10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại!

Theo dõi VGT trên

Bây giờ đến tiến sĩ thật còn bị dòm ngó, săm soi các kiểu, huống hồ bằng tiến sĩ đi “tậu”.

Tớ dốt thật chứ đâu có dại!

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 1

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 2

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 3

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 4

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 5

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 6

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 7

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 8

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 9

Video đang HOT

10 lý do không tậu bằng tiến sĩ: Tui dốt chứ không có dại! - Hình 10

Để có bằng Tiến sĩ ở nước ngoài vất vả và tốn kém rao sao?

Trong quá trình 4 năm nghiên cứu, tôi phải làm rất nhiều loại thí nghiệm khác nhau, có thí nghiệm thành công, nhưng cũng có không ít thí nghiệm đi vào ngõ cụt.

Thông thường, muốn học Tiến sĩ, bạn sẽ cần phải có bằng thạc sĩ trong một ngành học có liên quan đến chương trình tiến sĩ của bạn. Khi cung cấp thông tin về vấn đề tiến cử, nghiên cứu sinh nên tìm tới những người đã biết đến bạn trong một bối cảnh học thuật và nghiên cứu trước đó.

Tiếp đó, nghiên cứu sinh cũng sẽ phải viết đề cương nghiên cứu trong đó vạch ra những gì bạn có kế hoạch tìm hiểu dựa trên bối cảnh những nghiên cứu trước đây, chứng minh hiểu biết của nghiên cứu sinh về những thảo luận đang được diễn ra trong lĩnh vực, những lỗ hổng kiến thức hiện tại mà người học muốn làm sáng tỏ, phương pháp học của nghiên cứu sinh...

Một số trường đại học sẽ bố trí cho nghiên cứu sinh một người giám sát sau khi được nhận vào học. Các trường khác lại yêu cầu nghiên cứu sinh phải tìm một giáo sư và thuyết phục người này đồng ý là người giám sát của nghiên cứu sinh, điều này đòi hỏi nghiên cứu sinh phải gặp giáo sư trước và thảo luận về đề xuất của người học, nhằm đảm bảo rằng ý tưởng của nghiên cứu sinh phù hợp với các nghiên cứu đang được thực hiện tại khoa.

Phóng viên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Văn Hải - Bác sĩ bệnh viện Nhi trung ương để tìm hiểu về vấn đề học Tiến sĩ tại nước ngoài, Tiến sĩ Hải cho biết: "Để làm Tiến sĩ, trước hết cần phải có đề tài nghiên cứu khoa học mới chưa ai nghiên cứu, trong đó có vấn đề cần được giải quyết làm rõ bằng khoa học. Đề tài của tôi nghiên cứu về "tay, chân, miệng". Với đề tài này, tôi cần phải làm rõ bệnh tay, chân, miệng là do loại virus nào gây ra, có bao nhiêu chủng virus gây ra bệnh này,...

Tôi cũng phải tìm hiểu đặc tính phân bố của các loại virus đó theo từng năm, nó ảnh hưởng đến vấn đề nhân khẩu học, dịch tễ học thế nào, những mùa trong năm dễ mắc bệnh, đối tượng trẻ nào hay bị bệnh, và lứa tuổ.i nào bị nặng nhất,...Đề tài này nghiên cứu đối tượng tr.ẻ e.m ở Việt Nam, chính vì vậy tôi sẽ thu thập mẫu bệnh phẩm tại Việt Nam, sau đó mang sang Nhật để nghiên cứu phân tích chuyên sâu.

Vì sao tôi làm ở Nhật? Bởi ở Nhật và một số quốc gia phát triển trên thế giới mới có đủ điều kiện cơ sở vật chất, kĩ thuật giúp cho việc phân tích, làm những thí nghiệm chuyên sâu về virus".

