Ăn dứa không đúng cách có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm

Theo dõi VGT trên

Dù trong quả dứa (hay còn gọi là thơm, khóm…) có nhiều chất như: chất xơ, bromelain, photpho, vitamin C, kali, canxi… giúp hỗ trợ tốt tiêu hóa, nhưng nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây ra ngộ độc, nguy hiểm đến sức khỏe.

Ngày 22.7, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ra cảnh báo và lưu ý người dân về việc ăn dứa.

Theo Cục An toàn thực phẩm, dứa chứa một lượng đáng kể chất xơ, giúp tiêu hóa tốt hơn. Nó cũng chứa bromelain được cho là có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa. Điều này rất hữu ích với những người bị suy tuyến tụy, tình trạng tuyến tụy không thể tạo ra đủ các enzyme tiêu hóa mà cơ thể cần.

Ăn dứa không đúng cách có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm - Hình 1

Dứa có thể gây ngộ độc thực phẩm nếu ăn không đúng cách – Ảnh minh họa

Tuy nhiên, khi ăn dứa cần cắt gọt hết các mắt vì có nguy cơ ngộ độc, gây đầy hơi, khó tiêu, táo bón. Bộ phận này chứa một số nấm như candida, nếu ăn phải rất dễ bị ngộ độc. Ngoài ra, chúng ta cũng không nên ăn quá nhiều dứa vì dễ bị tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng, ợ nóng do tiêu thụ quá nhiều vitamin C trong dứa. Thành phần axit trong dứa nếu ăn quá nhiều sẽ gây sâu răng.

Khi ăn nhiều dứa, một số người có thể cảm thấy rát hoặc khó chịu trong miệng, môi hoặc lưỡi. Đây là tác dụng phụ do enzyme bromelain (có nhiều trong lõi và vỏ dứa) gây nên. Hầu hết trường hợp cảm giác đau rát này sẽ tự mất đi sau vài giờ.

Những người đang dùng thuốc kháng sinh, chống đông m.áu, làm loãng m.áu, điều trị mất ngủ, chống trầm cảm cũng không nên ăn nhiều dứa. Thành phần enzym bromelain có trong quả dứa có thể kháng tiểu cầu lên m.áu, làm tăng khả năng c.hảy m.áu quá mức.

Ngoài ra, Cục An toàn thực phẩm cũng khuyến cáo người dân không nên ăn dứa cùng thực phẩm như sữa, củ cải, trứng. Nếu ăn dứa kết hợp với sữa và các sản phẩm từ sữa sẽ làm giảm tác dụng dinh dưỡng của sữa. Phản ứng giữa các chất trong dứa với protein trong sữa tạo thành chất khó tiêu, gây đau bụng hoặc tiêu chảy.

Ăn dứa kết hợp với củ cải sẽ gây hiện tượng bốc hỏa, nổi mẩn khắp cơ thể; phá hủy vitamin C, ức chế chức năng tuyến giáp, dễ gây bướu cổ; tăng viêm loét niêm mạc dạ dày, đường ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu.

Dứa kết hợp với trứng gây đầy bụng, khó tiêu; đau dạ dày, tiêu chảy; sốt, đau nhức cơ thể. Protein trong trứng và axit trái cây trong dứa kết hợp với nhau sẽ làm protein đông đặc, gây khó chịu.

Theo Cục An toàn thực phẩm, trong quả dứa có men bromelin, là loại enzym có chức năng thủy phân protit, được ứng dụng để trị rất nhiều bệnh khác nhau. Nhưng rất nhiều người dị ứng loại men này. Sau khi ăn dứa từ 15 phút hoặc lâu hơn, bromelin kích thích cơ thể sinh ra các histamin làm xuất hiện các triệu chứng đau quặn bụng từng cơn, có thể lợm giọng, buồn nôn, nổi mề đay, ngứa ngáy khó chịu, môi tê dại, nặng hơn là khó thở.

Những trường hợp này hay gặp và diễn biến nặng ở bệnh nhân có t.iền sử cơ địa dị ứng như mề đay, viêm da cơ địa, viêm mũi dị ứng, hen phế quản… Do đó, những người mắc các bệnh dưới đây không nên ăn dứa.

