực lượng cùng đặc công nước được huy động tìm kiếm thanh niên 25 t.uổi, trượt chân rơi xuống biển bị sóng cuốn mất tích ở Ninh Thuận.

Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

Thế giới

06:55:11 22/09/2024
Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

Love Next Door tập 11: Jung Hae In và Jung So Min khóa môi ngọt lịm khiến netizen bấn loạn

Phim châu á

06:44:28 22/09/2024
Tập 11 Love Next Door phát sóng vào tối thứ bảy đã nhận về nhiều sự ủng hộ tích cực từ người hâm mộ bởi tình tiết phim dần có sự thay đổi và chạm đến khán giả nhiều hơn.

Ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ của hot girl Gia Lai

Người đẹp

06:12:00 22/09/2024
Bên cạnh gương mặt xinh đẹp, hot girl Thái Thị Cẩm Ly còn sở hữu thân hình gợi cảm. Cẩm Ly gây ấn tượng mạnh giúp mong mặt xinh xinh, ngoại hình nóng hấp, quyến rũ và chiều cao ấn tượng.

Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ t.iền"

Góc tâm tình

06:04:03 22/09/2024
20 t.uổi rồi mà không có ý thức thì nó sẽ trở thành tính cách, bản chất con người! Tôi mới lấy chồng được hơn 1 năm nhưng trong hơn 1 năm ấy có hàng tấn drama dồn dập ập tới.

Cách làm cơm tấm sườn nướng thơm phức, ăn sạch đĩa của mẹ đảm Sài Gòn

Ẩm thực

06:00:53 22/09/2024
Cơm tấm sườn nướng là món đặc sản của người Sài Gòn và được rất nhiều người yêu thích. Nếu bạn chưa biết cách làm món cơm tấm sườn nướng như thế nào hãy tham khảo công thức dưới đây nhé!

Những nữ phụ 'ghi điểm' trên sóng phim giờ vàng

Hậu trường phim

05:58:19 22/09/2024
Xuất hiện trong một số phim truyền hình trên sóng giờ vàng và chỉ đóng vai phụ nhưng Thanh Huế, Yên Đan, Hoàng Khánh Ly ghi điểm với lối diễn xuất ấn tượng và nhan sắc bắt mắt .