Để có bằng Tiến sĩ ở nước ngoài vất vả và tốn kém rao sao? - Hình 1

Trong quá trình 4 năm nghiên cứu, tôi phải làm rất nhiều loại thí nghiệm khác nhau, có thí nghiệm thành công, nhưng cũng có không ít thí nghiệm đi vào ngõ cụt. Ảnh minh họa.

Theo tiến sĩ Hải: "Nghiên cứu sinh cần phải có thầy hướng dẫn đúng với chuyên ngành mình đang nghiên cứu. Bước viết đề cương đề tài, tình hình của bệnh đó ở Việt Nam và trên thế giới, những điều mình biết và chưa biết về virus gây bệnh, rồi lý do mình nghiên cứu để giải quyết mục đích gì, và mình định làm cái gì. Khi làm nghiên cứu khoa học và nhất là đối với Y khoa thì đề tài cần có sự chấp thuận của hội đồng đạo đức ở cả Việt Nam và bên Nhật, khi được hội đồng chấp nhận, nghiên cứu sinh mới tiến hành thực hiện nghiên cứu.

Với những mẫu bệnh phẩm từ Việt Nam đưa sang Nhật, tôi dùng các kĩ thuật để phân tích về loại virus đó, đồng thời làm một số xét nghiệm chuyên sâu như giải trình tự bộ gen để so sánh các chủng virus ở Việt Nam với ở Nhật, và bản thân các loại virus đó với nhau, trên các đối tượng bệnh nhân khác nhau,...để tìm sự khác biệt giữa virus gây bệnh nặng, cũng như gây bệnh nhẹ, cũng như các loại virus đó là gì. Ngoài ra phải làm tiến hành rất nhiều thí nghiệm nữa để xác nhận loại virus đó có vai trò gì trong quá trình gây bệnh, có phải loại virus gây bệnh cho bệnh nhân A, nhưng đồng thời có gây bệnh cho bệnh nhân B hay không?

Có thể nói trong quá trình 4 năm làm nghiên cứu, tôi phải làm rất nhiều loại thí nghiệm khác nhau, có thí nghiệm thành công, nhưng cũng có không ít thí nghiệm thất bại. Có thể nói, làm nghiên cứu sinh vất vả ở điểm đó, mình đặt ra câu hỏi nhưng không phải lúc nào cũng có câu trả lời thỏa đáng, và không phải câu hỏi nào của mình cũng đúng, sau khi làm những thí nghiệm chuyên sâu hơn thì những câu hỏi kia mới được sáng tỏ. Nhiều thí nghiệm tôi phải làm đi làm lại mất rất nhiều thời gian và công sức".

Hành trình 4 năm học tập nghiêm túc

Tiến sĩ Hải cho biết: "Để tiến hành bảo vệ thành công đề tài Tiến sĩ, công việc trong 4 năm được phân bổ ra nhiều giai đoạn.

Năm thứ nhất, trong 6 tháng đầu tiên, tôi phải học và hoàn thành các tín chỉ bắt buộc gồm nhiều môn như khoa học môi trường, các môn khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu,... Việc học này tại giảng đường của trường đại học đối với tất cả các nghiên cứu sinh ở các chuyên ngành khác nhau, và kết thúc bằng các bài luận của người học.

Thời gian còn lại trong 4 năm, tôi tiến hành thực hiện các nghiên cứu của luận án theo tiến độ. Năm thứ nhất thực hiện các thí nghiệm cơ bản, năm thứ hai với nhiều thí nghiệm nâng cao, năm thứ ba làm các thí nghiệm chuyên sâu, năm thứ tư tổng hợp, xử lí phân tích số liệu rồi viết thành bài báo quốc tế. Theo quy định, bài báo quốc tế đó phải được đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín đã được thế giới xếp hạng, đây là điều kiện bắt buộc.