Video đang HOT

Người bị tiểu đường

Người bị tiểu đường được khuyên không nên ăn dứa. Dứa chứa hàm lượng đường cao, cung cấp nhiều năng lượng, nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ bị thừa cân béo phì. Người mắc bệnh đái tháo đường muốn ăn dứa phải hỏi ý kiến bác sĩ điều trị.

Người huyết áp cao

Bệnh nhân huyết áp cao cũng nên hạn chế ăn dứa. Người t.iền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa dễ gây hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu, choáng váng… dễ có nguy cơ tăng huyết áp.

Người bị viêm răng, l.ở l.oét khoang miệng

Đây cũng là nhóm người nên hạn chế ăn dứa. Chất glucoside trong dứa tác dụng kích thích mạnh với niêm mạc miệng, thực quản, khi ăn quá nhiều còn khiến tê bì ở lưỡi, cổ họng. Người khỏe mạnh cũng không nên ăn nhiều dứa một lúc.

Người bị bệnh dạ dày, viêm loét dạ dày

Người bệnh dạ dày không nên ăn nhiều dứa, chỉ nên ăn một miếng rất nhỏ bởi dứa có chứa nhiều axit hữu cơ và một số enzyme làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày, đường ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu.

Người dễ bốc hỏa

Cuối cùng, những người dễ bốc hỏa cũng không nên ăn dứa. Nhiều người sau khi ăn dứa xong khoảng từ 30 phút đến một giờ thấy mệt mỏi, khó chịu, ngứa dữ dội khắp người, ngay sau đó thì cảm thấy nóng bừng và nổi mẩn. Đây là hiện tượng bốc hỏa. Đối với những người đã bị một lần rồi càng phải thận trọng khi ăn dứa, tốt nhất là nên ăn ít để thăm dò.

Nỗi lo ngộ độc thực phẩm do thức ăn đường phố

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến thức ăn đường phố, thức ăn bày bán ở khu vực cổng trường xảy ra gần đây khiến người dân bất an.

Đáng lo ngại, số lượng hàng quán không bảo đảm an toàn tại các cổng trường mọc lên ngày càng nhiều. Liên tiếp các sự việc học sinh có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm nghi liên quan đến việc sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ tại nhiều địa phương đang gióng lên hồi chuông cảnh báo, đòi hỏi nhà trường, các cơ quan chức năng khẩn trương có giải pháp ngăn chặn.

Nỗi lo ngộ độc thực phẩm do thức ăn đường phố - Hình 1

Ảnh minh họa.

Vừa qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Khánh Hòa vừa có báo cáo kết thúc vụ ngộ độc thực phẩm khiến 12 học sinh trường THPT Nguyễn Văn Trỗi ở Nha Trang ngộ độc, phải nhập viện.

Cơ quan chuyên môn xác định 12 học sinh trường THPT ở Nha Trang (Khánh Hòa) bị ngộ độc do ăn thức ăn mua bên ngoài được bày bán tại vỉa hè.

Trước đó, vào ngày 4/4, tại Lâm Đồng, cũng xảy ra việc 30 học sinh phải nhập viện khám sức khỏe do có các triệu chứng bị ngộ độc sau khi ăn kẹo có mác ghi chữ nước ngoài ở cổng trường. Hiện nay, cơ quan chức năng của các địa phương đang tiếp tục xác minh nguyên nhân của sự việc.

Hay câu chuyện học sinh ở nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội ăn kẹo lạ gây những biểu hiện ngộ độc xảy ra vào cuối tháng 11, đầu tháng 12/2023 là một minh chứng.

Phải mất khá nhiều thời gian và nhờ sự chung sức vào cuộc của nhiều lực lượng, tình trạng học sinh mua, sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc ở cổng trường mới được khống chế.

Theo số liệu mới nhất của Bộ Y tế, trong quý I/2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm làm 3 người t.ử v.ong, 659 người bị ngộ độc (tăng gần 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái).

Ông Nguyễn Hùng Long, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế thông tin, trong số 5 vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại thành phố Nha Trang từ đầu năm đến nay có tới 4 vụ liên quan đến các thực phẩm xung quanh trường học, trong đó ghi nhận 1 ca t.ử v.ong. Không chỉ có Nha Trang, ở nhiều địa phương khác trên cả nước, an toàn thực phẩm xung quanh trường học luôn là vấn đề nóng.