Tôi cũng như các nghiên cứu sinh phải nộp bài báo đến một tạp chí quốc tế, ban biên tập tạp chí này sẽ kiểm duyệt qua nhiều vòng. Thứ nhất: Sàng lọc xem đề tài của bài báo này có phù hợp với tạp chí đó hay không bởi họ là tạp chí về Y khoa nhưng đề tài gửi đến lại về thể thao, như vậy sẽ bị loại. Thứ hai: Tạp chí đó rất khắt khe để đán.h giá về hàm lượng chất xám, hàm lượng kĩ thuật, nếu đề tài của nghiên cứu sinh đó sơ sài, đơn giản, không thực tế cũng sẽ bị loại.

Nếu đề tài qua được vòng loại đầu tiên, ban biên tập tạp chí đó sẽ chuyển đề tài khoa học đến một hội đồng đán.h giá ở cấp cao hơn, gồm nhiều nhà khoa học uy tín trên khắp thế giới về lĩnh vực mà đề tài đề cập đến, hội đồng này sẽ đọc và nghiên cứu đề tài đó xem có vấn đề nào hợp lí, cũng như chưa hợp lí.

Họ phân tích và đồng thời có mấy trường hợp xảy ra: Thứ nhất, họ thấy quá nhiều lỗi và đề tài không có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, lập tức họ sẽ không thông qua. Thứ hai, nếu mọi vấn đề khoa học của đề tài đó ở mức tốt thật sự, họ sẽ thông qua. Thứ ba, họ thấy đề tài còn một vài lỗi cần phải sửa hoặc cần làm rõ hơn, bổ sung thêm thí nghiệm chuyên sâu hơn để trả lời câu hỏi của hội đồng, như vậy nghiên cứu sinh phải thực hiện để đáp ứng thật tốt, giải thích được các yêu cầu đó.

Sau khi hội đồng nhận được các phản hồi của nghiên cứu sinh, nếu phù hợp hội đồng sẽ đồng ý thông qua, nếu những câu trả lời vẫn chưa thỏa mãn được hội đồng, họ sẽ yêu cầu tiếp và cũng có thể họ từ chối thông qua. Như vậy, để được thông qua một bài báo khoa học không hề đơn giản, hội đồng có chấp nhận thì bài báo đó mới được đăng tải.

Tờ báo quốc tế được xếp hạng uy tín cao trong giới khoa học, và bài báo của nghiên cứu sinh đăng trên đó sẽ càng uy tín, sẽ được trích dẫn nhiều trong các hội thảo quốc tế, trong nhiều công trình nghiên cứu sau này của các nhà khoa học khác với cùng hướng đề tài.

Khi đã có bài báo được đăng tải trên tạp chí quốc tế uy tín, đó mới là điều kiện cần, nhưng chưa đủ, tôi cần có 12 tín chỉ chứng nhận đã được mời tham gia báo cáo chuyên ngành mà mình đang nghiên cứu tại các hội nghị khoa học trong nước và quốc tế.

Để có bằng Tiến sĩ ở nước ngoài vất vả và tốn kém rao sao? - Hình 2

Khi đã có bài báo được đăng tải trên tạp chí quốc tế uy tín, đó mới là điều kiện cần, nhưng chưa đủ, tôi cần có 12 tín chỉ chứng nhận đã được mời tham gia báo cáo chuyên ngành mà mình đang nghiên cứu tại các hội nghị khoa học trong nước và quốc tế. Ảnh minh họa.

Bước cuối cùng, tôi phải đưa công trình nghiên cứu khoa học đó ra trước một hội đồng các giáo sư tại trường đại học nơi thực hiện đề tài, đây là các giáo sư đầu ngành có liên quan đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu, ví dụ: Đề tài của tôi liên quan đến virus vi sinh thì sẽ có giáo sư về vi sinh vật, một vài liên quan đến vấn đề dịch tễ sẽ có giáo sư đầu ngành về dịch tễ, đề tài nghiên cứu đối tượng là bệnh nhân nhi, sẽ có những giáo sư chuyên ngành về nhi tham gia phản biện, tôi phải bảo vệ thành công đề tài trước hội đồng đó.

Sau khi tôi trình bày, và trả lời các phản biện của hội đồng giáo sư về đề tài khoa học đó, nếu hội đồng chấp thuận thông qua, lúc này tôi đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ. Nói như vậy nhưng việc được sở hữu tấm bằng Tiến sĩ tại nước ngoài không hề dễ dàng, phải qua rất nhiều khâu kiểm duyệt từ đề tài, người hướng dẫn, hội đồng đạo đức,... và cả quá trình học tập nghiên cứu một cách nghiêm túc trong 4 năm. Đây là học thật, thi thật".

Tấm bằng Tiến sĩ không dễ dàng

Tiến sĩ Hải chia sẻ thêm: "Có thể nói, khó khăn nhất khi làm nghiên cứu khoa học là bản thân tôi cũng như các nghiên cứu sinh không biết được hướng nghiên cứu của mình sẽ dẫn đến đâu, mặc dù biết rất rõ những câu hỏi của mình đặt ra và những câu trả lời là đích đến.

Nhưng trong cả quá trình tôi giải quyết các câu hỏi đó, tôi không biết chắc chắn các thí nghiệm sẽ dẫn dắt mình đến đâu, có thể trong quá trình làm nghiên cứu, nhiều thí nghiệm không thành công, hoặc cho ra kết quả không đúng với suy nghĩ ban đầu của mình, như vậy bắt buộc nghiên cứu sinh phải chuyển hướng nghiên cứu.

Có thể trong 2 năm, tôi làm nhiều thí nghiệm để trả lời các câu hỏi của mình, nhưng kết quả các thí nghiệm đó đi vào ngõ cụt, như vậy công sức 2 năm trời bỏ đi. Đó là lí do tại sao có những thí nghiệm cần rất nhiều thời gian, có nhiều nghiên cứu sinh nghiên cứu trong 7 năm, thậm chí 8 năm vẫn chưa bảo vệ xong tấm bằng Tiến sĩ.

Có thể nói, chi phí để làm nghiên cứu một đề tài Tiến sĩ khoa học trong 4 năm cũng rất lớn. Về phần cứng chi phí đào tạo, mỗi tháng tiề.n học phí ở trường đại học vào khoảng trên 10 triệu đồng. Ngoài ra còn tiề.n ăn, ở, chi phí sinh hoạt ở nước ngoài, chi phí ăn ở đi lại khi tham gia các hội nghị khoa học trong nước và quốc tế, vé máy bay đi lại,...Với đề tài của tôi chi phí cũng tới khoảng 1,5 tỷ đồng tiề.n Việt Nam, tất nhiên đó là mọi việc diễn ra thuận lợi trong 4 năm, còn nếu phát sinh kéo dài thời gian nghiên cứu thì mọi chi phí sẽ bị đội lên thêm rất nhiều".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

TP.Thủ Đức: Đang bơi, tá hỏa phát hiện kỳ đà quý hiếm lặn dưới đáy hồ
11:07:03 29/09/2024
Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam
19:34:02 29/09/2024

Tin đang nóng

Diddy chính thức nhận án tù, trả giá cho tội ác kinh hoàng, rúng động toàn cầu
14:31:02 30/09/2024
Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Vụ sạt lở trên quốc lộ ở Hà Giang: Tìm thấy th.i th.ể người đàn ông mất tích khi đang livestream
15:45:36 30/09/2024
Bóc giá outfit Nguyễn Phương Hằng, số tiề.n nữ CEO dát lên người làm CĐM sốc nặng
17:14:31 30/09/2024
Bà Phương Hằng rao bán kim cương 1000 tỷ, nói lý do không bao giờ livestream
15:32:12 30/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên "The Glory" trước khi đột ngột qua đời vì nhồi má.u não
12:59:27 30/09/2024
Vân Quang Long qua đời 4 năm, bố mẹ vẫn chưa hết đau, nghẹn lòng kể cuộc sống
13:27:17 30/09/2024

Tin mới nhất

Radar ghi lại vật thể kỳ lạ bay sượt qua Trái Đất

07:30:30 28/09/2024
Theo thông tin từ NASA, tiểu hành tinh có tên 2024 ON đã bay lướt qua Trái Đất vào ngày 17/9 với vận tốc 31.933 km/giờ, gấp khoảng 26 lần tốc độ âm thanh.