PGS-TS.Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia phân tích, tác hại đầu tiên khi sử dụng thực phẩm không an toàn là ngộ độc thực phẩm.

Tiếp đến là các chất bảo quản, phụ gia, hóa chất, phẩm màu có trong những loại thực phẩm này không ai có thể bảo đảm được về tiêu chuẩn, định lượng và về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Thêm vào đó, những loại thực phẩm bày bán ở gánh hàng rong đều dư lượng muối, dư lượng đường hoặc các chất béo bất lợi cho sự phát triển của cơ thể trẻ.

Thửa nhận khó quản lý, những cửa hàng cố định đã có giấy chứng nhận và được cơ quan chức năng của quận thường xuyên kiểm tra thì không đáng lo ngại.

Ngược lại, những gánh hàng rong thì rất khó quản lý, xử phạt. Cứ vào giờ tan học là đủ loại đồ ăn, thức uống được bày bán trên những chiếc xe đạp, xe đẩy... lại xuất hiện trước cổng trường. Khi cơ quan chức năng đến, họ di chuyển rất nhanh sang địa bàn khác. Thậm chí, khi bị xử phạt, họ sẵn sàng bỏ cả phương tiện, đồ nghề để thoát thân.

Trước thực tế đó, Hà Nội là địa phương đầu tiên triển khai mô hình "Kiểm soát an toàn thực phẩm dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố xung quanh trường học" với mục tiêu ngăn chặn thực phẩm "bẩn" len lỏi vào học đường.

Bản thân các trường học cũng có giải pháp cụ thể. Chẳng hạn, thông báo yêu cầu phụ huynh học sinh nhắc nhở con tuyệt đối không mua quà, ăn uống từ những xe hàng rong và hàng quán bán vỉa hè.

Trong những ngày cuối tuần vừa qua, nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội cũng đã gửi thông tin sự việc cùng khuyến cáo tới phụ huynh học sinh, trong đó nêu rõ nguy cơ, tác hại của các thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh.

Nhiều hiệu trưởng nêu ý kiến, việc kiểm tra, ngăn chặn hàng quán bán thực phẩm không rõ nguồn gốc ở cổng trường học là cần thiết, nhưng thẩm quyền, trách nhiệm của nhà trường không thể làm việc này, mà cần sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ và thường xuyên của chính quyền địa phương.

Về phía các trường, giải pháp hữu hiệu nhất là tăng cường tuyên truyền, giáo dục để học sinh nhận rõ nguy cơ, tác hại khi sử dụng thực phẩm không an toàn, từ đó tự ý thức phòng ngừa.

Nói về các vụ việc ngộ độc thực phẩm mỗi khi hè tới, bác sĩ Huỳnh Hoài Phương, Trung tâm Nội soi và Phẫu thuật nội soi tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh cho hay, nhiệt độ cao là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, nấm mốc và nhiều tác nhân gây hại khác sinh sôi và phát triển nhanh chóng.

Các trường hợp tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thường do vi khuẩn Salmonella, Botulinum, E. Coli, Campylobacter, Listeria... gây ra.

Cụ thể, vi khuẩn E.coli gây bệnh đường ruột, tiêu chảy; vi khuẩn Salmonella gây bệnh thương hàn; vi khuẩn Shigella gây đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc đường ruột; vi khuẩn Staphylococcus aureus gây mủ ở vết thương; vi khuẩn Clostridium gây tiêu chảy; vi khuẩn Vibrio cholerae gây bệnh tả...

Bên cạnh đó, thời gian gần đây, ngộ độc thực phẩm do loại trực khuẩn Clostridium botulinum gây ra là đáng sợ hơn cả. Đây là loại vi khuẩn kỵ khí (phát triển không cần có ô-xy), tồn tại ở thực phẩm đóng hộp không được bảo quản đúng tiêu chuẩn.

Clostridium botulinum có ngoại độc tố cực mạnh, đặc biệt ảnh hưởng rất xấu đến hệ thần kinh, có thể gây t.ử v.ong.