Cá sấu bạch tạng quý hiếm đến mức nào?

06:21:03 28/09/2024
Những con cá sấu bạch tạng được đán.h giá là cực kỳ quý hiếm và các nhà khoa học ước tính chỉ có khoảng từ 100 đến 200 con cá sấu bạch tạng trên toàn thế giới.

Nhặt được khối lạ khi đi tham quan, nghi vật quý giá hơn 27 tỷ đồng

18:20:24 27/09/2024
Khối lạ được bà Vương (người Trung Quốc) tìm thấy khi đi tham quan tại một khu thắng cảnh ven biển, nếu đây là khối long diên hương có thể bán với giá 8 triệu tệ (hơn 27 tỷ đồng).

Người Việt Nam đầu tiên chinh phục thành công "đỉnh núi chế.t chóc" ở Nepal

13:32:26 27/09/2024
Theo thông tin từ ông Rajendra Dhakal, cán bộ liên lạc của chính phủ Nepal, anh Nguyễn Mạnh Duy đã trở thành nhà leo núi Việt Nam đầu tiên chinh phục thành công đỉnh Manaslu có độ cao 8.163m vào 14h51 ngày 22/9 (theo giờ địa phương).

Phi hành gia Nga lập kỷ lục với 1.111 ngày ngoài không gian

10:22:27 27/09/2024
Phi hành gia Oleg Kononenko vừa trở về Trái Đất an toàn sau khoảng thời gian làm việc kỷ lục trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

Pho mát lâu đời nhất thế giới được chôn cùng xá.c ướ.p ở sa mạc Tân Cương

10:18:17 27/09/2024
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố phát hiện về loại pho mát lâu đời nhất thế giới, được chôn cùng xá.c ướ.p trong lưu vực Tarim, thuộc sa mạc Tân Cương ở phía tây Trung Quốc.

Độc lạ đôi sao la được làm từ 5.000 dây bẫy thú rừng

20:39:22 23/09/2024
Từ 5.000 dây bẫy thú thu được trong rừng, cán bộ Khu Bảo tồn thiên nhiên ở Quảng Trị phối hợp với các nghệ nhân, tạo ra mô hình 2 con sao la nhằm truyền tải thông điệp bảo vệ động vật hoang dã.

Hàng trăm con cá nhảy lên mặt nước ở hồ Linh Đàm (Hà Nội), báo hiệu điềm gì?

14:09:08 19/09/2024
Trên mạng xã hội mới đây, mọi người lan truyền một đoạn clip ghi lại cảnh hàng trăm concá nhảy tanh tách khỏi mặt nước ở hồ Linh Đàm (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Đoạn clip được người dân ghi lại vào tối ngày 18/9.

Sao Hỏa đã đán.h mất mặt trăng của mình ra sao và hậu quả sau đó thế nào?

01:18:53 16/09/2024
Ngày nay, sao Hỏa có hai mặt trăng nhỏ. Nhưng Michael Efroimsky, một nhà thiên văn học tại Đài quan sát Hải quân Mỹ ở Washington cho rằng vào giai đoạn đầu lịch sử, Hành tinh Đỏ có thể sở hữu một mặt trăng lớn hơn nhiều.

Cúng giải hạn... sao kê

23:39:57 15/09/2024
Thầy có nhận giải hạn sao xấu có tên là sao kê không thầy?Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Thảm họa khiến khủng long suýt không ra đời có thể lặp lại

17:01:49 15/09/2024
Đại tuyệt chủng tàn khốc nhất trên Trái Đất đã xảy ra chỉ vài triệu năm trước khi khủng long xuất hiện Thủ phạm là siêu El Nino .