Trời nóng còn làm cho thức ăn nhanh hỏng, dễ bị ôi thiu nếu không được bảo quản đúng cách. Ở khoảng 32-43 độ C, vi khuẩn phát triển nhanh nhất, có thể nhân đôi chỉ sau 20 phút.

Ngoài ra, khi hè tới, thức ăn đường phố cũng tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc cao. Có thể dễ dàng bắt gặp trên phố các quầy bán thức ăn nhanh với đủ loại xúc xích, thịt nướng, thịt viên chiên, nem chua rán...; các loại nước uống đóng chai hoặc tự chế biến như nước ép, sữa hạt...

Các loại thực phẩm, nước giải khát này thường có giá rất rẻ, nhưng quy trình chế biến của chúng có được đảm bảo, nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng có rõ ràng hay không, thì người ít quan tâm.

Theo bác sĩ Hoài Phương, nguy cơ bị ôi thiu hoặc vi khuẩn gây bệnh xâm nhập rất cao ở các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, có nhiều dầu, đạm như thịt, cá, hải sản, sữa.

Ngộ độc cũng thường xảy ra khi ăn thực phẩm chưa được nấu chín hoặc còn tái như rau quả sống, sushi, nem chua. Bác sĩ cũng khuyên mọi người lưu ý khi dùng thực phẩm bảo quản trong hộp, chai, lọ đóng kín như dưa cải muối chua; thịt, cá đóng hộp vì có nguy cơ xảy ra ngộ độc do vi khuẩn kỵ khí Clostridium botulinum.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Sữa chua đại kỵ với những thứ này, chớ dại ăn cùng kẻo mang họa vào thân
15:05:46 05/09/2024
Loại quả vỏ chứa chất 'kịch độc', cái số 1 nhiều người Việt vẫn vô tư ăn hằng ngày
20:20:14 05/09/2024
Tóc bạc sớm do thiếu chất gì?
13:59:44 06/09/2024
Bị nhiễm độc gan cấp do tự ý mua thuốc trị bệnh
09:26:15 07/09/2024
5 thói quen âm thầm 'bơm chất độc' vào thận, gây suy thận, bòn rút t.uổi thọ
16:41:06 06/09/2024
Bí quyết để có một giấc ngủ trưa hiệu quả
11:09:11 06/09/2024
Củ nghệ tốt cho não như thế nào?
20:08:41 05/09/2024
Uống 100 viên thuốc 'lạ' mỗi ngày, da cụ bà chuyển màu vàng như nghệ rồi nhập viện gấp
11:15:47 06/09/2024

Tin đang nóng

Lộ lý do "mẹ ruột" Hằng Du Mục xăm hoa hồng lên tay, nghe xong ai cũng sốc
08:06:35 07/09/2024
Nữ ca sĩ 56 t.uổi: Mẹ mới mất nhưng vẫn đi diễn vì một lý do
08:39:41 07/09/2024
H'Hen Niê về trường cấp 3 gây "thất thủ", nghẹn ngào gặp lại thầy cô chủ nhiệm
07:01:59 07/09/2024
Chị vừa mở cửa phòng, gã bạn của chồng cũng theo sau liền đóng sầm cửa lại rồi khóa trái, chồng định xông vào bắt ghen thì choáng váng
08:38:16 07/09/2024
Nguyên nhân b.é t.rai 5 t.uổi t.ử v.ong tại điểm giữ trẻ khuyết tật ở Gia Lai
09:32:59 07/09/2024
Trương Quỳnh Anh làm mẹ đơn thân gợi cảm, hàn gắn gia đình sau biến cố với Tim
10:48:27 07/09/2024
Châu Bùi và Binz thông báo đăng ký kết hôn?
07:47:01 07/09/2024
Lịch sử tình trường của ngôi sao 'Love Next Door' Jung So Min
08:28:55 07/09/2024

Tin mới nhất

Tổng thống Hàn Quốc 'sẵn sàng điều chỉnh hạn ngạch tuyển sinh trường y'

13:07:06 07/09/2024
Các nhà quan sát nhận xét vẫn chưa rõ liệu cộng đồng y khoa có chấp nhận đề xuất này hay không vì họ đã từ chối tham gia đối thoại cho đến khi chính phủ hủy bỏ kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào trường y.

Ba không khi ăn cơm

09:42:32 07/09/2024
Khi muốn dùng cơm thừa, bạn nên hâm trước khi ăn nhưng chỉ được làm nóng 1 lần và ăn hết. Không để cơm đã đun lại vào tủ lạnh lần nữa vì khi này cơm đã mất gần các dưỡng chất.

Bí đỏ cực bổ dưỡng nhưng những người này không nên ăn kẻo 'gậy ông đ.ập lưng ông'

09:39:31 07/09/2024
Bí đỏ chứa vitamin K đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông m.áu. Thuốc chống đông m.áu hoạt động bằng cách ức chế tác dụng của vitamin K, giúp ngăn ngừa hình thành cục m.áu đông.

Quảng Ngãi: Phẫu thuật tắc tá tràng bẩm sinh cho trẻ sinh non 1,1kg

09:31:34 07/09/2024
Bác sĩ Phạm Xuân Duy, Trưởng khoa Ngoại là bác sĩ trực tiếp phẫu thuật cho bệnh nhi cho biết, ca phẫu thuật gặp nhiều khó khăn vì bệnh nhi quá nhỏ, cân nặng chỉ hơn 1kg. Tuy nhiên, với nỗ lực của cả ê kíp, ca mổ đã thành công.

Giám sát phòng bệnh đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài

09:28:52 07/09/2024
Đồng thời rà soát, đảm bảo đầy đủ cơ số vật tư, hóa chất, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch; sẵn sàng triển khai các biện pháp phòng, chống dịch và hỗ trợ tuyến dưới khi cần thiết.

Cấp cứu sau khi uống nước lá đu đủ trị xương khớp

17:37:51 06/09/2024
Dựa trên triệu chứng và kết quả xét nghiệm, các bác sĩ chẩn đoán bà bị viêm gan nhiễm độc cấp nghi do thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần.

Đắk Song gặp khó trong xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Dengue tại thị trấn Đức An

17:32:42 06/09/2024
Ngay sau khi ghi nhận ổ dịch SXHD này, ngành Y tế huyện đã phối hợp triển khai các biện pháp phòng chống, xử lý ổ dịch SXHD theo quy định, tuy nhiên, dịch SXH vẫn xảy ra.

Khi nào ngứa da là dấu hiệu của bệnh ung thư?

17:29:36 06/09/2024
Bước đầu tiên trong chẩn đoán ngứa da do ung thư bao gồm tìm hiểu bệnh sử cẩn thận và khám sức khỏe để tìm kiếm bất kỳ nguyên nhân rõ ràng nào gây ngứa.

Ấu trùng sán lợn: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

16:47:16 06/09/2024
Tuyệt đối không được sử dụng thịt lợn bệnh để chế biến thực phẩm, phải tuân thủ quy tắc ăn chín, uống sôi , sử dụng các loại thức ăn đã được chế biến hợp vệ sinh, nấu chín kỹ.

Một số loại phát ban da do thuốc thường gặp

15:43:14 06/09/2024
Phát ban da liên quan đến thuốc được phân loại theo nhiều cách, nhưng cách dễ nhất là phân loại chúng thành phổ biến - nhẹ hoặc hiếm gặp - đe dọa tính mạng.

5 món ăn bài thuốc dưỡng vị vào mùa thu

14:06:33 06/09/2024
Tuy nhiên, vào mùa thu, do ảnh hưởng của thời tiết hanh khô, vị ưa thấp, ghét táo thường dễ bị tổn thương, dẫn đến tình trạng chướng bụng, khó tiêu và mệt mỏi.

Loại quả Việt được ví như 'viên ngọc tím', cực tốt tiêu hóa và tim mạch

13:49:08 06/09/2024
Nước ép chanh leo có thể giúp làm loãng đờm và chất nhầy trong đường hô hấp, giúp bạn dễ dàng ho và thở hơn. Điều này đặc biệt hữu ích đối với những người bị ho, cảm lạnh hoặc viêm phế quản.

Có thể bạn quan tâm

Động Chin Chu Chải - kỳ quan hang động ở Lai Châu

Du lịch

13:21:13 07/09/2024
Vẻ đẹp kỳ vĩ, tráng lệ của động Chin Chu Chải hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn cho du khách yêu thiên nhiên, mê khám phá trên hành trình du lịch Lai Châu.