Tàu vũ trụ NASA tìm thấy siêu núi lửa mới của hệ Mặt Trời

16:58:05 15/09/2024
Thiết bị JunoCam trên tàu vũ trụ Juno của NASA đã tìm ra sự thật về đốm đen khổng lồ xuất hiện trên hỏa ngục của hệ Mặt Trời.

Có thể bạn quan tâm

Xemesis đi du lịch chọn toàn resort đắt nhất Việt Nam, từ hẹn hò đến trăng mật đều không ngoại lệ

Netizen

18:50:10 30/09/2024
Không chỉ nổi tiếng là một streamer có khả năng kinh doanh, Xemesis còn thường xuyên khiến dân tình trầm trồ trước những chuyến du lịch vô cùng sang chảnh.

Những tựa game thế giới mở có điểm số cao gần như tuyệt đối, nhưng lại chẳng mấy người biết tới

Mọt game

18:49:56 30/09/2024
Các tựa game thế giới mở đã xuất hiện từ nhiều năm về trước nhưng phải tới những năm gần đây, thể loại này mới thật sự tạo nên một trào lưu mới.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

Tin nổi bật

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Hôm nay nấu gì: Cả nhà chán cơm, vợ nấu bữa này ai cũng thèm ăn trở lại

Ẩm thực

18:11:34 30/09/2024
Cả nhà chán cơm, vợ nấu bữa này ai cũng thèm ăn trở lại. Bữa cơm có món nào cũng ngon và hấp dẫn chẳng ai có thể cưỡng lại được.

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 1/10/2024: Tuổ.i Thìn và Dậu có vận may tốt

Trắc nghiệm

18:00:38 30/09/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 1/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Tóm dính cặp đôi Vbiz "phim giả tình thật" hẹn hò ở nước ngoài, để lộ bằng chứng khó chối cãi

Sao việt

17:35:45 30/09/2024
Võ Cảnh không đăng ảnh ở Pháp mà chỉ cập nhật hình ảnh ở TP.HCM. Tuy nhiên bức ảnh chung với Thúy Ngân đã lật tẩy nam diễn viên

Biệt thự trên sườn núi dốc, nhìn ra sân golf ở Tam Đảo

Sáng tạo

17:30:50 30/09/2024
Ngôi nhà nằm trên một sườn núi dốc, nhìn ra một thung lũng rộng lớn với tầm nhìn ra sân golf và dãy núi Tam Đảo. Địa hình dốc mang đến tầm nhìn tuyệt đẹp nhưng đặt ra thách thức về thiết kế liên quan đến khả năng tiếp cận ở độ cao như v...

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Như đi khám thai tình cờ gặp Chải

Phim việt

17:30:47 30/09/2024
Như sau đó đã đi siêu âm khám thai. Xong khi khám xong, Như đặt xe ôm công nghệ để về, không ngờ tài xế nhận cuốc xe đó lại chính là Chải.

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp

Sức khỏe

17:26:46 30/09/2024
Tuy nhiên, một số tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn như dầu cây trà, đinh hương, dầu neem và nghệ cũng đã được chứng minh là làm giảm tỷ lệ sống sót của loài ve này.

Diệp Kha bị khui học săn đại gia, lừa tình Huỳnh Hiểu Minh, Angelababy giật dây?

Sao châu á

17:20:42 30/09/2024
Kể từ khi vướng tin hẹn hò với Huỳnh Hiểu Minh, Diệp Kha trở thành tâm điểm của sự chú ý. Lại thêm gần đây, cả hai vừa tiết lộ mối quan hệ nên netizen lại được dịp đào mộ quá khứ của nàng hot girl.

Selena Gomez chia tay bạn trai sau 1 năm bên nhau?

Sao âu mỹ

16:44:25 30/09/2024
Bạn thân Selena Gomez vừa gây xôn xao cõi mạng với bài đăng được cho là úp mở việc nữ ca sĩ 9X đã chia tay nhà sản xuất âm nhạc hàng đầu Benny Blanco.