Sao Hoa ngữ 7/9: Uông Phong thắng kiện, nhà một sao nam bị ảnh hưởng bởi bão

Sao châu á

13:19:01 07/09/2024
Chồng cũ Chương Tử Di kiện người tung tin đồn anh n.goại t.ình, nhà của sao nam được mệnh danh là Tiểu Lương Triều Vỹ bị ảnh hưởng bởi bão Yagi.

Cặp đôi đang gây bão trên sóng giờ vàng, ăn ý hơn cả Hồng Đăng - Hồng Diễm

Hậu trường phim

13:16:16 07/09/2024
Doãn Quốc Đam và Duy Hưng đóng anh em trong phim cảnh sát hình sự Độc đạo ăn ý hơn cả cặp đôi vàng Hồng Đăng - Hồng Diễm trên màn ảnh một thời.

Thủ tướng Ấn Độ nhấn mạnh thông điệp về Biển Đông khi công du Đông Nam Á

Thế giới

13:09:58 07/09/2024
Ngoài ra, cả hai bên kêu gọi tất cả các bên giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình mà không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực và tự kiềm chế trong việc thực hiện các hành động có thể làm leo thang căng thẳng trong khu vực.

Miến xào giá đỗ thịt băm làm thế này vừa tơi mềm, không bị vón cục, dính chảo lại ngon "bất bại"

Ẩm thực

12:44:32 07/09/2024
Dưới đây là toàn bộ phương pháp sẽ giúp bạn làm được món miếng xào giá đỗ thịt băm tơi mềm, thơm ngon, không bị dính chảo hay vón cục.

Xóa quầng thâm mắt bằng túi trà xanh đã qua sử dụng

Làm đẹp

12:21:22 07/09/2024
Túi trà đã qua sử dụng có tác dụng giảm bớt nếp nhăn, chống sưng và thâm mắt trong khi nước trà như một loại toner tự nhiên cho làn da.

Học sao Việt cách phối đồ sành điệu với món phụ kiện gây sốt Labubu

Thời trang

12:21:14 07/09/2024
Nhiều người đẹp như Huyền My, Thanh Hằng... đã hưởng ứng trào lưu Labubu khi đeo cho túi xách những món đồ chơi nghệ thuật hình quái vật ngộ nghĩnh đang gây sốt này.

Hà Nội: Dùng xe container chặn cửa ngăn gió, chống bão số 3

Tin nổi bật

12:18:23 07/09/2024
Đến khoảng 9h cùng ngày, mưa bắt đầu nặng hạt và gió mạnh lên từng đợt. Các tuyến đường của thủ đô vắng bóng xe cộ qua lại do vào ngày cuối tuần, nhiều nơi cho học sinh nghỉ học, người lao động nghỉ làm để tránh bão.

Tử vi hôm nay Chủ Nhật ngày 8/9/2024 của 12 cung hoàng đạo: Bạch Dương vỡ mộng trong tình yêu, Xử Nữ tự cao

Trắc nghiệm

12:05:43 07/09/2024
Xem tử vi hằng ngày 12 cung hoàng đạo để biết về tình yêu, công việc và may mắn của Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên Bình, Bọ Cạp, Nhân Mã, Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư chi tiết nhất.

6 năm trước Jisoo, Rosé từng debut ngọt lịm tại fashion week nhưng bị 1 mỹ nhân "át vía"

Phong cách sao

11:54:34 07/09/2024
Nàng Đại sứ của Coach với bộ trang phục màu vàng ánh kim phối với cùng váy xuyên thấu trở thành tâm điểm của sự kiện. Tuy nhiên, kiểu tóc sleek ponytail vô tình khiến cô trở nên già dặn đi đôi chút

Ca khúc 'Nguyệt thu hỷ ký' hoài niệm về ký ức Trung Thu xưa

Nhạc việt

11:50:13 07/09/2024
Nguyệt thu hỷ ký được nhạc sĩ Lăng Lập sáng tác dựa trên những ký ức t.uổi thơ mỗi dịp Tết Trung thu. Bài hát dựa trên một câu chuyện có thật, một kỷ niệm in sâu trong ký ức về t.uổi thơ hồn nhiên và ngây thơ được kể lại bằng âm nhạc.